Tiếp thị xã hội với việc bổ sung sắt cho phụ nữ có thai dân tộc Mường

Tiếp thị xã hội với việc bổ sung sắt cho phụ nữ có thai dân tộc Mường

Tiếp thị xã hội với việc bổ sung sắt cho phụ nữ có thai dân tộc Mường.Suy dinh dưỡng bà mẹ và trẻ em là một vấn đề không mới nhưng theo Richard Horton – chủ biên tờ The Lancet đây là một khía cạnh của sức khỏe bà mẹ và trẻ em bị bỏ rơi một cách trầm trọng [76]. Nhiều nghiên cứu đã chứng minh thiếu dinh dưỡng thể thấp còi, thiếu dinh dưỡng thể gày còm nặng và thiếu dinh dưỡng bào thai là những vấn đề quan trọng nhất [47]. Với cách tiếp cận của “dinh dưỡng theo vòng đời”, can thiệp dinh dưỡng sớm sẽ giúp tác động vào vòng xoắn của suy dinh dưỡng từ thế hệ này sang thế hệ khác. Các can thiệp vào giai đoạn trước mang thai và trong khi mang thai của người phụ nữ được chứng minh là có thể giảm tới 50% thấp còi ở trẻ em. Các can thiệp này bao gồm chế độ ăn đầy đủ khi có thai, bổ sung sắt, axit folic, canxi và một số vi chất khác [116].
Trong các vấn đề dinh dưỡng ở phụ nữ lứa tuổi sinh đẻ, thiếu máu thiếu sắt là vấn đề sức khỏe phổ biến và trên thế giới đã có rất nhiều nỗ lực trong hàng thập kỷ qua để triển khai các chương trình nhằm cải thiện tình trạng này. Tuy nhiên so với các vi chất dinh dưỡng khác (như Vitamin A và Iốt) thì những tiến bộ trong lĩnh vực này còn chưa nhiều. Sự hạn chế không phải do chúng ta thiếu những kiến thức khoa học về tỷ lệ mắc bệnh, nguyên nhân và hậu quả của thiếu máu thiếu sắt mà là do thiếu sự triển khai các can thiệp có hiệu quả và hoạt động truyền thông còn chưa đáp ứng được nhu cầu. Việc bổ sung sắt cho phụ nữ có thai và phụ nữ lứa tuổi sinh đẻ muốn có hiệu quả thì không chỉ đơn thuần là cấp viên sắt cho đối tượng. Điều quan trọng là phải làm cho đối tượng hiểu và thực hành bổ sung viên sắt hợp lý. Đó là những thách thức đặt ra cho công tác truyền thông.

Ở các nước đang phát triển, việc triển khai các chương trình can thiệp trong đó có bổ sung viên sắt cho phụ nữ lứa tuổi sinh đẻ thường là trách nhiệm của Nhà nước với sự hỗ trợ của các chương trình dự án và các tổ chức quốc tế về ngân sách, trang thiết bị và kỹ thuật. Tuy nhiên, trên thực tế, sự vận hành chương trình can thiệp này chưa được gắn kết chặt chẽ với nghiên cứu và truyền thông do đó hiệu quả của can thiệp phòng chống thiếu máu còn hạn chế. Có khá nhiều nghiên cứu tập trung vào các vấn đề như loại sắt bổ sung, liều sắt bổ sung, hay tần suất bổ sung, nhưng không nhiều nghiên cứu chú ý đến tìm giải pháp để có thể tăng cường hiệu quả của can thiệp như tăng độ bao phủ hay tuân thủ phác đồ bổ sung viên sắt [132]. Hơn thế nữa, các chương trình bổ sung viên sắt từ trước tới nay chủ yếu là cấp miễn phí do đó độ bao phủ không cao vì ngân sách hạn chế, chủ yếu tập trung ở những vùng khó khăn hoặc có dự án. Cách này không bền vững vì chỉ duy trì trong thời gian có dự án. Đứng trước những thách thức đó, cần có chương trình can thiệp huy động được các nguồn lực khác ngoài nguồn trợ cấp của Nhà nước và viện trợ, đó chính là vai trò của việc nâng cao nhận thức và thực hành của các đối tượng cần được bổ sung sắt cũng như gia đình của họ, và xây dựng được mô hình can thiệp bằng Tiếp thị xã hội, đây là một chiến lược cần thiết với chủ trương xã hội hóa công tác y tế của Nhà nước.
