THỰC TRẠNG VẸO CỘT SỐNG Ở HỌC SINH TIỂU HỌC TẠI THÁI NGUYÊN VÀ HIỆU QUẢ CỦA MỘT SỐ GIẢI PHÁP CAN THIỆP

THỰC TRẠNG VẸO CỘT SỐNG Ở HỌC SINH TIỂU HỌC TẠI THÁI NGUYÊN VÀ HIỆU QUẢ CỦA MỘT SỐ GIẢI PHÁP CAN THIỆP

LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC THỰC TRẠNG VẸO CỘT SỐNG Ở HỌC SINH TIỂU HỌC TẠI THÁI NGUYÊN VÀ HIỆU QUẢ CỦA MỘT SỐ GIẢI PHÁP CAN THIỆP.Vẹo cột sống (VCS) là tình trạng đƣờng cong của cột sống lệch sang phía bên của trục cơ thể 10 độ và xoay của các thân đốt sống theo trục của mặt phẳng ngang [8]. Vẹo cột sống gây nên biến dạng lớn về giải phẫu, ảnh hƣởng đến sự phát triển của học sinh em, là nguyên nhân dẫn đến các tình trạng bệnh lý tuần hoàn, hô hấp, vận động và đặc biệt làm lệch khung chậu ở học sinh gái gây khó khăn cho sinh đẻ sau này [57].
Vẹo cột sống vô căn ở tuổi vị thành niên là bệnh hay gặp trong các bệnh lý biến dạng cột sống phổ biến với tỷ lệ lƣu hành từ 1-4% [55]. Tại Mỹ, tỷ lệ chẩn đoán vẹo cột sống ở lứa tuổi thanh thiếu niên dựa trên dân số là 522,5 trên 100.000 dân [115]. Nghiên cứu tổng quan hệ thống ở Trung Quốc cho thấy tỷ lệ vẹo cột sống dao động từ 0,26% đến 2,5% và tỷ lệ lƣu hành chung là 1,02 % [128]. Một nghiên cứu ở Brazil trên đối tƣợng học sinh từ 10–14 tuổi chỉ ra rằng tỷ lệ mắc bệnh là 1,5% [103].


Ở Việt Nam đã có nghiên cứu điều tra ở một số địa phƣơng cho thấy tỷ lệ vẹo cột sống ở học sinh còn cao và khác nhau giữa các địa phƣơng. Tại Hà Nội tỷ lệ VCS ở học sinh tại 4 quận, huyện là 18,9% [27]. Nghiên cứu tại 2 tỉnh Sóc Trăng và An Giang cho thấy tỷ lệ học sinh tiểu học dân tộc Khmer mắc cong vẹo cột sống là 21,15% [42]. Tại Hải Dƣơng, tỷ lệ vẹo cột sống ở học sinh đƣợc báo cáo lên tới 43,09% [21].Tại Thái Nguyên theo nghiên cứu của Nông Thanh Sơn và cộng sự năm 2000 cho thấy tỷ lệ VCS là 11,9% [33], từ thời điểm đó cho đến nay, các nghiên cứu trong lĩnh vực này tại Thái Nguyên còn hạn chế.
Kết quả một số nghiên cứu đã chỉ ra rằng vẹo cột sống có liên quan đến tăng mức độ đau lƣng [110], mức độ căng thẳng và giảm chất lƣợng cuộc sống [82]. Nhằm giảm tỷ lệ mắc cũng nhƣ hậu quả của vẹo cột sống, việc xác định một số yếu tố liên quan đến vẹo cột sống đóng vai trò quan trọng. Một số yếu tố có thể ảnh hƣởng đến tình trạng VCS ở học sinh em có thể kể đến nhƣ điều kiện học tập, bàn liền ghế, tƣ thế xấu, thói quen sách cặp nặng một bên
2
tay hoặc cắp bên nách, đội lên đầu, ôm trƣớc ngực… nếu không phát hiện kịp thời thì tình trạng vẹo cột sống sẽ tăng lên và gây khó hăn cho việc phục hồi chức năng sau này [24], [10]. Ngoài ra, các yếu nhƣ tuổi, giới, bảo hiểm, hay một số yếu tố khác (dân tộc, thu nhập gia đình…) còn chƣa có sự thống nhất về kết quả giữa các nghiên cứu [86], [75], [127].
