Thực trạng, yếu tố liên quan và kiến thức thực hành của người dân về tai nạn thương tích ở trẻ em

Thực trạng, yếu tố liên quan và kiến thức thực hành của người dân về tai nạn thương tích ở trẻ em

Luận văn thạc sĩ y học Thực trạng, yếu tố liên quan và kiến thức thực hành của người dân về tai nạn thương tích ở trẻ em tại huyện Thanh Hà-Hải Dương năm 2013/ Trịnh Thị Tuyết 2014. Tai nạn thương tích là nguyên nhân gây tử vong và thương tật hàng đầu ở trẻ em trên toàn thế giới, phòng chống thương tích ở trẻ em có liên quan chặt chẽ đến các vấn đề sức khỏe trẻ em [62]. Giải quyết thương tích ở trẻ em phải là bộ phận trung tâm để cải thiện tình hình tử vong, mắc bệnh em và sức khỏe chung của trẻ [63].

Thương tích tuổi thơ là một vấn đề cộng đồng lớn yêu cầu phải có sự quan tâm khẩn cấp. Thương tích là mối nguy hiểm đối với trẻ em trên toàn thế giới, gây tử vong hơn 900.000 trẻ em và thiếu niên mỗi năm (WHO 2004) [68]. Các thương tích không chủ ý chiếm gần 90%, là những nguyên nhân hàng đầu gây tử vong cho trẻ em từ 10-19 tuổi [31], [66], [68].

Ngoài ra, hàng chục triệu trẻ em phải điều trị tại bệnh viện, nhiều trẻ để lại những thương tật ảnh hưởng suốt đời. Theo thống kê cho thấy, trẻ từ 0-14 tuổi hay bị tử vong hoặc để lại thương tật (DALYs) do tai nạn giao thông đường bộ và ngã…

Ở nước ta, trong thời kỳ đổi mới, nhờ có sự phát triển kinh tế xã hội và hiệu quả của các chương trình y tế quốc gia mà hiện nay mô hình bệnh tật và tử vong ở trẻ em đã có sự thay đổi đáng kể: tỉ lệ mắc và tử vong do các bệnh nhiễm trùng, ký sinh trùng đã giảm rõ rệt. Trong khi đó tỉ lệ mắc và tử vong do các bệnh không nhiễm trùng lại đang không ngừng gia tăng, trong đó có chấn thương tai nạn thương tích.

Theo thống kê của Cục quản lý môi trường Bộ Y tế [15], năm 2011 có 1.247.209 trường hợp mắc tai nạn thương tích (TNTT) và 36.869 ca tử vong do TNTT. Năm 2010, trung bình mỗi ngày có khoảng hơn 100 người chết và hàng nghìn người bị chấn thương gây tàn tật suốt đời do tai nạn thương tích gây ra. Tỉ suất tử vong do tai nạn thương tích là 42,69/100.000 người dân/năm. Đuối nước là nguyên nhân gây tử vong thứ hai ở người lớn và là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong ở trẻ em [17], [18], [40].

Thống kê tại hai Bệnh viện Nhi đồng Cần Thơ và Bệnh viện Trẻ em Hải Phòng cho thấy trong vòng 6 tháng từ tháng 7-12/2011, tổng số trẻ bị TNTT đến viện khám là 2.502 trường hợp. Lứa tuổi 2-5 thường bị TNTT cao nhất 57,14%, tiếp theo là lứa tuổi 6-10 tuổi (20,72%), 11-14 tuổi (17,20%)[18].

