Thực trạng, yếu tố liên quan và hiệu quả điều trị sâu răng ở trẻ béo phì độ tuổi 36 đến 71 tháng tại thành phố Hà Nội

Thực trạng, yếu tố liên quan và hiệu quả điều trị sâu răng ở trẻ béo phì độ tuổi 36 đến 71 tháng tại thành phố Hà Nội

Luận án tiến sĩ y học Thực trạng, yếu tố liên quan và hiệu quả điều trị sâu răng ở trẻ béo phì độ tuổi 36 đến 71 tháng tại thành phố Hà Nội.Sâu răng sớm (ECC) và béo phì là hai vấn đề sức khỏe quan trọng ảnh hƣởng đến sự phát triển thể chất và tinh thần của trẻ em trên thế giới.1 Béo phì ở trẻ em không những không giảm mà còn tăng nhanh, từ năm 2000 đến năm 2019, trên thế giới tỷ lệ béo phì ở trẻ dƣới 5 tuổi từ 4.9 đến 5.6%.2 Tỷ lệ này ở trẻ em gần gấp đôi ở Châu Á từ 3.9 đến 7.5%, và từ 2.6 đến 5.9% tại Việt Nam.3 Trong khi đó tỷ lệ sâu răng sớm ở trẻ em cũng khá cao, trên thế giới từ 60-90% trẻ em mắc sâu răng, cao nhất tại Châu Á và Châu Mỹ La Tinh.4 Tại Việt Nam, nghiên cứu của Nguyễn YHT ở trẻ 3 đến 5 tuổi cho thấy tỷ lệ sâu răng là 79.1%, tỷ lệ này ở trẻ 4 tuổi là 92% trong nghiên cứu của Võ Trƣơng Nhƣ Ngọc, và 74.5% ở trẻ 3 tuổi trong nghiên cứu của Vũ Mạnh Tuấn.5-7 Ngoài ra một số nghiên cứu về tình hình sâu răng ở trẻ béo phì đã báo cáo cho thấy tỷ lệ sâu răng sớm (ECC), sâu răng sớm nghiêm trọng (SECC), chỉ số dmft (răng sâu, răng mất do sâu, răng sâu đƣợc trám), chỉ số dmfs (mặt răng sâu, mặt răng mất do sâu, mặt răng sâu đƣợc trám) cao hơn ở trẻ bình thƣờng.8-10 Ngƣợc lại, một số báo cáo cho rằng tỷ lệ sâu răng ở trẻ béo phì không khác biệt so với trẻ bình thƣờng,11 hoặc trẻ bình thƣờng cao hơn,12 thậm chí một sốbáo cáo cho rằng tỷ lệ sâu  răng ở trẻ suy dinh dƣỡng cao hơn ở trẻ bình thƣờng và trẻ béo phì.13 Tỷ lệ cũng nhƣ mức độ sâu răng sớm ở trẻ béo phì, trẻ không béo phì và suy dinh dƣỡng còn nhiều quan điểm chƣa thống nhất do độ tuổi, mức độ béo phì cũng nhƣ địa điểm nghiên cứu khác nhau.