Nhằm giảm thiểu những biến chứng cho ngƣời bệnh, giảm chi phí điều trị việc can thiệp phục hồi chức năng sớm đặc biệt ở độ tuổi nhỏ là hết sức cần thiết, ngoài ra việc can thiệp phục hồi chức năng sớm còn giảm thiểu đƣợc hậu quả của biến chứng, giảm khả năng phải tiến hành phẫu thuật nắn chỉnh vô cùng phức tạp do cấu trúc giải phẫu của cột sống. Để việc can thiệp sớm khả thi và hiệu quả, can thiệp phục hồi chức năng (PHCN) dựa vào cộng đồng thông qua việc nâng cao kiến thức, thái độ và thực hành về dự phòng và hƣớng dẫn PHCN cho học sinh và ngƣời chăm sóc có ý nghĩa rất quan trọng. Việc xác định đặc điểm dịch tễ học và yếu tố liên quan đến vẹo cột sống là tiền đề để xây dựng các biện pháp can thiệp phù hợp và hiệu quả.
Tại Thái Nguyên, kết quả nghiên cứu từ những năm 2000 đã cho tấy tỷ lệ vẹo cột sống ở mức cao. Với xu hƣớng phát triển bùng nổ về dân số, số lƣợng trƣờng học ngày một nhiều, số học sinh cũng tăng lên nhiều lần, từ thời điểm đó đến nay chƣa có nghiên cứu nào đƣợc tiến hành nhằm làm rõ về lĩnh vực vẹo cột sống ở học sinh. Câu hỏi đặt ra là thực trạng bệnh cong vẹo cột sống của học sinh tiểu học ở Thái Nguyên là nhƣ thế nào, yếu tố nào ảnh hƣởng đến bệnh VCS của học sinh tiểu và hiệu quả biện pháp can thiệp phục hồi chức năng ở học sinh VCS là nhƣ thế nào? Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của vấn đề đó, chúng tôi tiến hành nghiên cứu này nhằm mục tiêu:
1. Mô tả thực trạng bệnh vẹo cột sống và một số yếu tố liên quan ở học sinh tiểu học tỉnh Thái Nguyên năm 2017
2. Đánh giá kiến thức, thái độ, thực hành và phục hồi chức năng vẹo cột sống của học sinh và người chăm sóc.