Huyện Thanh Hà có 24 xã và 01 thị trấn, có 01Trung tâm Y tế huyện, 25 Trạm Y tế xã/thị trấn. Bên cạnh tình hình các bệnh truyền nhiễm gây dịch được các cấp, các ngành quan tâm trong nhiều năm gần đây, tai nạn thương tích cũng đang là những vấn đề rất đáng quan tâm, đặc biệt là ở trẻ em, tình trạng chấn thương do tai nạn thương tích ở đối tượng này còn rất ít được đề cập đến. Xuất phát từ thực tế đó, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Thực trạng, yếu tố liên quan và kiến thức thực hành của người dân về tai nạn thương tích ở trẻ em tại huyện Thanh Hà – Hải Dương năm 2013”, với mục tiêu:

1.    Mô tả tỉ thực trạng, một số yếu tố liên quan đến tai nạn thương tích ở trẻ em tại huyện Thanh Hà – Hải Dương năm 2013.

2.    Mô tả kiến thức, thực hành của người dân về phòng chống tai nạn thương tích ở trẻ em tại huyện Thanh Hà – Hải Dương năm 2013.

Từ kết quả nghiên cứu đưa ra các giải pháp thích hợp, nhằm góp phần làm giảm hậu quả tai nạn thương tích của trẻ em trong cộng đồng là rất cần thiết và có ý nghĩa thực tiễn. 

3.    Mở các lớp đào tạo, đào tạo lại cho cán bộ y tế xã, y tế thôn về sơ cấp cứu tai nạn thương tích. Tăng cường tuyên truyền cho cha mẹ/người chăm sóc trẻ về cách thức và chiến lược để đảm bảo môi trường sống an toàn cho con em mình. 

TÀI LIỆU THAM KHẢO Thực trạng, yếu tố liên quan và kiến thức thực hành của người dân về tai nạn thương tích ở trẻ em tại huyện Thanh Hà – Hải Dương năm 2013

TIẾNG VIỆT

1.    Alderson P.(2000)Quyền của trẻ em: tìm hiểu các tín ngưỡng, các nguyên lý và thực hành. London, Kingsley.

2.    Nguyễn Trọng An (2002), “Báo cáo tình hình triển khai mô hình phòng chống TNTT tại 8 xã điểm. Các báo cáo khoa học TNTT- Thực trạng và giải pháp can thiệp”, Hội nghị triển khai chính sách Quốc gia phòng chống TN -TT lần thứ nhất, Hà Nội 17 -18/12/2002, pp. Tr 220 – 224.

3.    Nguyễn Trọng An & Vũ Kim Hoa (2002), “Phân tích tình hình TNTT trẻ em tại các xã triển khai mô hình. Các báo cáo khoa học TNTT – Thực trạng và giải pháp can thiệp”, Hội nghị triển khai chính sách Quốc gia phòng chống TN -TT lần thứ nhất, Hà Nội 17 – 18/12/2002, pp. Tr.234 – 239.

4.    Lê Vũ Anh & Lê Cự Linh (2000), “Nghiên cứu đánh giá gánh nặng bệnh tật tại huyện Chí Linh – Hải Dương qua phân tích một số liệu tử vong năm 1997-1998”, Y học thành phố Hồ Chí Minh, Trường Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh, 4(2)pp. Tr 141-148.

5.    Lê Vũ Anh, Lê Cự Linh & Phạm Việt Cường (2003), Điều tra liên trường về chấn thương ở Việt Nam, Trường Đại học Y tế công cộng.

6.    Ban chỉ đạo Quốc gia phòng chống TNTT (2002), “Thực trạng tình hình TNTT. Chương trình hành động Quốc gia phòng chống TNTT và kế hoạch của Bộ, Ngành, địa phương giai đoạn 2003-2005”, Hội nghị triển khai chính sách Quốc gia phòng chống TN – TT lần thứ nhất, Hà Nội 17- 18/12/2002, pp. Tr 1-4.

7.    Bảng phân loại bệnh tật quốc tế và những vấn đề liên quan đến sức khỏe (viết tắt ICD 10), nhà xuất bản Y học, Hà Nội 2010.

8.    Bộ luật Hình sự của nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 37/2009/QH12 được thông qua ngày 19 tháng 6 năm 2009 về sửa đổi, bổ sung Bộ luật Hình sự 1999, có hiệu lực vào ngày 1 tháng 1 năm 2010. Điều 68 (http://www. boluathinhsu.com, truy cập ngày 6 tháng 10 năm 2013).

