Thực  trạng véc  tơ  sốt xuất  huyết  Dengue, mối tương quan giữa khí hậu với chỉ số véc tơ và số mắc sốt xuất  huyết Dengue tại 4 tỉnh miền bắc Việt Nam

Thực  trạng véc  tơ  sốt xuất  huyết  Dengue, mối tương quan giữa khí hậu với chỉ số véc tơ và số mắc sốt xuất  huyết Dengue tại 4 tỉnh miền bắc Việt Nam

Thực  trạng véc  tơ  sốt xuất  huyết  Dengue, mối tương quan giữa khí hậu với chỉ số véc tơ và số mắc sốt xuất  huyết Dengue tại 4 tỉnh miền bắc Việt Nam (2016  –  2017).Bệnh sốt  xuất huyết Dengue (SXHD) được biết đến cách đây trên 3 thế kỷ  ở các khu vực khí hậu nhiệt đới và cận nhiệt đới,  phổ biến ở khu vực đô thị và  các vùng có mật độ giao thông đông đúc. Ngày nay bệnh SXHD lưu hành trên  100 quốc gia ở châu Phi, châu Mỹ, khu vực phía Đông Địa Trung Hải, Đông  Nam Á và Tây Thái Bình Dương trong đó có Việt Nam. SXHD là bệnh nhiễm  vi rút  Dengue cấp tính vô cùng nguy hiểm gây ra cho người do  muỗi  Aedes  truyền, có thể gây chết người hàng loạt nếu xảy ra dịch lớn. Ước tính có khoảng  500.000 người mắc bệnh SXHD nặng cần nhập viện mỗi năm, và khoảng 2,5%  trong tổng số người bị bệnh tử vong [107], 109]. Bệnh SXHD hiện vẫn chưa có  thuốc điều trị đặc hiệu, vắc xin đang trong giai đoạn nghiên cứu thử nghiệm lâm  sàng  nên việc phòng chống véc tơ để hạn chế nhiễm bệnh là vô cùng quan trọng.

Trong những năm gần đây, ở Việt Nam mặc dù đã có nhiều nỗ lực trong  công tác phòng chống dịch chủ động của hệ thống y tế dự phòng và  nhân dân,  nhưng dịch SXHD không có xu hướng giảm mà còn nguy cơ  tăng trở lại và mở  rộng phạm vi,  số mắc  trung bình hàng năm vẫn luôn ở mức rất cao khoảng 70.000  –  100.000 trường hợp với hàng trăm trường hợp tử vong  [30], hơn nữa dịch lớn  thỉnh thoảng bùng phát gây thiệt hại kinh tế và sức khỏe cho cộng đồng.
Trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu về vai trò truyền bệnh SXHD, cũng  như việc xác định ái tính của vi rút Dengue với muỗi Aedes, những  nghiên cứu này chỉ ra 2 loài muỗi truyền bệnh SXHD là Aedes aegypti và Aedes albopictus [30], [47].  Tại Việt Nam những nghiên cứu về vấn đề này hiện vẫn còn rất ít,  hơn nữa  các quần thể muỗi Ae. aegypti và Ae.  albopictus có các đặc điểm sinh  học, sinh thái và tập tính khác nhau, đôi khi thay đổi    nên việc nghiên cứu sâu về  các đặc điểm của chúng sẽ là cơ sở để áp dụng các biện pháp phòng chống. Mặt  khác, nghiên cứu vai trò truyền bệnh SXHD của muỗi tại thực địa là rất cần thiết,  góp phần quan trọng giúp cho các nhà quản lý cũng như các nhà chuyên môn  trong định hướng, lập kế hoạch, đề ra các chiến  lược  phòng chống dịch bệnh SXHD chủ động và có hiệu quả [22], [28]. Hà Nội, Hải Phòng, Thanh Hóa và Hà Tĩnh là 4 tỉnh thành trong những năm  gần đây liên tục ghi nhận dịch bệnh với  số mắc  cao  và được xác định là vùng  trọng điểm nhất về SXHD  của khu vực miền Bắc. Do vậy, vấn đề được đặt ra  cho nghiên cứu là đặc điểm sinh học, sinh thái, vai trò truyền bệnh của muỗi  Ae. aegypti và Ae. albopictus tại đây thế nào? Mối tương quan các chỉ số véc tơ của muỗi Ae. aegypti và Ae. albopictus đến khả năng xảy ra dịch SXHD ra sao?  Mối tương quan giữa  một số yếu tố  khí hậu  như:  Nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa  đến khả năng lan truyền SXHD  như thế nào? là rất quan trọng trong việc đề ra  các chiến lược giám sát, phòng chống, khống chế các ổ dịch SXHD một cách  hiệu quả.