3. Đánh giá hiệu quả một số giải pháp can thiệp vẹo cột sống cho học sinh tiểu học tại Thái Nguyên

MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ……………………………………………………………………………………… 1
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU………………………………………………….. 3
1.1. Một số khái niệm liên quan đến vẹo cột sống…………………………………….. 3
1.2. Thực trạng bệnh vẹo cột sống và một số yếu tố liên quan ở học sinh tiểu
học ……………………………………………………………………………………………………… 8
1.3. Thực trạng kiến thức – thái độ – thực hành và phụ hồi chức năng về vẹo
cột sống ở học sinh……………………………………………………………………………… 25
1.4. Hiệu quả một số can thiệp nhằm giảm VCS ở học sinh em ……………….. 28
CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU………….. 36
2.1. Đối tƣợng, địa điểm và thời gian nghiên cứu …………………………………… 36
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu……………………………………………………………….. 39
2.3. Nội dung can thiệp ……………………………………………………………………….. 45
2.4. Biến số và chỉ số nghiên cứu………………………………………………………….. 52
2.5. Bộ công cụ và phƣơng tiện sử dụng trong nghiên cứu ………………………. 56
2.6. Phƣơng pháp xử lý số liệu……………………………………………………………… 59
2.7. Sai số và hạn chế sai số…………………………………………………………………. 59
2.8. Đạo đức trong nghiên cứu……………………………………………………………… 60
CHƢƠNG 3……………………………………………………………………………………….. 61
KẾT QUẢ …………………………………………………………………………………………. 61
3.1. Thực trạng bệnh cong vẹo cột sống và một số yếu tố liên quan ở học sinh
tiểu học tỉnh Thái Nguyên……………………………………………………………………. 61
3.2. Hiệu quả can thiệp đối với kiến thức – thái độ – thực hành và vẹo cột sống
ở học sinh và ngƣời chăm sóc………………………………………………………………. 77
CHƢƠNG 4. BÀN LUẬN…………………………………………………………………… 93
4.1. Thực trạng bệnh cong vẹo cột sống và một số yếu tố liên quan ở học sinh
tiểu học miền núi tỉnh Thái Nguyên………………………………………………………. 934.2. Hiệu quả can thiệp………………………………………………………………………. 112
4.3. Một số hạn chế của nghiên cứu…………………………………………………….. 126
KẾT LUẬN……………………………………………………………………………………… 128
KHUYẾN NGHỊ………………………………………………………………………………. 130
TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………………………..
CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN
LUẬN ÁN ……………………………………………………………………………………………..
PHỤ LỤC………………………………………………………………………………………………
DANH SÁCH BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU……………………………………………DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Sơ đồ địa bàn nghiên cứu………………………………………………………. 38
Hình 1.2. Thƣớc đo độ xoay của cột sống ……………………………………………… 58DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 2.1. Sơ đồ nghiên cứu ………………………………………………………………… 40
Sơ đồ 2.2. Tiến hành can thiệp……………………………………………………………… 51DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1. Đặc điểm vẹo cột sống theo địa dƣ, tuổi và giới…………………… 63
Biểu đồ 3.2. Vị trí VCS theo giới tính ………………………………………………….. 64
Biểu đồ 3.3. Vị trí VCS Theo khối lớp ………………………………………………….. 65
Biểu đồ 3.4. Phân loại mức độ VCS theo chỉ số Scoliometer …………………… 66
Biểu đồ 3.5. Tỷ lệ học sinh và NCS có kiến thức – thái độ – thực hành đạt… 71
Biểu đồ 3.6. Đánh giá kiến thức – thái độ – thực hành của học sinh trƣơc và
sau can thiệp………………………………………………………………………………………. 79
Biểu đồ 3.7. Đánh giá chung về KAP của ngƣời chăm sóc trƣớc và sau can
thiệp………………………………………………………………………………………………….. 83
Biểu đồ 3.8. Đánh giá chung về KAP của ngƣời chăm sóc về PHCN trƣớc và
sau can thiệp………………………………………………………………………………………. 86