Ở Việt Nam có 54 dân tộc. Dân tộc đông nhất là dân tộc Kinh (Việt), chiếm 86,2% dân số. Các dân tộc thiểu số đông dân nhất là Tày, Thái, Mường, Hoa, Khmer, Nùng. Hmông, Dao, Giarai, Êđe. Đa số các dân tộc này sống ở miền núi và vùng sâu vùng xa ở miền Bắc, Tây Nguyên và đồng bằng sông Mê kông [32].
Nói về mức độ nghèo, 75% dân tộc thiểu số phải đối mặt với nạn nghèo đói, so với 31% dân tộc Kinh. Trong các dân tộc thiểu số, phụ nữ thường bị ảnh hưởng bởi nạn nghèo đói nhiều hơn nam giới, do không có quyền ra quyết định, trình độ học thức còn thấp và ít có cơ hội, và điều này khiến họ trở thành những người nghèo nhất trong số những người nghèo [20]. Theo kết quả giám sát thường niên của Viện Dinh dưỡng, tỷ lệ suy dinh dưỡng còn rất cao ở các tỉnh miền núi, nơi tập trung đông đồng bào dân tộc thiểu số (vùng miền núi Tây bắc, Tây nguyên) với tỷ lệ nhẹ cân từ 25% đến 32% và thấp còi từ 37% đến 47% (14 tỉnh có tỷ lệ cao nhất)[4]. Tại Hòa Bình, dân tộc Mường chiếm tỷ lệ 63% dân số, cao nhất trong những dân tộc sinh sống ở đây. Những khó khăn về điều kiện địa lý, kinh tế xã hội và các yếu tố văn hoá đã ảnh hưởng đến tình trạng dinh dưỡng của người Mường nói chung và của phụ nữ có thai, trẻ em dưới 5 tuổi nói riêng. Vì vậy, các chương trình can thiệp dinh dưỡng quốc gia cần có sự quan tâm đặc biệt đến nhóm dân cư này.
Trong các giải pháp thực hiện, truyền thông giáo dục dinh dưỡng được coi là hoạt động trọng tâm và điểm nhấn mạnh là công tác này cần thực hiện theo đặc thù của vùng địa lý, dân tộc và dựa vào các bằng chứng hoặc nghiên cứu về dinh dưỡng và tập quán dinh dưỡng của từng địa phương và dân tộc [5]. Tuy nhiên ở Việt Nam, các nghiên cứu áp dụng mô hình tiếp thị xã hội lấy truyền thông thay đổi hành vi làm trọng tâm còn lẻ tẻ và chưa đưa ra được mô hình tiếp thị xã hội có tính khả thi và hiệu quả, đặc biệt với những vùng khó khăn, có dân tộc thiểu số. Vì đề tài nghiên cứu “Tiếp thị xã hội với việc bổ sung sắt cho phụ nữ có thai dân tộc Mường” được tiến hành nhằm thực hiện các mục tiêu sau:
1. Mô tả các hành vi liên quan đến dinh dưỡng của phụ nữ có thai dân tộc Mường và tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến độ bao phủ và tuân thủ phác đồ bổ sung viên sắt của phụ nữ có thai dân tộc Mường.
2. Đánh giá hiệu quả can thiệp tiếp thị xã hội và truyền thông dinh dưỡng đến chăm sóc dinh dưỡng và bổ sung sắt của phụ nữ có thai dân tộc Mường.

Giả thuyết nghiên cứu
Phụ nữ có thai dân tộc Mường cải thiện kiến thức và thực hành trong việc phòng chống thiếu máu thiếu sắt khi mang thai thông qua tiếp thị xã hội.