Nhiều nghiên cứu về mối liên quan giữa sâu răng và béo phì, mặc dù kết luận chƣa thống nhất, Angelopoulou, M.V và cộng sự nghiên cứu phân tích 21 báo cáo cho thấy có 9 báo cáo có mối liên quan giữa béo phì và sâu răng.14 Tuy nhiên hầu hết các báo cáo đều cho rằng béo phì và sâu răng sớm ở trẻ em là hai bệnh mãn tính đa nguyên nhân. Trong đó thực hành nuôi dƣỡng (sữa mẹ, bú bình), chế độ dinh dƣỡng (tần suất cũng nhƣ số lƣợng tiêu thụ thực phẩm, đồ uống chứa đƣờng), thói quen ăn uống (sở thích, tần suất uống nƣớc ngọt, ăn vặt, ăn các loại bánh kẹo ngọt thƣờng xuyên), thói quen vệ sinh răng miệng (thói quen chải răng, tần suất chải răng, chải răng với kem chứa fluor…), hiểu biết của cha mẹ về bệnh sâu răng cũng nhƣ thói quen định kỳ khám răng miệng cho trẻ đều liên quan đến tỷ lệ cũng nhƣ mức độ sâu răng của trẻ.15-192
Sâu răng sớm tiến triển không ngừng, nếu không đƣợc phát hiện và điều trị kịp thời không chỉ ảnh hƣởng đến sự phát triển thể chất, tinh thần, thẩm mỹ của trẻ mà còn ảnh hƣởng đến chi phí điều trị và điều này vẫn còn là thách thức đối với ngành nha của cả các nƣớc phát triển cũng nhƣ các nƣớc đang phát triển.20 Do vậy việc phát hiện, dự phòng và điều trị sâu răng ở trẻ em đặc biệt là trẻ trƣớc tuổi đến trƣờng là vấn đề cần đƣợc ƣu tiên. Varnish Fluor (NaF5% and casein phosphopeptideamorphous calcium phosphate (CPP ACP) đƣợc phát triển từ những năm 1960, đƣợc chứng minh là có hiệu quả trong dự phòng và điều trị tổn thƣơng đốm trắng của men răng.21 Theo nhƣ hệ thống phân loại và quản lý sâu răng quốc tế (ICCMs) sâu răng giai đoạn sớm ở trẻ trƣớc tuổi đến trƣờng là những thay đổi màu sắc hoặc các tổn thƣơng đốm trắng trên bề mặt men răng22 và varnish fluor có hiệu quả trong dự phòng và điều trị sâu răng giai đoạn sớm do tính an toàn, thuận tiện dễ thực hiện cũng nhƣ khả năng hấp thụ của trẻ.21,23,24
Mặc dù trên thế giới đã có một số nghiên cứu, báo cáo về vấn đề sâu răng ở trẻ béo phì,8-13 tuy nhiên độ tuổi nghiên cứu ở cả thanh thiếu niên chƣa tập trung nhiều ở độ tuổi 36 đến 71 tháng, hơn nữa đánh giá kết quả điều trị sâu răng giai đoạn sớm ở trẻ béo phì bằng VF đặc biệt là so sánh hiệu quả điều trị giữa trẻ béo phì và trẻ không béo phì chƣa nhiều. Tại Việt Nam Trần Thị Mỹ Hạnh nghiên cứu thực trạng sâu răng ở trẻ béo phì độ tuổi từ 6-8 tuổi, đối tƣợng béo phì có bệnh lý kèm theo.25
Nghiên cứu kết quả điều trị sâu răng giai đoạn sớm của Lƣu Văn Tƣờng ở trẻ 3 tuổi, v.v. Nhƣ vậy nghiên cứu về thực trạng, mối liên quan giữa sâu răng và béo phì đặc biệt ở trẻ lứa tuổi mầm non, cũng nhƣ điều trị sâu răng giai đoạn sớm ở lứa tuổi này còn nhiều điểm cần làm sáng tỏ. Vì vậy chúng tôi thực hiện nghiên cứu đề tài: “Thực trạng, yếu tố liên quan và hiệu quả điều trị sâu răng ở trẻ béo phì độ tuổi 36 đến 71 tháng tại thành phố Hà Nội
Với 3 mục tiêu nghiên cứu:
1. Mô tả thực trạng sâu răng sớm ở trẻ béo phì và không béo phì tại một số địa điểm của thành phố Hà Nội.
2. Nhận xét yếu tố liên quan đến sâu răng sớm ở trẻ béo phì và không béo phì ở một số địa điểm trên.
3. Đánh giá hiệu quả điều trị sâu răng giai đoạn sớm ở nhóm đối tượng nghiên cứu trên

MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ……………………………………………………………………………………………….1
Chƣơng 1: TỔNG QUAN ……………………………………………………………………………….3
1.1. Sâu răng sớm ……………………………………………………………………………………….3
1.1.1. Khái niệm sâu răng sớm…………………………………………………………………..3
1.1.2. Phân loại và tiến triển sâu răng sớm…………………………………………………..4
1.1.3. Sinh lý bệnh sâu răng ………………………………………………………………………6
1.1.4. Tiêu chuẩn chẩn đoán sâu răng ……………………………………………………….10
1.1.5. Chẩn đoán sâu răng ……………………………………………………………………….13
1.2. Béo phì………………………………………………………………………………………………17
1.2.1. Khái niệm béo phì …………………………………………………………………………17
1.2.2. Phân loại béo phì theo sinh bệnh học ………………………………………………17
1.2.3. Một số phƣơng pháp đánh giá béo phì ……………………………………………..17
1.3. Tình hình nghiên cứu sâu răng ở trẻ béo phì …………………………………………..19
1.4. Một số yếu tố liên quan béo phì và sâu răng. ………………………………………….22
1.4.1. Dinh dƣỡng, béo phì và sâu răng……………………………………………………..22
1.4.2. Thói quen vệ sinh răng miệng …………………………………………………………28
1.5. Dự phòng và điều trị sâu răng……………………………………………………………….29
1.5.1. Dự phòng sâu răng. ……………………………………………………………………….29
1.5.2. Điều trị sâu răng ……………………………………………………………………………31
1.5.3. Điều trị sâu răng giai đoạn sớm ở trẻ béo phì. …………………………………..35
Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ……………………….41
2.1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu………………………………………………………….41
2.2. Đối tƣợng và phƣơng pháp nghiên cứu ………………………………………………….41
2.2.1. Nghiên cứu mô tả cắt ngang……………………………………………………………41
2.2.2. Nghiên cứu can thiệp lâm sàng. ………………………………………………………44
2.3. Quy trình nghiên cứu …………………………………………………………………………..46
2.3.1. Các bƣớc chuẩn bị nghiên cứu. ……………………………………………………….46
2.3.2. Vật liệu và công cụ nghiên cứu. ………………………………………………………46
2.3.3. Nghiên cứu mô tả cắt ngang……………………………………………………………48
2.3.4. Nghiên cứu can thiệp……………………………………………………………………..53
2.4. Biến số nghiên cứu ……………………………………………………………………………..60
2.4.1. Biến số nghiên cứu thực trạng sâu răng ……………………………………………60
2.4.2. Biến số nghiên cứu yếu tố liên quan ………………………………………………..62
2.4.3. Biến số nghiên cứu kết quả điều trị………………………………………………….65
2.5. Phân tích và xử lý số liệu……………………………………………………………………..67
2.5.1. Phân tích số liệu định lƣợng……………………………………………………………67
2.5.2. Kỹ thuật khống chế sai số……………………………………………………………….67
2.6. Các hạn chế của nghiên cứu …………………………………………………………………68
2.7. Đạo đức nghiên cứu…………………………………………………………………………….68
Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ……………………………………………………………70
3.1. Đặc điểm lâm sàng sâu răng sớm ………………………………………………………….70
3.1.1. Đặc điểm chung đối tƣợng nghiên cứu …………………………………………….70
3.1.2. Đặc điểm sâu răng sớm ………………………………………………………………….72
3.2. Một số yếu tố liên quan ……………………………………………………………………….79
3.2.1. Thực hành dinh dƣỡng và sâu răng sớm …………………………………………..79
3.2.2. Thói quen ăn uống…………………………………………………………………………81