Biểu đồ 3.9. Thay đổi về chỉ số sscoliometter trƣớc và sau can thiệp………… 89DANH MỤC HỘP
Hộp 1. Sự chấp nhận của các bên liên quan đối với chƣơng trình can thiệp………. 91
Hộp 2. Hiệu quả trong nâng cao năng lực………………………………………………. 92
Hộp 3. Khả năng duy trì và nhân rộng chƣơng trình can thiệp ……………………….. 92DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1. Phân bố giới tính học sinh theo địa dƣ ……………………………………. 61
Bảng 3.2. Phân bố học sinh theo lớp học và giới tính ……………………………… 61
Bảng 3.3. Thói quen học tập của học sinh ……………………………………………… 62
Bảng 3.4. Đặc điểm nhân khẩu học của ngƣời chăm sóc …………………………. 62
Bảng 3.5. Hình thái vẹo cột sống………………………………………………………….. 64
Bảng 3.6. Phân loại mức độ vẹo cột sống theo một số đặc điểm nhân khẩu học
của học sinh…………………………………………………………………………. 66
Bảng 3.7. Kiến thức của học sinh về nguyên nhân vẹo cột sống……………….. 67
Bảng 3.8. Thái độ của học sinh về phòng ngừa vẹo cột sống……………………. 68
Bảng 3.9. Thực hành của học sinh về phòng ngừa vẹo cột sống……………….. 68
Bảng 3.10. Kiến thức của ngƣời chăm sóc học sinh về nguyên nhân vẹo cột
sống ……………………………………………………………………………………. 69
Bảng 3.11. Thái độ của ngƣời chăm sóc học sinh về phòng ngừa vẹo cột sống
…………………………………………………………………………………………… 70
Bảng 3.12. Thực hành của ngƣời chăm sóc học sinh về phòng ngừa vẹo cột
sống ……………………………………………………………………………………. 70
Bảng 3.13. Liên quan giữa tuổi và giới tính với VCS ……………………………… 72
Bảng 3.14. Liên quan giữa thói quen học tập và VCS……………………………… 73
Bảng 3.15. Liên quan giữa KAP của học sinh với VCS…………………………… 73
Bảng 3.16. Liên quan giữa KAP của ngƣời chăm sóc với VCS………………… 74
Bảng 3.17. Chiều cao bàn, ghế……………………………………………………………… 75
Bảng 3.18. Hệ số chiếu sáng lớp học…………………………………………………….. 75
Bảng 3.19. Bảng dùng trong lớp học …………………………………………………….. 76
ảng 3.20. Kiến thức của học sinh về nguyên nhân vẹo cột sống trƣớc và sau
can thiệp ……………………………………………………………………………… 77Bảng 3.21. Thái độ của học sinh về phòng ngừa vẹo cột sống trƣớc và sau can
thiệp……………………………………………………………………………………. 78
Bảng 3.22. Thực hành của học sinh về phòng ngừa vẹo cột sống trƣớc và sau
can thiệp ……………………………………………………………………………… 78
Bảng 3.23. Kiến thức của ngƣời chăm sóc học sinh về nguyên nhân vẹo cột
sống trƣớc và sau can thiệp……………………………………………………. 80
Bảng 3.24. Thái độ của ngƣời chăm sóc học sinh về phòng ngừa vẹo cột sống
trƣớc và sau can thiệp …………………………………………………………… 81
Bảng 3.25. Thực hành của ngƣời chăm sóc học sinh về phòng ngừa vẹo cột
sống ……………………………………………………………………………………. 82
Bảng 3.26. Chỉ số hiệu quả của can thiệp ………………………………………………. 83
Bảng 3.27. Kiến thức của ngƣời chăm sóc học sinh PHCN vẹo cột sống trƣớc
và sau can thiệp……………………………………………………………………. 84
Bảng 3.28. Thái độ của ngƣời chăm sóc học sinh về PHCN vẹo cột sống trƣớc
và sau can thiệp……………………………………………………………………. 84
Bảng 3.29. Thực hành của ngƣời chăm sóc học sinh về PHCN vẹo cột sống
trƣớc và sau can thiệp …………………………………………………………… 85
Bảng 3.30. Chỉ số hiệu quả của can thiệp ………………………………………………. 86
Bảng 3.31. Thay đổi về chênh lệch mỏm vai trƣớc và sau can thiệp …………. 87
Bảng 3.32. Thay đổi về chênh lệch gai chậu trƣớc và sau can thiệp………….. 87
Bảng 3.33. Thay đổi về chênh lệch chiều dài hai chân trƣớc và sau can thiệp……… 88
Bảng 3.34. Nghiệm pháp dây rọi trƣớc và sau can thiệp………………………….. 90
Bảng 3.35. Nghiệm pháp Froward Bending Test trƣớc và sau can thiệp ……. 9

Nguồn: https://luanvanyhoc.com

Leave a Comment