Chính  vì những  lý  do  trên, đề tài:  “Thực  trạng véc  tơ  sốt xuất  huyết  Dengue, mối tương quan giữa khí hậu với chỉ số véc tơ và số mắc sốt xuất  huyết Dengue tại 4 tỉnh miền bắc Việt Nam (2016  –  2017)”  được tiến hành  với 2 mục tiêu sau: 
1. Mô tả sự phân bố, tập tính trú đậu, vai trò truyền bệnh SXHD và độ nhạy cảm  với một số hóa chất diệt côn trùng của muỗi Ae. aegypti và Ae. albopictus tại  Hà Nội, Hải Phòng, Thanh Hóa và Hà Tĩnh, năm 2016 – 2017.
2. Phân tích mối tương quan giữa một số yếu tố khí hậu với chỉ số véc tơ và số  mắc sốt xuất huyết Dengue tại Hà Nội, năm 2016 – 2017

MỤC LỤC Thực  trạng véc  tơ  sốt xuất  huyết  Dengue, mối tương quan giữa khí hậu với chỉ số véc tơ và số mắc sốt xuất  huyết Dengue tại 4 tỉnh miền bắc Việt Nam (2016  –  2017)
CHƯƠNG I. TỔNG QUAN  …………………………………………………………………..  3
1.1. Tình hình bệnh sốt xuất huyết Dengue  ………………………………………….  3
1.1.1. Tình hình bệnh sốt xuất huyết Dengue trên thế giới  ……………………..  3
1.1.2. Tình hình bệnh sốt xuất huyết Dengue tại Việt Nam  …………………….  6
1.1.3. Tình hình bệnh sốt xuất huyết Dengue tại các điểm nghiên cứu  …….  8
1.2. Tác nhân gây bệnh sốt xuất huyết Dengue  …………………………………..  10
1.3. Chu kỳ phát triển và hình thái của muỗi Aedes  …………………………..  12
1.3.1. Chu kỳ phát triển của Aedes  ……………………………………………………  12
1.3.2. Đặc điểm hình thái muỗi Aedes  ……………………………………………….  13
1.4. Phân bố, tập tính của muỗi Aedes  ……………………………………………….  15
1.4.1. Phân bố của muỗi Aedes  …………………………………………………………  15
1.4.2. Tập tính của muỗi Aedes  …………………………………………………………  19
1.5. Vai trò truyền bệnh của muỗi Aedes  …………………………………………..  21
1.5.1. Vai trò truyền bệnh của muỗi Aedes trên thế giới  ………………………  21
1.5.2. Vai trò truyền bệnh của Aedes ở Việt Nam  ……………………………….  22
1.5.3. Mối tương quan giữa mật độ véc tơ với diễn biến bệnh SXHD  ……  24
1.6. Tình hình kháng hóa chất diệt côn trùng của véc tơ sốt xuất huyết 
Dengue  ……………………………………………………………………………………………..  24
1.6.1. Tình hình kháng hóa chất diệt côn trùng của véc tơ sốt xuất huyết 
Dengue trên thế giới  ………………………………………………………………………..  24
1.6.2. Tình hình kháng hóa chất diệt côn trùng véc tơ sốt xuất huyết Dengue 
ở Việt Nam  …………………………………………………………………………………….  26
1.7.  Mối tương quan giữa một số yếu tố khí hậu với bệnh sốt xuất huyết 
Dengue  ……………………………………………………………………………………………..  30
1.7.1. Các nghiên cứu về mối tương quan giữa một số yếu tố khí hậu với 
bệnh sốt xuất huyết Dengue trên thế giới  ……………………………………………  30
1.7.2. Các nghiên cứu mối tương quan giữa một số yếu tố khí hậu với bệnh 
sốt xuất huyết Dengue ở Việt Nam  ……………………………………………………  32
CHƯƠNG II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  ……….  35
2.1. Đối tượng nghiên cứu  …………………………………………………………………  35
2.2. Thời gian nghiên cứu  ………………………………………………………………….  35
2.3. Địa điểm nghiên cứu  …………………………………………………………………..  35
2.3.1. Tại thực địa  ……………………………………………………………………………  35 
v
2.3.2. Tại Phòng thí nghiệm  ……………………………………………………………..  39
2.4. Nội dung nghiên cứu  …………………………………………………………………..  39
2.5. Phương pháp nghiên cứu  ……………………………………………………………  39
