Thực trạng vệ sinh môi trường hộ gia đình tại phường Gia Viên và Lạc Viên-quận Ngô Quyền thành phố Hải Phòng năm 2013
Luận văn Thực trạng vệ sinh môi trường hộ gia đình tại phường Gia Viên và Lạc Viên – quận Ngô Quyền thành phố Hải Phòng năm 2013.Tại Việt Nam, danh y Hải Thượng Lãn Ông đã sớm nhận ra vai trò của môi trường đối với con người, ông đã đúc rút “người với trời đất, vạn vật là nhất thể”, từ đó có thể thấy cuộc sống, sức khỏe của con người không thể tách rời khỏi môi trường sống. Môi trường có tác động không nhỏ tới đời sống của con người, vậy muốn chủ động phòng được bệnh tật nâng cao sức khỏe, chúng ta không thể không quan tâm đến chất lượng môi trường xung quanh.
Một số nghiên cứu cho thấy có xấp xỉ 24% gánh nặng bệnh tật toàn cầu và 23% trường hợp chết non được cho là do các yếu tố nguy cơ của môi trường gây ra [1]. Trong đó, nhóm bệnh có liên quan tới nguồn nước và vệ sinh môi trường chiếm một tỷ lệ không nhỏ [1], [2], [3]. Nhóm các bệnh này thường gặp tại những nơi mà điều kiện vệ sinh, quản lý và xử lý chất thải không tốt cũng như nguồn nước và khả năng cung cấp nước sạch còn hạn chế [4], [5].
Tại Việt Nam, trong những năm 90, tỷ lệ mắc các bệnh liên quan đến nước sạch và vệ sinh môi trường có xu hướng tăng ví dụ như bệnh tiêu chảy đã tăng từ 300 ca/100.000 dân năm 1990 lên 1.200 ca/100.000 dân năm 1996 và 1265 ca/100.000 năm 1997; Các bệnh giun, đường ruột cũng là một vấn đề lớn, ở một số vùng có tới 90% dân số nông thôn bị giun (vùng đồng bằng và trung du Bắc bộ) [6]. Trước tình hình này, để bảo vệ, nâng cao sức khỏe và cải thiện điều kiện sinh hoạt cho nhân dân, Chương trình mục tiêu Quốc gia nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số: 237/1998/QĐ-TTg. Chương trình này được chia thành nhiều giai đoạn với mục tiêu đến năm 2015 85% dân số nông thôn được sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh và 65% số hộ gia đình ở nông thôn có nhà tiêu hợp vệ sinh [7]. Đánh giá của Chương trình năm 2007 cho biết 75% hộ gia đình nông thôn Việt Nam có nhà tiêu nhưng chỉ có 18% hộ gia đình có nhà tiêu hợp vệ sinh. Nguồn nước uống và sinh hoạt được các hộ gia đình tại nông thôn sử dụng phổ biến là giếng khoan (33,1%) và giếng đào
(31,2%), chỉ có 41,7% hộ gia đình nông thôn có xử lý nước trước khi uống bằng các biện pháp [8].
Đánh giá thực trạng vệ sinh môi trường hộ gia đình là một hoạt động cần thiết nhằm cải thiện và duy trì điều kiện cơ bản của cuộc sống, nâng cao sức khỏe cho người dân. Trong những năm qua, nhiều nghiên cứu đánh giá về thực trạng vệ sinh môi trường đã được thực hiện tại vùng nông thôn nhưng ít có nghiên cứu thực hiện tại khu vực thành thị do đó chúng tôi thực hiện đề tài: “Thực trạng vệ sinh môi trường hộ gia đình tại phường Gia Viên và Lạc Viên – quận Ngô Quyền thành phố Hải Phòng năm 2013”. Nghiên cứu này là một phần của đề tài cấp Nhà nước “Nghiên cứu thực trạng, xây dựng mô hình dự báo, kiểm soát một số nhóm bệnh có liên quan đến biến đổi khí hậu ở Việt Nam”.
Muc tiêu nghiên cứu:
1. Mô tả thực trạng vệ sinh môi trường hộ gia đình tại phường Gia Viên và Lạc Viên, quận Ngô Quyền thành phố Hải Phòng năm 2013.