3.3. Hiệu quả điều trị sâu răng giai đoạn sớm ……………………………………………….95
3.3.1. Thông tin chung về đối tƣợng nghiên cứu và đặc điểm sâu răng. ………..95
Chƣơng 4: BÀN LUẬN ………………………………………………………………………………100
4.1. Đặc điểm lâm sàng sâu răng sớm ………………………………………………………..100
4.1.1. Đặc điểm chung đối tƣợng nghiên cứu …………………………………………..100
4.1.2. Đặc điểm sâu răng sớm ………………………………………………………………..101
4.2. Yếu tố liên quan sâu răng sớm và béo phì…………………………………………….112
4.2.1. Sữa mẹ, sâu răng sớm và béo phì…………………………………………………..112
4.2.2. Bú bình, sâu răng sớm và béo phì ………………………………………………….113
4.2.3. Nƣớc ngọt, nƣớc ép trái cây với béo phì và sâu răng………………………..114
4.2.4. Bánh kẹo với sâu răng và béo phì. …………………………………………………116
4.2.5. Thói quen ăn vặt ………………………………………………………………………….119
4.2.6. Sữa và sâu răng sớm…………………………………………………………………….120
4.2.7. Trình độ học vấn, nghề nghiệp của mẹ và sâu răng …………………………122
4.2.8. Khám định kỳ ……………………………………………………………………………..123
4.3. Kết quả điều trị sâu răng giai đoạn sớm ……………………………………………….124
4.3.1. Đặc điểm chung đối tƣợng nghiên cứu …………………………………………..124
4.3.2. Hiệu quả điều trị sâu răng giai đoạn sớm với MI varnish fluor ………….125
4.3.3. Kết quả điều trị theo thời gian và mức độ tổn thƣơng ………………………128
4.3.4. Kết quả điều trị theo tuổi………………………………………………………………133
KẾT LUẬN……………………………………………………………………………………………….135
KIẾN NGHỊ ………………………………………………………………………………………………137
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN
ĐẾN LUẬN ÁN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Tiêu chuẩn phát hiện sâu thân răng nguyên phát theo ICDAS II………11
Bảng 1.2. Tiêu chuẩn phát hiện sâu thân răng nguyên phát theo ICCMS …………12
Bảng 1.3. Thang phân loại sâu răng của thiết bị Diagnodent 2190 ………………….16
Bảng 1.4. Phân loại tình trạng dinh dƣỡng …………………………………………………..18
Bảng 1.5. Một số nghiên cứu về mối tƣơng quan giữa sâu răng và béo phì………19
Bảng 1.6. Mối liên quan giữa tổng lƣợng đƣờng và sâu răng………………………….24
Bảng 1.7. Bảng hàm lƣợng đƣờng trong một số loại bánh kẹo ……………………….26
Bảng 2.1. Mã số và giai đoạn sâu răng sớm………………………………………………….50
Bảng 2.2. Biến số nghiên cứu đặc điểm lâm sàng sâu răng sớm ……………………..60
Bảng 2.3. Biến số nghiên cứu yếu tố liên quan……………………………………………..64
Bảng 2.4. Biến số kết quả điều trị sâu răng giai đoạn sớm……………………………..66
Bảng 3.1. Sự phân bố về tuổi của đối tƣợng nghiên cứu ……………………………….70
Bảng 3.2. Đặc điểm sâu răng của đối tƣợng nghiên cứu ………………………………..72
Bảng 3.3. Đặc điểm sâu răng theo tuổi ………………………………………………………..73
Bảng 3.4. Đặc điểm chỉ số dmft………………………………………………………………….74
Bảng 3.5. Đặc điểm chỉ số dmfs …………………………………………………………………74
Bảng 3.6. Đặc điểm sâu răng theo vị trí cung hàm theo tuổi…………………………..77
Bảng 3.7. Đặc điểm sâu răng theo mặt răng của đối tƣợng nghiên cứu. …………..78
Bảng 3.8. Sữa mẹ và sâu răng sớm ……………………………………………………………..79
Bảng 3.9. Thói quen bú bình và sâu răng sớm………………………………………………80
Bảng 3.10. Sở thích uống nƣớc ngọt và sâu răng sớm……………………………………..81
Bảng 3.11. Sở thích và tần suất ăn bánh kẹo với sâu răng sớm…………………………82
Bảnh 3.12. Một số loại bánh và sâu răng sớm. ……………………………………………….83
Bảng 3.13. Một số loại kẹo và sâu răng sớm ………………………………………………….84