Mục lục Tiếp thị xã hội với việc bổ sung sắt cho phụ nữ có thai dân tộc Mường

Các chữ viết tắt v
Danh mục bảng và sơ đồ vii
MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1.TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
1.1. Thiếu máu dinh dưỡng do thiếu sắt và các giải pháp can thiệp 4
1.1.1. Tầm quan trọng và nguyên nhân của thiếu máu dinh dưỡng do thiếu sắt 4
1.1.2. Tình hình thiếu máu do thiếu sắt ở phụ nữ có thai và phụ nữ lứa tuổi sinh đẻ……… 8
1.1.3. Các giải pháp can thiệp phòng chống thiếu máu thiếu sắt cho phụ nữ……. 12
1.1.4. Chương trình can thiệp bổ sung sắt 15
1.2. Giáo dục sức khoẻ và cách tiếp cận trong giáo dục sức khoẻ 19
1.2.1. Định nghĩa giáo dục sức khỏe 19
1.2.2. Vai trò của giáo dục sức khỏe đối với cải thiện dinh dưỡng 20
1.2.3. Các cách tiếp cận của giáo dục sức khỏe 22
1.3. Tiếp thị xã hội và áp dụng trong can thiệp sức khoẻ 26
1.3.1. Các khái niệm cơ bản về tiếp thị xã hội 26
1.3.2. Các thành phần của tiếp thị xã hội và lập kế hoạch tiếp thị xã hội 30
1.3.3. Áp dụng tiếp thị xã hội vào các can thiệp sức khỏe 34
1.4. Một số nghiên cứu về uống bổ sung viên sắt và tiếp thị xã hội 37

CHƯƠNG 2.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 41
2.1. Địa điểm nghiên cứu 41
2.2. Đối tượng nghiên cứu 41
2.3. Phương pháp nghiên cứu 42
2.3.1. Thiết kế nghiên cứu: 42
2.3.2. Cỡ mẫu và cách chọn mẫu 42
2.3.3. Các phương pháp và công cụ thu thập thông tin 49
2.3.4. Tổ chức nghiên cứu can thiệp 54
2.4. Xử lý và phân tích số liệu 62
2.4.1. Xử lý và phân tích số liệu định lượng: 62
2.4.2. Xử lý và phân tích thông tin định tính: 63
2.5. Đạo đức trong nghiên cứu 64

CHƯƠNG 3.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 65
3.1. Các hành vi liên quan đến dinh dưỡng và các yếu tố ảnh hưởng đến độ bao phủ và tuân thủ phác đồ bổ sung sắt của phụ nữ có thai dân tộc Mường ………………………………………………………………………………………………. .65
3.1.1. Đặc điểm của địa bàn nghiên cứu 65
3.1.2. Mô tả đối tượng đích số 1 – phụ nữ có thai dân tộc Mường tại Hòa Bình….. 68
3.1.2.1. Đặc điểm chung 68
3.1.2.2. Tình trạng dinh dưỡng và khẩu phần thực tế của đối tượng nghiên cứu 69
3.1.2.3. Những hành vi liên quan đến dinh dưỡng và sức khỏe 72
3.1.2.4. Thực trạng kiến thức, thực hành dinh dưỡng và phòng chống thiếu máu thiếu sắt của phụ nữ có thai. 77
3.1.2.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến độ bao phủ và tuân thủ phác đồ bổ sung sắt 80
3.2. Đánh giá hiệu quả tiếp thị xã hội và truyền thông dinh dưỡng đến chăm sóc dinh dưỡng và bổ sung sắt của phụ nữ có thai dân tộc Mường. 82
3.2.1. Kết quả của các hoạt động tiếp thị xã hội 82
3.2.2. Hiệu quả của can thiệp tiếp thị xã hội lên chăm sóc dinh dưỡng và bổ sung sắt cho phụ nữ có thai dân tộc Mường 84
3.2.3. Kết quả của hoạt động tiếp thị xã hội duy trì một năm sau khi can thiệp kết thúc.. 98

CHƯƠNG 4.BÀN LUẬN 104
4.1. Chăm sóc dinh dưỡng của phụ nữ có thai dân tộc Mường và các yếu tố ảnh hưởng đến độ bao phủ và tuân thủ phác đồ bổ sung viên sắt của họ 104
4.1.1. Tình trạng dinh dưỡng và khẩu phần ăn của phụ nữ có thai 104
4.1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến độ bao phủ và tuân thủ phác đồ bổ sung sắt …………………………………………………………………108
4.1.3. Ảnh hưởng của môi trường tiếp thị 111
4.2. Mô hình tiếp thị xã hội vận động phụ nữ có thai dân tộc Mường tự mua và uống viên sắt 115
4.2.1. Hiệu quả của mô hình can thiệp đến phụ nữ có thai 115
4.2.2. Các yếu tố góp phần thành công, khả năng duy trì và mở rộng can thiệp….. 120
4.3. Một số hạn chế của nghiên cứu 126
4.4. Các điểm mới của nghiên cứu 128

KẾT LUẬN 129
KHUYẾN NGHỊ 131
TÀI LIỆU THAM KHẢO 132
PHỤ LỤC 1: CÔNG CỤ THU THẬP SỐ LIỆU 142
PHỤ LỤC 2: MÔ HÌNH TIẾP THỊ XÃ HỘI VỀ BỔ SUNG SẮT 161
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Tạ Quốc Bản và Lê Minh Chính (2010). “Đánh giá thực trạng và hiệu quả can thiệp bằng truyền thông và uống viên sắt cho phụ nữ có thai thiếu máu người dân tộc Sán Dìu tại huyện Đồng Hỷ – Thái Nguyên.” Tạp chí Nghiên cứu Y học 68(3): 113-117.