2. Mô tả một số yếu tố liên quan đến vệ sinh môi trường hộ gia đình tại phường Gia Viên và Lạc Viên quận Ngô Quyền thành phố Hải Phòng năm 2013.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Thực trạng vệ sinh môi trường hộ gia đình tại phường Gia Viên và Lạc Viên – quận Ngô Quyền thành phố Hải Phòng năm 2013
1. A. Prủss-ũstủn và C. Corvalán.(2006).Preventing disease through healthy environments. Towards an estimate of the environmental burden of disease, WHO, France.
2. Kathy Pond.(2005). Water recreation and disease. Plausibility of Associated Infections: Acute Effects, Sequelae and Mortality, IWA Publishing, UK.
3. WHO.(2005).Sanitation and hygiene promotion: programing guidance, Geneva.
4. D. Briggs.(2003). “Environmental pollution and the global burden of disease”, Br Med Bull, 68, tr. 1-24.
5. S. Lewin, R. Norman, N. Nannan và các cộng sự . (2007). “Estimating the burden of disease attributable to unsafe water and lack of sanitation and hygiene in South Africa in 2000”, SAfrMed J, 97(8 Pt 2), tr. 755-62.
6. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn và Bộ Xây dựng.(2000).Chiến lược Quốc gia cấp nước sạch và vệ sinh nông thôn đến năm 2020, chủ biên.
7. Thủ tướng Chính phủ . (2012). “Quyết định số: 366/QĐ-TTg ngày 31/3/2012 của Thủ tướng chính phủ về việc phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia Nước sạch và Vệ sinh môi trường nông thôn giai đoạn 2012 – 2015 “.
8. Cục y tế dự phòng Việt Nam, Bộ y tế và Unicef . (2007).Tóm tắt điều tra thực trạng vệ sinh môi trường và vệ sinh cá nhân ở nông thôn Việt Nam, Hà Nội.
9. Viện Đào tạo Y tế công cộng và Y học dự phòng . (2012).Sức khỏe môi trường Nhà xuất bản y học, Hà Nội.
10. WHO . (2009).Global health risks: mortality and burden of disease attributable to selected major risks, France, 70.
11. Lozano R, Naghavi M, Foreman K và các cộng sự . (2012). “Global and regional mortality from 235 causes of death for 20 age groups in 1990 and
2010: a systematic analysis for the Global Burden of Disease Study 2010″, Lancet, 380, tr. 2095-128.
12. A. Pruss-Ustun và C. Corvalán . (2007). “How Much Disease Burden can be Prevented by Environmental Interventions?”, Epidemiology&Society, 18, tr. 167-78.
13. A. Pruss-Ustun, Bos R, Gore F và các cộng sự . (2008).Safer water, better health: costs, benefits and sustainability of interventions to protect and promote health, Spain, 60.
14. Therese Westrell . (2004).Microbial risk assessment and its implications for risk management in urban water systems, Linköping, Sweden, 90.
15. Nguyễn Văn Đề . (2012). “Cập nhật bệnh ký sinh trùng ở Việt Nam”, Tạp chí nghiên cứu y học, Phụ trương 80 (3A), tr. 229-40.
16. http://unu.edu/publications/articles/quantifying-water-supply-sanitation-and- the-mdgs.html.
17. WHO và UNICEF . (2014).Progress on sanitation and drinking-water – 2014 update., Switzerland, 78.
18. Tổng cục Thống kê, UNICEF và UNFPA . (2011).Điều tra đánh giá các mục tiêu về phụ nữ và trẻ em năm 2011.
19. Cục quản lý môi trường y tê, Bộ y tế, WHO và các cộng sự . (2012).Báo cáo đánh giá lĩnh vực cấp nước và vệ sinh môi trường Việt Nam năm 2011, Hà Nội.
20. Trần Đắc Phu và Đặng Tuấn Đạt . (2011). “Kết quả giám sát nguồn nước sạch và nhà tiêu hộ gia đình tại các tỉnh thuộc khu vực Tây Nguyên năm 2010”, Tạp chí y học dự phòng, 22, số 3(130), tr. 144-49.
21. Trần Quỳnh Anh, Hoàng Thị Thu Hà và Đặng Ngọc Lan . (2012). “Sử dụng nhà tiêu và kiến thức thực hành về vệ sinh môi trường của người dân ở hai xã vùnh Nam Bộ năm 2011”, Tạp chí nghiên cứuy học,, Phụ trương 80 (3D).