9.    Bộ Y tế (2008), Thống kê tử vong trẻ em và vị thành niên 0 -19 tuổi do tai nạn thương tích năm 2005-2006, Hà Nội 2008.

10.    Bộ Y tế, Niên giám thống kê y tế 2007.

11.    Bộ Y tế, Niên giám thống kê y tế 2008.

12.    Bộ Y tế, Niên giám thống kê y tế 2009.

13.    Bộ Y tế (2008), Thống kê tử vong do tai nạn thương tích năm 2007, Hà Nội 2008.

14.    Bộ Y tế & Tổng cục Thống kê (2003), Báo cáo kết quả Điều tra Y tế Quốc gia 2001-2002, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.

15.    Trần Thị Trung Chiến (2002), “Bài phát biểu tại hội nghị triển khai chính sách Quốc gia phòng chống TNTT lần thứ nhất”, Hà Nội 17-18/12/2002.

16.    Phạm Tất Chủ & cộng sự “Nghiên cứu tai nạn thương tích ở trẻ em tại Phú Xuyên tỉnh Hà Tây” Hà Nội 17 -18/12/2002, pp. Tr 210-222.

17.    Cục Quản lý môi trường y tế (2010), “Báo cáo Công tác Phòng chống tai nạn thương tích tại cộng đồng của ngành y tế năm 2010”.

18.    Cục Quản lý môi trường y tế (2011), Báo cáo Công tác Phòng chống tai nạn thương tích tại cộng đồng của ngành y tế năm 2011.

19.    Vũ Văn Đính, Nguyễn Thị Dụ & cộng sự (2000), Các cấp cứu ngộ độc và các tai nạn, chấn thương thường gặp, Cẩm nang cấp cứu, NXB Y học Hà Nội.

20.    Lê Đình Đờn (2002), “Thực trạng tai nạn chấn thương và tình hình cấp cứu tai nạn tại Bệnh viện tỉnh Khánh Hoà trong năm 1997-2001”, Các báo cáo khoa học TNTT – Thực trạng và giải pháp can thiệp, Hội nghị triển khai chính sách Quốc gia phòng chống TN -TT lần thứ nhất, Hà Nội 17 – 18/12/2002, pp. Tr 270-272.

21.    James A & Prout A. (1990), Xây dựng và tái xây dựng tuổi thơ: các vấn đề đương thời trong nghiên cứu xã hội học về trẻ em, (http://www.who.int/gb/ebwha/pdf_i – les/WHA57/A57_R10-en.pdf, truy cập ngày 22 tháng 02 năm 2009).

22.    Jennifer Oxley, Cuong Pham V, Anne Jamaludin & Mark Stevenson (2011), “Nghiên cứu đánh giá các can thiệp về phòng chống tai nạn thương tích trẻ em ở Việt Nam”, Tạp chí Y tế dự phòng tập XXI, số 3 (121) 2011, pp. tr 215-253.

23.    Karkhaneh M và các cộng sự. Hiệu quả của mũ bảo hiểm xe đạp và quy định để tăng cường việc sử dụng mũ bảo hiểm: một kiểm điểm có hệ thống. Phòng chống thương tích, Hà Nội 2006, 12:76-82.

24.    Nghị quyết Đại Hội đồng Y tế thế giới 57.10. An toàn đường bộ và sức khỏe. Trong: Đại hội đồng WHO lần thứ 57, Geneva, 17-22/05/ 2004. Geneva, Tổ chức Y tế thế giới, 2004.(http://www.who.int/gb/ebwha/pdf_i – les/WHA57/A57_R10-en.pdf, truy cập ngày 22 tháng 02 năm 2012).

25.    Trương Đình Kiệt & Đỗ Văn Dũng (2000), “Nghiên cứu bước đầu số năm sống bị mất ở một số xã Miền Nam”, Đề tài báo cáo tại hội thảo phòng chống thương tích do tai nạn, Hà Nội 12/7/2000.