2.5.1. Thiết kế nghiên cứu  ………………………………………………………………..  39
2.5.2. Cỡ mẫu nghiên cứu  ………………………………………………………………..  40
2.5.3. Cách chọn mẫu  ………………………………………………………………………  41
2.6. Các kỹ thuật thực hiện trong nghiên cứu  …………………………………….  43
2.6.1. Các kỹ thuật điều tra côn trùng  ………………………………………………..  43
2.6.2. Xác định vai trò truyền bệnh của muỗi Aedes  ……………………………  44
2.6.3. Kỹ thuật đánh giá độ nhạy cảm của muỗi với hóa chất diệt côn trùng 
bằng phương pháp thử sinh học.  ……………………………………………………….  46
2.7. Chỉ số trong nghiên cứu  ……………………………………………………………..  50
2.8. Sai số trong nghiên cứu và cách khắc phục………………………………….  51
2.8.1. Sai số  ……………………………………………………………………………………  51
2. 8.2. Cách khắc phục sai số  ……………………………………………………………  51
2.9. Nhập và phân tích số liệu  ……………………………………………………………  52
2.9.1. Nhập số liệu  …………………………………………………………………………..  52
2.9.2. Phân tích số liệu  …………………………………………………………………….  52
2.10. Xử lý số liệu  ……………………………………………………………………………..  54
2.11. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu  ……………………………………………..  54
CHƯƠNG III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU  ……………………………………………  55
3.1. Véc tơ sốt xuất huyết Dengue tại các điểm nghiên cứu  …………………  55
3.1.1. Phân bố của muỗi Aedes tại các điểm nghiên cứu  ………………………  55
3.1.2. Tập tính trú đậu của muỗi Aedes tại các điểm nghiên cứu  …………..  68
3.1.3. Vai trò truyền bệnh của muỗi Aedes  …………………………………………  74
3.1.4. Độ nhạy cảm của muỗi Aedes tại các điểm nghiên cứu  ………………  81
3.2. Mối tương quan giữa một số yếu tố khí hậu, véc tơ và bệnh sốt xuất 
huyết Dengue tại Hà Nội  …………………………………………………………………..  84
3.2.1 Nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa trung bình tại Hà Nội  ……………………..  84
3.2.2. Mối tương quan giữa các yếu tố khí hậu với các chỉ số véc tơ  ……..  86
3.2.3. Tương quan giữa khí hậu, véc tơ theo tháng với số trường hợp bệnh 
SXHD tại Hà Nội  ……………………………………………………………………………  87
3.2.4.  Tương quan giữa  khí hậu, chỉ số véc tơ, số trường hợp bệnh tháng 
trước với số trường hợp mắc SXHD tháng sau tại Hà Nội  ……………………  88
vi
CHƯƠNG IV. BÀN LUẬN  ………………………………………………………………….  91
4.1. Hiện trạng véc tơ sốt xuất huyết Dengue tại các điểm nghiên cứu  ..  91
4.1.1. Sự phân bố của véc tơ sốt xuất Dengue tại các điểm nghiên cứu  ….  91
4.1.2. Tập tính trú đậu của muỗi Aedes tại các điểm nghiên cứu  …………..  95
4.1.3. Vai trò truyền bệnh của muỗi Aedes  …………………………………………  98
4.1.4. Độ nhạy cảm của muỗi Aedes với hoá chất diệt côn trùng…………  103
4.2. Mối tương quan giữa một số yếu tố khí hậu với bệnh sốt xuất huyết 
Dengue tại Hà Nội  …………………………………………………………………………..  108
KẾT LUẬN  ……………………………………………………………………………………….  12

DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Địa điểm nghiên cứu điều tra cắt ngang  …………………………………….  36
Bảng 2.2. Các điểm đã được điều tra ổ dịch  ……………………………………………..  37
Bảng 2.3. Địa điểm đánh giá thử độ nhạy cảm của muỗi Aedes với hóa chất diệt 
côn trùng  ………………………………………………………………………………………………  38
Bảng 2.4. Hệ số tương quan giữa các chỉ số véc tơ với yếu tố khí hậu  …………  53