22. Phạm Thị Thoa . (2012).Nghiên cứu thực trạng nhà tiêu hộ gia đình và một số yếu tố ảnh hưởng tại xã An Mỹ – Bình Lục – Hà Nam, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
23. Ngô Thị Nhu . (2013). “Thực trạng điều kiện nhà ở và môi trường hộ gia đình tại ba xã vùng nông thôn tỉnh Hải Dương,” Tạp chí y học thực hành, 858 số 2, tr. 12-16.
24. Ngô Thị Nhu và Đỗ Thị Thu Hiền . (2013). “Thực trạng nhận thức, thức hành vệ sinh môi trường của người dân tại ba xã vùng nông thôn tỉnh Hải Dương năm 2012”, Tạp chíy học thực hành, 860 số 3/2013, tr. 12-15.
25. Hoàng Hà Tư, Nguyễn Đình Sơn và Cộng sự . (2012). “Nghiên cứu ảnh hưởng của các điều kiện cung cấp nước và vệ sinh hộ gia đình đến một số bệnh tật tại các phường Hương Long, Kim Long, Thủy Biều, Xuân Phú thành phố Huế”, Tạp chíy học thực hành, 805.
26. Bộ môn Sức khỏe Môi trường – Đại học Y Hà Nội . (2013).Đánh giá thực trạng nhà tiêu hợp vệ sinh và sự tham gia của cộng đồng ở nông thôn Việt Nam,, Báo cáo kết quả đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ.
27. Bộ Y tế . (2011).Thông tư số : 27/2011/TT-BYT ngày 24/6/2011 của Bộ Y tế về quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nhà tiêu – điều kiện đảm bảo hợp vê sinh, chủ biên, Hà Nội.
28. Hoàng Thái Sơn . (2009).Thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành về vệ sinh môi trường của người dân huyện Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên, Y học dự phòng, Đại học y dược Thái Nguyên.
29. Trần Đắc Phu . (2012). “Kiến thức và hành vi của người dân về nhà tiêu hợp vệ sinh tại một số tỉnh tại Việt Nam”, Tạp chí y học thực hành, 820 số 5/2012, tr. 8-11.
30. Tổng cục Thống kê . (2014).Niên giám thống kê tóm tắt năm 2013, Nhà xuất bản Thống kê, 302.
31. Hạc Văn Vinh, Đàm Khải Hoàn và Đào Văn Dũng . (2010). “Thực trạng sử dụng nguồn nước và nhà tiêu hợp vệ sinh, kiến thức, thái độ thực hành vệ
sinh môi trường của phụ nữ (15 – 49) có con dưới 5 tuổi ở huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên.”, Tạp chíy tế công cộng,, số 16.
32. Vương Thị Anh Thu . (2006).Hiệu quả cải thiện cung cấp nước sạch và vệ sinh môi trường tại ba xã huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên,, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học y Hà Nội.
33. Nguyễn Thị Thu Hà . (2006).Kết quả ban đầu can thiệp cải thiện nước sạch và vệ sinh môi trường tại một số xã tỉnh Bắc Kạn, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Y Hà Nội.
34. Đoàn Thị Thu Hằng . (2012).Thực trạng nhà tiêu hộ gia đình và một số yếu tố ảnh hưởng tại xã Gio Châu huyện Gio Linh tỉnh Quảng Trị năm 2011, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Y Hà Nội.
35. Nguyễn Hoàng Anh . (2014).Thực trạng nhà tiêu hộ gia đình hai xã Ngọc Hồi, Vạn Phúc huyện Thanh Trì, Hà Nội năm 2014, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Y Hà Nội.
36. Dương Viết Hải . (2012). Thực trạng sử dụng và một số yếu tố ảnh hưởng tới sử dụng nhà tiêu hộ gia đình tại xã Ngọc Chúc, huyện Giồng Riềng tỉnh Kiên Giang năm 2011,, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Y Hà Nội.