2. Bộ Y tế – Viện Dinh dưỡng (2003). Tổng điều tra dinh dưỡng năm 2000. Hà Nội, Nhà Xuất Bản Y học.
3. Bộ Y tế (2007). Nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị cho người Việt Nam. Hà Nội, Nhà xuất bản Y học.
4. Bộ Y tế – Viện Dinh dưỡng (2008). Kế hoạch triển khai chiến lược quốc gia dinh dưỡng 2008. Báo cáo Hội nghị Dinh dưỡng toàn quốc năm 2008. Hà Nội.
5. Bộ Y tế – Viện Dinh dưỡng (2008). Kết quả điều tra theo dõi tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em các tỉnh năm 2007. Báo cáo Hội nghị Dinh dưỡng toàn quốc năm 2008. Hà Nội.
6. Bộ Y tế (2009). Hướng dẫn quốc gia về các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ sinh sản (Ban hành kèm theo Quyết định số 4620/QĐ-BYT ngày 25/1/2009 của Bộ trưởng Bộ Y tế).
7. CCRD (Trung tâm nghiên cứu phát triển cộng đồng). (2011). “Chương trình tiếp thị xã hội viên uống tránh thai MICROGYNON. http://www.ccrd.org.vn/microgynon/.” Ngày truy cập 5/7/2011.
8. Trương Đình Chiến (2010). Bản chất của marketing và quản trị marketing. Quản trị marketing. Hà Nội, NXB Đại học kinh tế quốc dân.
9. Trần Thị Minh Hạnh và cộng sự (2009). “Tình trạng thiếu máu thiếu sắt ở phụ nữ có thai tại TP.HCM.” Dinh dưỡng và Thực phẩm 5(1).
10. Cao Thị Hậu (2009). Chăm sóc và chế độ ăn cho người mẹ trong thời kỳ có thai và cho con bú. Dinh dưỡng hợp lý và sức khỏe. Hà Huy Khôi và Từ Giấy. Hà Nội, Nhà xuất bản Y học: 219-229.
11. Nguyễn Thị Hiếu, Đinh Khắc Dũng, và cộng sự. (2008). “Đánh giá tình trạng dinh dưỡng và thiếu máu thiếu sắt ở phụ nữ tuổi sinh đẻ tại một xã miền núi dân tộc thiểu số huyện Đồng Hỷ, Thái Nguyên.” Y học thực hành 1(594+595): 75-77.
12. Phạm Thị Thuý Hoà (2003). Luận án Tiến sỹ y học: Hiệu quả của bổ sung sắt/axit folic đối với tình trạng thiếu máu thiếu sắt của phụ nữ có thai ở một số vùng nông thôn đồng bằng Bắc bộ. Chuyên ngành Dinh dưỡng và tiết chế, Viện vệ sinh dịch tễ trung ương.
13. Nguyễn Văn Hoà (2007). “Kiến thức và cách phòng chống về thiếu máu ở phụ nữ lứa tuổi sinh đẻ 15-49 tại xã Thuỷ Bằng, huyện Hương Thuỷ, tỉnh Thừa Thiên – Huế.” Y học thực hành 4(569+570): 58-60.