26.    Nguyễn Quang Lâm (2012), “Thực trạng và một số yếu tố lien quan tới tai nạn thương tích ở trẻ em tại huyện Tiên Lữ – Hưng Yên năm 2012”, Luận văn BSCK II Quản lý Y tế Đại học Y Hải Phòng 2013.

27.    Lansdown G. (2005), Khả năng phát triển của trẻ em. Florence, Trung tâm nghiên cứu Innocenti UNICEF, 2005, http://www.unicef- irc.org/publications/pdf/evolving-eng. pdf, truy cập ngày 21 tháng 02 năm 2012.

28.    Nguyễn Văn Liễn, Bùi Thế Thi & Lê Văn Thành (2002), “Tình hình cấp cứu và điều trị TN -TT tại Bệnh viện khu vực I – Bộ Nông nghiệp và Phát triển Thuần nông từ năm 1997 – 2002”, Các báo cáo khoa học TNTT – Thực trạng và giải pháp can thiệp, Hội nghị triển khai chính sách Quốc gia phòng chống TN -TT lần thứ nhất, Hà Nội 17 – 18/12/2002, pp. Tr 324-327.

29.    Liên hiệp quốc (1989), “Công ước về các Quyền của Trẻ em. New York,

NY, Liên hiệp quốc, 1989    (A/RES/44/25)”,

http://www.unhchr.ch/html/menu3/b/k 2crc.htm, truy cập ngày 21 tháng 02 năm 2012.

30.    Linnan M & các cộng sự. (2007), “Tỉ lệ tử vong và thương tích ở trẻ em tại

châu Á: kết quả điều tra và bằng chứng. Florence, Trung tâm nghiên cứu Innocenti NICEF (ht tp://w w w.unicef-irc.org /cg i-bin/unicef/down load _insert.    sql?    PDFName=&ProductID=482&Download

Address=/publications/pdf/, truy cập ngày 21 tháng 02 năm 2012). (Tài liệu hoạt động Innocenti 2007-06, Các số đặc biệt về thương tích ở trẻ em số 3)”.

31.    Margie Peden & các cộng sự (2008), “Báo cáo Thế giới về thương tích ở trẻ em”, Số liệu Xuất bản Trong Danh mục Thư viện của WHO: ISBN ISBN-13 978 92 9061 400 5.

32.    Trần Kim Phụng (2007), “Đánh giá tình hình cấp cứu tai nạn thương tích tại cộng đồng tỉnh Quảng Trị năm 2007”, Tạp chí Y tế dự phòng tập XXI, số 1 (119) (2011), pp. tr 111-116.

33.    Nguyễn Thúy Quỳnh, Phạm Việt Cường & Lê Vũ Anh (2009), “Mô hình tai nạn thương tích ở trẻ em tại thành phố Đà Nẵng”, Tạp chí Y tế dự phong tập XXIII, số 6 (105), pp. tr 43-49.

34.    Nguyễn Khắc Sơn & cộng sự (2002), “Thực trạng TN – TT và một số giải pháp giảm tỉ lệ mắc, tử vong ở trẻ em thành phố Hải Phòng”. Đề tài khoa học cấp thành phố , nghiệm thu năm 2004.

35.Svanstrom. L. (2002), “Mạng lưới cộng đồng an toàn Thế giới”, Đề tài báo cáo tại hội nghị triển khai chính sách Quốc gia phong chống TNTT lần thứ nhất, Hà Nội 17-18/2002.

36.    Tamburlini G. (2002), Tính dễ bị tổn thương đặc biệt của trẻ em đối với các hiểm họa sức khỏe môi trường: khái quát. Trong: Tamburlini G, von Ehrenstein O, Bertollini R, tái bản. Sức khỏe của trẻ em và môi trường: kiểm điểm bằng chứng. Rome, Cơ quan môi trường châu Ấu, Văn phong khu vực châu Ấu của Tổ chức Y tế thế giới, 2002 [Báo cáo Vấn đề Môi trường 29].