Bảng 3.1. Chỉ số muỗi, bọ gậy Ae. aegypti tại Hà Nội, năm 2016 – 2017  ……..  55
Bảng 3.2. Chỉ số muỗi, bọ gậy Ae. albopictus tại Hà Nội, năm 2016 – 2017  …  56
Bảng 3.3. Chỉ số muỗi, bọ gậy Ae. aegypti tại Hải Phòng, năm 2016 – 2017  ..  57
Bảng 3.4. Chỉ số muỗi, bọ gậy  Ae. albopictus  tại Hải Phòng, năm 2016  –  2017
……………………………………………………………………………………………………………  58
Bảng 3.5. Chỉ số muỗi, bọ gậy Ae. aegypti tại Thanh Hoá, năm2016 – 2017  ..  59
Bảng 3.6. Chỉ số muỗi, bọ gậy Ae. albopictus  tại Thanh Hóa, năm 2016  – 2017
……………………………………………………………………………………………………………  60
Bảng 3.7. Chỉ số muỗi, bọ gậy Ae. aegypti tại Hà Tĩnh, năm 2016 – 2017  ……  61
Bảng 3.8. Chỉ số MĐM, bọ gậy Ae. albopictus tại Hà Tĩnh, năm 2016 – 2017  62
Bảng 3.9. Chỉ số muỗi, bọ gậy trung bình của  Ae. aegypti  giữa nội thành với 
ngoại thành và theo mùa tại Hà Nội, năm 2016 – 2017  ………………………………  64
Bảng 3.10. Chỉ số muỗi, bọ gậy trung bình của Ae.  albopictus giữa nội thành với 
ngoại thành và theo mùa tại Hà Nội, năm 2016 – 2017  ……………………………..  65
Bảng 3.11. Chỉ số muỗi, bọ gậy trung bình của  Ae. aegypti  giữa nội thành với 
ngoại thành và theo mùa tại Hải Phòng, năm 2016 – 2017  ………………………….  65
Bảng 3.12. Chỉ số muỗi, bọ gậy trung bình của Ae.  albopictus giữa nội thành với 
ngoại thành và theo mùa tại Hải Phòng, năm2016 – 2017  ………………………….  66
Bảng 3.13. Chỉ số muỗi, bọ gậy trung bình của  Ae. aegypti  giữa nội thành với 
ngoại thành và theo mùa tại Thanh Hoá, 2016 – 2017  ………………………………..  66
Bảng 3.14. Chỉ số muỗi, bọ gậy trung bình của Ae. albopictus  giữa nội thành với 
ngoại thành và theo mùa tại Thanh Hoá, 2016 – 2017  ………………………………..  67
Bảng 3.15. Chỉ số muỗi, bọ gậy trung bình của  Ae. aegypti  giữa nội thành với 
ngoại thành và theo mùa tại Hà Tĩnh, 2016 – 2017  …………………………………….  67
Bảng 3.16. Chỉ số muỗi, bọ gậy trung bình của Ae. albopictus  giữa nội thành với 
ngoại thành và theo mùa tại Hà Tĩnh, 2016 – 2017  …………………………………….  68
Bảng 3.17. Số lượng và tỷ lệ muỗi  Ae. aegypti  trong nhà và ngoài nhà tại các 
địa điểm nghiên cứu  ………………………………………………………………………………  69
Bảng 3.18. Số lượng và tỷ lệ của muỗi  Ae. aegypti  trong các không gian sinh 
hoạt hộ gia đình  …………………………………………………………………………………….  69
Bảng 3.19. Tỷ lệ trú đậu của muỗi Ae. aegypti ở các vị trí độ cao khác nhau.  70
Bảng 3.20. Tỷ lệ muỗi Ae. aegypti  trú đậu trên các giá thể khác nhau tại các điểm 
nghiên cứu  ……………………………………………………………………………………………  71
Bảng 3.21. Số lượng muỗi Ae. albopictus  trong nhà và ngoài nhà tại các địa điểm 
nghiên cứu  ……………………………………………………………………………………………  71 
viii
Bảng 3.22. Số lượng và tỷ lệ của muỗi Ae. albopictus  ở các không gian sinh hoạt 
hộ gia đình  ……………………………………………………………………………………………  72
Bảng 3.23. Tỷ lệ trú đậu của muỗi Ae. albopictus tại điểm nghiên cứu  ………..  73
Bảng 3.24. Tỷ lệ muỗi Ae. albopictus trú đậu các loại giá thể khác nhau  ……..  73
Bảng 3.25. Số lượng các ổ dịch tại các điểm nghiên cứu, năm 2016 -2017  …..  74
Bảng 3.26. Số lượng cá thể của 2 loại    Ae. aegypti  và Ae. albopictus  trong ổ dịch 
tại các điểm điều tra  ………………………………………………………………………………  75