14. Nguyễn Công Khẩn (2004). Chương 26: Thiếu máu dinh dưỡng do thiếu sắt. Dinh dưỡng và vệ sinh an toàn thực phẩm. Hà Nội, Nhà xuất bản Y học: 261-266.
15. Nguyễn Công Khẩn (2004). “Phòng chống thiếu vi chất dinh dưỡng ở Việt Nam thời gian tới: Chặng đường nhiều thách thức.” Tạp chí thông tin Y dược 6.
16. Nguyễn Công Khẩn và cộng sự (2008). “Chương trình phòng chống thiếu Vitamin A và thiếu máu dinh dưỡng ở Việt Nam.” Dinh dưỡng và Thực phẩm 4(2).
17. Hà Huy Khôi (1997). Điều tra khẩu phần . Phương pháp dịch tễ học dinh dưỡng. Hà Nội. Nhà xuất bản Y học.
18. Hà Huy Khôi (1997). Phương pháp đánh giá tình trạng dinh dưỡng. Phương pháp dịch tễ học dinh dưỡng. Hà Nội, Nhà xuất bản Y học.
19. Hà Huy Khôi (1997). Phương pháp lấy mẫu. Phương pháp dịch tễ học dinh dưỡng. Hà Nội, Nhà xuất bản Y học.
20. Liên Hiệp Quốc (1999). Báo cáo phát triển của Việt Nam năm 2000 – Tấn công nghèo đói, Báo cáo chung của nhóm các chuyên gia Chính phủ – Nhà tài trợ – Các tổ chức phi chính phủ. http://siteresources.worldbank.org/INTVIETNAMINVIETNAMESE/Resources/ATTPOV_VN.pdf. Ngày truy cập 1/2/2009.
21. Nguyễn Thị Mai (2010). “P trong tiếp thị xã hội.” Tạp chí AIDS và cộng đồng 5.
22. Lê Văn Ninh và Phạm Văn Phú (2011). “Thay đổi khẩu phần ăn của phụ nữ mang thai sau can thiệp truyền thông giáo dục dinh dưỡng.” Tạp chí Nghiên cứu Y học 72(1): 123-128.
23. Nguyễn Xuân Ninh và cộng sự (2006). “Tình trạng thiếu máu ở trẻ em và phụ nữ tuổi sinh đẻ tại 6 tỉnh đại diện ở Việt Nam 2006.” Dinh dưỡng và Thực phẩm 2(3+4).
24. Nguyễn Xuân Ninh và Nguyễn Công Khẩn (2006). “Khuynh hướng thay đổi bệnh thiếu vitamin A, thiếu máu dinh dưỡng ở Việt nam trong những năm gần đây, một số khuyến nghị mới về biện pháp phòng chống.” Dinh dưỡng và Thực phẩm 2(2).
25. Nguyễn Xuân Ninh và cộng sự (2007). “Thực trạng thiếu máu và một số yếu tố liên quan ở phụ nữ tuổi sinh đẻ và trẻ em tại một số xã/phường Hà Nội năm 2006”. Dinh dưỡng và Thực phẩm 3(4).
26. Nguyễn Xuân Ninh (2009). “Cập nhật một số vấn đề về chiến lược phòng chống thiếu vi chất dinh dưỡng.” Dinh dưỡng và Thực phẩm 5(3+4).
27. Đặng Oanh và cộng sự (2009). “Tình trạng thiếu máu dinh dưỡng của phụ nữ có thai người dân tộc thiểu số tại tỉnh Đăk Lăk năm 2008.” Dinh dưỡng và Thực phẩm 5(2).
28. Huỳnh Nam Phương và cộng sự (2005). “Hiệu quả cải thiện cân nặng sơ sinh trên địa bàn nông thôn Phú Thọ của một dự án can thiệp lồng ghép.” Tạp chí Dinh dưỡng và Thực phẩm 1(2).
29. Nguyễn Chí Tâm, Nguyễn Công Khẩn, và cộng sự (2002). “Tình hình thiếu máu dinh dưỡng ở Việt Nam qua điều tra đại diện cho các vùng sinh thái trong toàn quốc năm 2000.” Y học thực hành 7.