37.    Đinh Văn Thức, Nguyễn Khắc Sơn & Trần Văn Nam (2000), “Nghiên cứu tai nạn ở trẻ em 0 – 15 tuổi tại cộng đồng 12 xã huyện An Hải – Hải Phòng năm 1998”, Tạp chí Nhi Khoa số kỷ yếu công trình NCKH năm 2000, NXB Y học, pp. Tr 525-529.

38.    Đinh Văn Thức, Nguyễn Khắc Sơn & Trần Văn Nam (2000), “Nghiên cứu tai nạn ở trẻ em 0 – 15 tuổi tại cộng đồng 12 xã huyện An Hải – Hải Phòng năm 1998”, Tạp chí Nhi Khoa số kỷ yếu công trình NCKH năm 2000, NXB Y học, pp. Tr 525-529.

39.    Nguyễn Văn Thưởng, Lưu Hoài Chuẩn & cộng sự (1998), “Nghiên cứu phòng chống tai nạn thương tích xây dựng mô hình cộng đồng an toàn năm 1997”, Đề tài thực hiện trong chương trình hợp tác Y tế Việt Nam – Thụy Điển.

40.    Trần Thị Ngọc Lan (2011), “Nghiên cứu thực trạng tử vong do tai nạn thương tích ở trẻ em Việt Nam”, Tạp chí Y tế dự phòng tập XXI, số 3 (121) 2011, pp. tr 205-213.

41.    Lê Ngọc Trọng (2006), Chương trình phòng chống tai nạn thương tích, xây dựng công đồng an toàn ở Việt Nam, Hội nghị Quốc tế phòng chống tai nạn thương tích, 2006.

42.    Trung tâm Truyền thông – Bộ Y tế (2003), Phiếu điều tra tai nạn, thương tích tại hộ gia đình, Hà Nội.

43.    UNICEF & Uỷ ban bảo vệ và chăm sóc trẻ em Việt Nam (2001), “Kế hoạch hành động chiến lược nhằm giảm tai nạn thương tích cho trẻ em Việt Nam”, Hà Nội tháng 6/2001.

44.    Viện chiến lược và chính sách Y tế – Bộ Y tế (2002), Phiếu điều tra tình hình bệnh tật và tai nạn, thương tích, tử vong tại trường học, nơi làm việc trong 12 tháng qua, Hà Nội: Viện Chiến Lược và Chính Sách Y Tế, 2002.

45.    Viện chính sách và chiến lược y tế – Bộ Y tế (1999), Phân loại quốc tế các nguyên nhân bên ngoài của thương tích, Tài liệu dịch của WHO.

TIẾNG ANH

46.    Barbara A.Foley (1999), “Injury Prevention: Impact of trauma on the community, Manual of clinical trauma care. The first hour, third edition, Mosby”, pp. pp. 157-161.

47.    Bker. S, Mohan .D, Barss .P & Smith .G (Eds.) (1998) “Assessing the health impact of injury: Mortality”, Injury Prevention: An International Perspecttive. Epidemiology, Surveillance, and policy.

48.    Dean T & Jamison, Henry Mosley et al, (editors), Disease Control Priorities in Developing Countries, Published for the World Bank- Oxford University Press.

49.    Hang HM, Ekman R, Bach TT, Byas P, Svanstrom L. Community-based assessment of unintentional injuries: a pilot study in rural Vietnam. Scand J Public Health 2003; 31(Suppl):38-44.

50.    Holder. Y, Peden.M, K. E., Lund.J, Gururaj. G, & Kbsusingye.O (2001) “Injury surveilance guidelines” Published in conjunction with the centers for disease control and prevention, Atlanta, USA, By the World Health Organization.

51.    Homedes N. (2000), “The disability – Adjusted Life year (DALY) definition, measurement and potential use”. Human Capital Development and Operations policy, Working papers, World Bank.