Bảng 3.27. Kết quả xác định các típ vi rút  Dengue trên muỗi Ae.  aegypti  theo địa 
điểm ổ dịch, năm 2016 – 2017  …………………………………………………………………  76
Bảng 3.28. Số lượng bọ gậy Ae. aegypti  xác định vi rút Dengue trong các ổ dịch, 
năm 2016 – 2017  ……………………………………………………………………………………  77
Bảng 3.29. Kết quả xác định típ vi rút  Dengue phát hiện trên muỗi Ae.  albopictus
theo địa điểm điều tra ổ dịch, năm 2016 – 2017  …………………………………………  78
Bảng 3.30. Số lượng muỗi  Ae. aegypti  xác định vi rút Dengue trong các điểm 
điều tra cắt ngang, năm 2016 – 2017  ………………………………………………………..  79
Bảng 3.31. Số lượng muỗi Ae. albopictus xác định vi rút Dengue trong các điểm 
điều tra cắt ngang, năm 2016 – 2017  ………………………………………………………..  80
Bảng 3.32. Tỷ lệ % chết của muỗi Ae. aegypti trong thử nghiệm với một số hóa 
chất diệt côn trùng  …………………………………………………………………………………  82
Bảng 3.33. Tỷ lệ % chết của  Ae. albopictus  trong thử nghiệm với một số hóa 
chất diệt côn trùng  …………………………………………………………………………………  83
Bảng 3.34. Nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa trung bình theo tháng năm 2016 – 2017 
tại Hà Nội  …………………………………………………………………………………………….  85
Bảng 3.35. Tương quan giữa các yếu tố khí hậu với các chỉ số Ae. aegypti  tại Hà 
Nội năm 2016 – 2017  ……………………………………………………………………………..  86
Bảng 3.36. Mối tương quan giữa các yếu tố khí hậu, chỉ số véc tơ với số trường 
hợp mắc SXHD tại Hà Nội theo tháng, năm 2016 – 2017  …………………………..  88
Bảng 3.37. Tương quan giữa các yếu tố khí hậu, véc tơ 01 tháng trước với trường 
hợp mắc SXHD tháng sau tại Hà Nội, năm 2016 – 2017  …………………………….  89
ix
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Bản đồ phân bố trường hợp bệnh SXHD trung bình trên thế giới, 2010-2016  ………………………………………………………………………………………………………  5
Hình 1.2. Vòng đời muỗi Ae. aegypti  ………………………………………………………  12
Hình 1.3. Bản đồ phân bố muỗi Ae. aegypti và Ae. albopictus trên thế giới  ….  16
Hình 1.4. Bản đồ phân bố muỗi Ae. aegypti và Ae. albopictus ở Việt Nam  ….  17
Hình 3.1. Chỉ số trung bình MĐM của muỗi Ae. aegypti và Ae. albopictus tại các 
tỉnh nghiên cứu  ……………………………………………………………………………………..  63
Hình 3.2. Chỉ số trung bình BI của bọ gậy  Ae. aegypti và Ae.  albopictus  tại các 
tỉnh nghiên cứu  ……………………………………………………………………………………..  64
Hình 3.3. Tỷ lệ % ổ dịch sốt xuất huyết tại Hà Nội, Hải Phòng, Thanh Hóa và 
Hà Tĩnh, năm 2016, 2017  ……………………………………………………………………….  75
Hình 3.4. Ảnh điện di sản phẩm PCR phát hiện típ vi rút  Dengue ở trong muỗi 
Aedes thực địa: D1, D2, D3 và D4  ………………………………………………………….  81
Hình 3.5. Diễn biến nhiệt độ,  độ ẩm,  lượng mưa  với MĐM và BI của Ae.  aegypti
trung bình tháng tại Hà Nội năm 2016 – 2017  …………………………………………..  86
Hình 3.6. Diễn biến  nhiệt độ,  độ ẩm,  lượng mưa  MĐM và BI của Ae.  aegypti
trung bình tháng với trường hợp mắc SXHD tại Hà Nội năm 2016 – 2017  …..  87
Hình 3.7. Diễn biến nhiệt độ,  độ ẩm,  lượng mưa  MĐM, BI của Ae.  aegypti  và 
số trường hợp bệnh tháng trước với số trường hợp mắc SXHD tháng sau tại Hà 
Nội năm 2016 – 2017  ……………………………………………………………………………..  8

 

Leave a Comment