30. Phan Hồng Tân (1999). Tình trạng dinh dưỡng người trưởng thành lứa tuổi lao động với một số yếu tố kinh tế xã hội liên quan tại một xã thuộc tỉnh Hưng Yên. Hà Nội, Trường Đại học Y khoa Hà Nội. Luận án thạc sỹ dinh dưỡng cộng đồng.
31. Văn Quang Tân (2007). “Liên hệ giữa các chỉ số khối cơ thể của thai phụ và cân nặng trẻ sơ sinh đủ tháng tại tỉnh Bình Dương năm 2004-2005.” Tạp chí Y học thực hành 3(566+567): 64-66.
32. Tổng cục Thống kê (2010). Tổng điều tra dân số và nhà ở Việt Nam năm 2009. Hà Nội, Nhà xuất bản Thống kê.
33. Trường Đại học Y tế công cộng (2005). Tính cỡ mẫu. Giáo trình Thống kê y tế công cộng. Hà Nội, Nhà xuất bản Y học: 164-165.
34. Viện Dinh dưỡng (2010). Báo cáo cuối kỳ – Dự án Việt Nam Hà Lan. Hà Nội.

Tiếng Anh

35. Acuna J, Yoon P, et al. (1999). The prevention of neural tube defects with folic acid, Centers for Disease Control and Prevention and Pan American Health Organization/World Health Organization.
36. AED (2010). AI-BCC. End of project report. http://avianflu.aed.org/docs/AI.BCC_EOP_8.17.101.pdf, Academy for Educational Development. Access date: 5/7/2011.
37. Aikawa R, Jimba M, et al. (2006). “Why do adult women in Vietnam take iron tablets?” BMC Public Health 6: 144.
38. Aikawa R, Nguyen CK, et al. (2006). “Risk factors for iron-deficiency anaemia among pregnant women living in rural Vietnam.” Public Health Nutr 9(4): 443-448.
39. Aikawa R, Jimba M, et al. (2007). “Prenatal iron supplementation in rural Vietnam.” Eur J Clin Nutr.
40. Allen L and Gillespie S (2001). What Works? A Review of the Efficacy and Effectiveness of Nutrition Interventions, ACC/SCN Nutrition Policy Paper Series. 19(UNACC/SCN, ADB): 43-54.
41. Andreasen AR (1995). Marketing Social Change: Changing Behavior to Promote Health, Social Development and the Environment, Jossey-Bass.
42. Barbour RS and Kitzinger J (1999). Introduction: the challenge and promise of focus group. Developing Focus Group Research. Barbour RS and Kitzinger J. London, Sage Publications.
43. Basta SS, Soekirman, et al. (1979). “Iron deficiency anemia and the productivity of adult males in Indonesia.” Am J Clin Nutr 32: 916-925.
44. Berger J and Dillon JC (2002). “Control of iron deficiency in developing countries.” Sante 12(1): 22-30.
45. Berger J, Thanh HT, et al. (2005). “Community mobilization and social marketing to promote weekly iron-folic acid supplementation in women of reproductive age in Vietnam: impact on anemia and iron status.” Nutr Rev 63(12 Pt 2): S95-108.
46. Betts NM and Baranowski T (1996). “Recommendations for planning and reporting focus group research.” J Nutr Educ. 28: 279-281.
47. Black RE, Allen LH, et al. (2008). “Maternal and child undernutrition: global and regional exposures and health consequences.” Lancet 371(9608): 243-260.
48. Bothwell TH and Charlton RW (1981). Iron deficiency in women. Washington DC: , INACG.
49. Brise H (1962). “Influence of meals on iron absorption in oral iron therapy.” Acta Med. Scand. Suppl. 358: 39-45.
50. Cheng H, Kotler P, et al. (2011). Social Marketing for Public Health: An Introduction. Social Marketing for Public Health: Global Trends and Success Stories Cheng H, Kotler P and Lee NR. Subbury, MA, Jones and Barlett Publishers, LLC.
51. Cheng H, Quiao J, et al. (2011). “Love your life, improve your health”: A Hepatitis B prevention and educational campaign in China. Social Marketing for Public Health: Global Trends and Success Stories. Cheng H, Kotler P and Lee NR. Subbury, MA, Jones and Barlett Publishers, LLC.