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 3
1.1. Những nguy cơ cho sức khỏe do tình trạng vệ sinh môi trường hộ gia
đình không đảm bảo 3
1.2. Tình hình vệ sinh môi trường hộ gia đình trên thế giới 6
1.2.1. Tình hình sử dụng nước sạch 6
1.2.2. Tình hình sử dụng nhà tiêu 8
1.3. Tình hình vệ sinh môi trường hộ gia đình tại Việt Nam 9
1.4. Một số tiêu chuẩn và cách xử lý nước sạch và vệ sinh môi trường tại
1.4.1. Các hình thức cung cấp, xử lý nước và các tiêu chuẩn đánh giá
nước tại Việt Nam: 14
1.4.2. Tiêu chuẩn và cách xử lý đảm bảo vệ sinh môi trường tại Việt
Nam: 15
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17
2.1. Đối tượng nghiên cứu: 17
2.2. Địa điểm nghiên cứu: 17
2.3. Thời gian nghiên cứu: 17
2.4. Phương pháp nghiên cứu: 18
2.4.1. Thiết kế nghiên cứu: 18
2.4.2. Mẫu nghiên cứu: 18
2.4.3. Kỹ thuật và công cụ thu thập thông tin: 19
2.4.4. Sai số: 19
2.4.5. Biến số nghiên cứu: 20
21
21
22
22
25
25
26
29
hộ
32
36
36
36
37
39
40
44
45
46
2.4.6. Xử lý và phân tích số liệu:
2.4.7. Đạo đức nghiên cứu:
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. Đặc điểm chung của mẫu nghiên cứu:
3.2. Thực trạng vệ sinh môi trường hộ gia đình:
3.2.1. Thực trạng sử dụng nước:
3.2.2. Thực trạng nhà tiêu hộ gia đình:
3.2.3. Thực trạng môi trường nhà ở:
3.3. Mối liên quan giữa một số yếu tố và thực trạng vệ sinh môi trường
gia đình
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN
4.1. Thực trạng vệ sinh môi trường hộ gia đình
4.1.1. Thực trạng sử dụng nước:
4.1.2. Thực trạng nhà tiêu hộ gia đình
4.1.3. Thực trạng vệ sinh nhà ở
4.2. Mối liên quan giữa một số yếu tố và thực trạng vệ sinh môi trường .
4.3. Hạn chế của nghiên cứu:
KẾT LUẬN
KIẾN NGHỊ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Bảng 3.1: Một số đặc điểm chung của đối tượng tham gia nghiên cứu 22
Bảng 3.2:Tỷ lệ sử dụng các loại nguồn nước cho các hoạt động tại HGĐ 25
Bảng 3.3: Chất lượng nguồn nước do HGĐ tự đánh giá 25
Bảng 3.4: Các loại nhà tiêu sử dụng tại hộ gia đình 26
Bảng 3.5: Các nguy cơ thường gặp tại nhà tiêu HGĐ 27
Bảng 3.6: Các nguy cơ thường gặp tại nhà tiêu hộ gia đình 28
Bảng 3.7: Cách thức xử lý phân trẻ nhỏ 28
Bảng 3.8: Loại nhà ở của HGĐ 29
Bảng 3.9: Thực trạng sử dụng nhà tắm và thu gom chất thải tại HGĐ 29
Bảng 3.10: Đánh giá chung môi trường xung quanh nhà ở 30
Bảng 3.11: Các yếu tố nguy cơ của môi trường xung quanh nhà ở 31
Bảng 3.12: Mối liên quan giữa tình trạng vệ sinh nhà tiêu và một số yếu tố 32
Bảng 3.13: Mối liên quan giữa tình trạng môi trường xung quanh nhà ở và một số yếu tố 34
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1: Phương tiện thu nhận thông tin tại hộ gia đình 24
Biểu đồ 3.2: Đặc điểm bể chứa nước tại hộ gia đình 26
Biểu đồ 3.3: Đánh giá chung tình trạng vệ sinh nhà tiêu 27
Biểu đồ 3.4: Các hình thức xử lý rác tại hộ gia đình 30
Hình 1.1: Đường lây truyền phân – miệng 5
Hình 1.2: Xu hướng sử dụng loại nước ăn theo vùng giai đoạn 1990-2012 7
Hình 1.3: Tỷ lệ phần dân số theo nguồn nước uống tại Việt Nam năm 2011 ….10 Hình 2.1: Địa điểm nghiên cứu – phường Gia Viên, Lạc Viên 17