Bảng 3.14. Thói quen ăn vặt và sâu răng sớm ………………………………………………..85
Bảng 3.15. Phân tích hồi quy đa biến trên nhóm béo phì …………………………………86
Bảng 3.16. Phân tích hồi quy đa biến các yếu tố nguy cơ trên nhóm bình thƣờng ……..87
Bảng 3.17. Phân tích hồi quy đa biến trên nhóm béo phì và bình thƣờng…………..88
Bảng 3.18. Thói quen vệ sinh răng miệng và sâu răng sớm. …………………………….89
Bảng 3.19. Thói quen uống sữa, tần suất uống sữa và sâu răng sớm …………………90
Bảng 3.20. Uống sữa đêm, tần suất uống sữa đêm và sâu răng sớm. …………………91Bảng 3.21. Trình độ học vấn, nghề nghiệp của mẹ và sâu răng sớm………………….92
Bảng 3.22. Định kỳ khám răng miệng và sâu răng sớm …………………………………..93
Bảng 3.23. Phân tích hồi quy đa biến trên nhóm béo phì …………………………………94
Bảng 3.24. Đặc điểm chung đối tƣợng nghiên cứu………………………………………….95
Bảng 3.25. Hiệu quả điều trị sâu răng giai đoạn sớm ………………………………………96
Bảng 3.26. Kết quả điều trị theo giới tính sau 6 tháng …………………………………….96
Bảng 3.27. Kết quả điều trị theo tuổi sau 6 tháng……………………………………………97
Bảng 3.28. Kết quả điều trị theo vị trí răng sau 6 tháng …………………………………..98
Bảng 3.29. Kết quả điều trị theo thời gian và mức độ tổn thƣơng……………………..98
Bảng 3.30. Kết quả điều trị theo mặt răng ……………………………………………………..99
Bảng 4.1. Một số nghiên cứu về mối liên quan ECC và béo phì……………………103
Bảng 4.2. Một số nghiên cứu về tỷ lệ S-ECC và béo phì ……………………………..106
Bảng 4.3. Một số nghiên cứu về chỉ số dmfs và béo phì ………………………………10

DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Sâu răng giai đoạn sớm ……………………………………………………………….6
Hình 1.2. Sâu răng giai đoạn muộn……………………………………………………………..6
Hình 1.3. Cơ chế bệnh sinh gây sâu răng của Fejerskov và Manji …………………..8
Hình 1.4. Thăm khám bằng thám trâm……………………………………………………….13
Hình 1.5. Thiết bị ECM……………………………………………………………………………14
Hình 1.6. Hình ảnh máy DIFOT I ……………………………………………………………..14
Hình 1.7. Thiết bị QLF…………………………………………………………………………….15
Hình 1.8. Sơ đồ hoạt động của thiết bị Diagnodent pen 2190 ……………………….16
Hình 1.9. Mão bằng thép không gỉ…………………………………………………………….35
Hình 1.10. Hình ảnh chụp răng …………………………………………………………………..35
Hình 1.11. Trƣớc và sau khi áp MI Paste Plus………………………………………………37
Hình 2.1. Bộ khay khám…………………………………………………………………………..47
Hình 2.2. Hình ảnh thiết bị Diagnodent pen 2190 ……………………………………….47
Hình 2.3. Hình ảnh MI Varnish Flour………………………………………………………..47
Hình 2.4. Hình ảnh răng lành mạnh …………………………………………………………..50
Hình 2.5. Hình ảnh đốm trắng đục sau thổi khô ………………………………………….51
Hình 2.6. Hình ảnh đốm trắng đục khi răng ƣớt ………………………………………….51
Hình 2.7. Hình ảnh phá vỡ bề mặt men ngà………………………………………………..51
Hình 2.8. Làm sạch bề mặt……………………………………………………………………….54
Hình 2.9. Làm khô bề mặt………………………………………………………………………..54
Hình 2.10. Làm khô và cách ly chuẩn bị bôi FV …………………………………………..55
Hình 2.11. Bôi MI varnish Fluor…………………………………………………………………55
Hình 2.12. Tổn thƣơng trƣớc điều trị …………………………………………………………..57
Hình 2.13. Tổn thƣơng giảm sau 3 tháng……………………………………………………..57
Hình 2.14. Tổn thƣơng D1 trƣớc điều trị………………………………………………………..57
Hình 2.15. D1 hoàn nguyên sau 6 tháng…………………………………………………………5

Nguồn: https://luanvanyhoc.com

Leave a Comment