52.    Husum H. (1999), Effects of early prehospital life support to war injured: the battle of Jallabad, Afghanistan. Prehosp Disast Med 1999; 14: 75-80.

53.    Marray C. JL & Lopez A.D Stein . C. (2001) “The Global Burden of Disaase 2000 project: Aims, methods and data sources”, Global Programme on Evidence for Health Policy Discussion Paper No.36.World Health Organixation.

54.    National Steering Committee for Accident and Injury Prevention. National programme of action, sectorial and local plans of action on accident and injury prevention 2003-2005, The first conference on implementation of the national policy on accident and injury prevention, Hanoi. Dec. 17-18, 2002, Hanoi City, 2002. Printed by the support of UNICEF

55.    Reading R (2008). Economic situation for regional trade vty morbidity due to childhood tch in New South Wales. Child Health Care sc vPht development (2008) 34:136-137.

56.    Rahman F. Epidemiology of Child Injuries in Bangladesh: Implications for low income Countries, The 3nd Asian-Pacific Congress of Epidemiology, 2001, Kitakyushu, Japan, 2001. Vol. Program & Abstract. IEA Regional Scientific Meeting in Japan.

57.    Spady DW vcc colleagues (2004), Cc Mhnh tch trade in children: the php based trn base dn of Pediatrics (2008), 113:522-529.

58.Smith J.O (1995) “The principles of injury prevention” , Injury Research And Prevention: A Text. Monash University Accident Reseach Centre, Australia, lst edition.

59.    STrategies For Child in Jury Prevention on Viet Nam – Unicef. June 2001.

60.    Towner E vcc colleagues. tch trade in children aged 0-14 years vnhung any equitable. London, Health Development Agency PHT, 2005 http://www.nice.org.uk/niceMedia/pdf/injuries in children inequalities. pdf, access. 8 fbruary 2012).

61.    UNICEF (2001) “A league table of child deaths by injury in rich nations”, innocentireport card. UNICEF Innocenti Research Centre Florence, Italy. Issue No.2 fbruary 2001.

62.    “Victorian Burden of Disease Study: Morbidity” (1999), Public Health Division Department of Human Services, Melbourne Australia, pp. pp.639.

63.    World Health Organization (2003), Injury surveillance guidelines. 2001 John M. Horan, Sue Mallonee. Injury surveillance. Epidemiologic Reviews, Vol.25, 2003.

64.    World Health Organization (2005), Mental Health and psychosocial care for children affected by natural disasters, Geneva.

65.    World Health Organization (2008), Global Report on child injury.

66.    World Health Organization (2010), Data system 2010.

67.    World Health Organization (2004), Global burden of disease

MỤC LỤC

Trang

Đặt vấn đề    1

Chương 1. Tổng quan    3

1.1.    Một số khái niệm    5

1.2.    Sơ lược lịch sử tai nạn thương tích ở trẻ em    7

1.3.    Tình hình tai nạn thương tích ở trẻ em trong và ngoài nước    10

1.4.    Một số nghiên cứu đánh giá hậu quả của tai nạn thương tích    15

Chương 2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu    17

2.1.    Đối tượng, thời gian và địa điểm nghiên cứu    17

2.2.    Phương pháp nghiên cứu    18

2.3.    Phương pháp thu thập số liệu    20

2.4.    Khống chế sai số    22

2.5.    Phương pháp xử lý số liệu    23

2.6.    Đạo đức của nghiên cứu    23

Chương 3. Kết quả nghiên cứu    24

3.1.    Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến tai nạn thương tích ở trẻ 24 em tại huyện Thanh Hà – Hải Dương

3.2.    Kiến thức, thực hành của người dân (người trực tiếp nuôi dưỡng 39 trẻ) về tai nạn thương tích ở trẻ em

Chương 4. BÀN LUẬN    45

4.1.    Tỷ lệ, nguyên nhân, yếu tố liên quan đến tai nạn thương tích ở trẻ 45 em tại huyện Thanh Hà – Hải Dương

4.2.    Kiến thức, thực hành của người dân về phòng chống tai nạn    56

thương tích ở trẻ em tại huyện Thanh Hà – Hải Dương

Kết luận    59

Kiến nghị    61

Tài liệu tham khảo    63

DANH MỤC BẢNG

Trang

Bảng 3.1: Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu    24

Bảng 3.2. Số lần mắc tai nạn thương tích của trẻ em trong 01 năm    25

Bảng 3.3. Tỷ lệ tai nạn thương tích ở trẻ em theo khu vực    26

Bảng 3.4. Tỉ lệ mắc tai nạn thương tích trẻ em theo tuổi giữa các khu vực    27

Bảng 3.5. Tỉ lệ mắc tai nạn thương tích theo giới giữa các khu vực    28

Bảng 3.6. Vị trí tổn thương trên cơ thể do tai nạn thương tích gây ra    29

Bảng 3.7. Loại tổn thương phần mềm do tai nạn thương tích gây ra.    29

Bảng 3.8. Vị trí tổn thương nội tạng do tai nạn thương tích gây ra.    30

Bảng 3.9. Nguyên nhân mắc TNTT giữa các khu vực    30

Bảng 3.10. Nguyên nhân mắc tai nạn do ngã giữa các khu vực.    31

Bảng 3.11. Loại phương tiên gây tai nạn giao thông    32

Bảng 3.12. Hoàn cảnh mắc tai nạn giao thông giữa các khu vực.    32

Bảng 3.13. Nguyên nhân gây bỏng    33

Bảng 3.14. Địa điểm xảy ra đuối nước.    33

Bảng 3.15. Tỉ lệ mắc tai nạn thương tích được sơ cứu    33

Bảng 3.16. Tỷ lệ chuyên môn của người tham gia sơ cứu    34

Bảng 3.17. Nơi điều trị.    35

Bảng 3.18. Thời gian điều trị    35

Bảng 3.19. Chi phí điều trị (1.000 đồng)    36

Bảng 3.20. Người có mặt tại thời điểm trẻ xảy ra TNTT.    36

Bảng 3.21. Địa điểm xảy ra tai nạn    37

Bảng 3.22. Tỷ lệ tai nạn thương tích trẻ em theo khoảng thời gian trong    37

ngày

Bảng 3.23: Tỷ lệ tai nạn thương tích trẻ em theo các tháng trong năm    38

Bảng 3.24. Tỷ lệ tai nạn thương tích liên quan đến nghề nghiệp của người 38 chăm sóc trẻ

Bảng 3.25. Người nuôi dưỡng trẻ kể được tên các loại tai nạn thương tích 39 ở trẻ em

Bảng 3.26. Kiến thức của người dân về hoàn cảnh xảy ra tai nạn thương 40 tích ở trẻ em

Bảng 3.27. Kiến thức của người dân về phòng chống tai nạn thương tích ở 40 trẻ em

Bảng 3.28. Kiến thức của người dân về cách sơ cứu tai nạn thương tích ở 41 trẻ em

Bảng 3.29. Nguồn cung cấp thông tin về cách cấp cứu tai nạn thương tích 41 trẻ em

Bảng 3.30. Đánh giá thực hành về phòng chống TNTT    42 

DANH MỤC HÌNH

Trang

Hình 3.1. Số lần mắc tai nạn thương tích của trẻ trong 01 năm    25

Hình 3.2.Tỷ lệ TNTT giữa các khu vực nghiên cứu    26

Hình 3.3. Tỷ lệ TNTT theo nhóm tuổi    27

Hình 3.4.Tỷ lệ TNTT theo giới giữa các khu vực    28

Hình 3.5: Nguyên nhân mắc TNTT do ngã giữa các khu vực    31

Hình 3.6. Tỷ lệ chuyên môn của người tham gia sơ cứu    34

Leave a Comment