52. Child Survival Technical Support (2004). KPC2000+ Questionaire and rapid Catch 2004 Documents., http://www.childsurvival.com/kpc2000/kpc2000.cfm. Access date: 1/8/2008.
53. Creed-Kanashiro H, Uribe T, et al. (2000). An intervention to improve dietary iron intake among women and adolescents through community kitchens in Lima, Peru. Reproductive Health Focus: Report on Projects for Reduction of Maternal Anemia 2000. Arlington VA., MotherCare/John Snow Inc.
54. De Benoist, Ed. (2008). Worldwide prevalence of anaemia 1993-2005. WHO Global Database on Anaemia. Geneva, WHO.
55. Deshler JD and Kiely E (1995). Facilitating adult learning source book: Unit II. Traditions of practice in adult education. Ithaca, NY, Instructional materials service, Department of Education.
56. Deshpande S, Balakrishnan J, et al. (2011). Successful contraceptive social marketing attempts in India. Social Marketing for Public Health: Global Trends and Success Stories. Cheng H, Kotler P and Lee NR. Subbury, MA, Jones and Barlett Publishers, LLC.
57. Donovan R and Henley N (2003). Social marketing – Principle and practice. Melbourne, IP Communications.
58. Earl R and Wateki CE (1993). Iron deficient anemia, recommendation guidelines for the prevention, detection and management among U.S. children and women of childbearing age. Washington DC National Academy Press.
59. Edgerton VR, Gardner GW, et al. (1979). “Iron-deficiency anemia and its effect on worker productivity and activity patterns.” BMJ 2: 1546-1549.
60. Ekstrom KM and Hansson L (2011). Establishing a Healthy Driking Culture: Systembolaget-Alcohol Monopoly and Public Health in Sweden. Social Marketing for Public Health: Global Trends and Success Stories. Cheng H, Kotler P and Lee NR. Subbury, MA, Jones and Barlett Publishers, LLC.
61. Elder L (2002). Issues in programming for maternal anemia. Arlington, VA, MotherCare/ILSI.
62. Fattori G, Artoni P, et al. (2011). Choose Health in Food Vending Machines: Obesity Prevention and Health Lifestyle Promotion in Italy. Social Marketing for Public Health: Global Trends and Success Stories. Cheng H, Kotler P and Lee NR. Subbury, MA, Jones and Barlett Publishers, LLC.
63. FFI/GAIN/MI/USAIDS/WB/UNICEF (2009). Investing in the future: A united call to action on vitamin and mineral deficiencies. Global report 2009.
64. Flanagan D (1996). “Communication to Change Behavior: A Coordinated Approach to HIV/AIDS Prevention”.” AIDSCaption 111(2).
65. Fogelholm M, Suominen M, et al. (1994). “Effects of low-dose iron supplementation in women with low serum ferritin concentration.” Eur J Clin Nutr 48: 753-756.
66. French J (1990). “Boundaries and horizons, the role of health education within health promotion.” J Health Educ 49(1): 7-10.
67. Galloway R and McGuire J (1994). “Determinants of compliance with iron supplementation: supplies, side effects, or psychology?” Soc Sci Med 39(3): 381-390.
68. Galloway R, Dusch E, et al. (2002). “Women’s perceptions of iron deficiency and anemia prevention and control in eight developing countries.” Soc Sci Med 55(4): 529-544.
69. Galloway R (2003). Anemia prevention and control – What works? Part 1 | Part 2, USAID, World Bank, PAHO/WHO, Micronutrient Initiative, FAO, and UNICEF.
70. Gleason G and Scrimshaw NS (2007). An overview of the functional significance of iron deficiency. Nutritional anemia. Kraemer K and Zimmermann MB. Switzeland, Sight and Life Press: 45-57.
71. Graeff JA, Elder JP, et al. (1993). Communication for Health and Behaviour Changes: A Developing Country Perspective. San Francisco, Jossey-Bass Publishers.
72. Hirose M (2011). Integrated corporate social initiatives in Japan: from product development to health care information. Social Marketing for Public Health: Global Trends and Success Stories. Cheng H, Kotler P and Lee NR. Subbury, MA, Jones and Barlett Publishers, LLC.
73. Honeyman SW (2011). “Safe water saves lives”: Clean drinking water reduces diarrhea-related mortality in Madagascar. Social Marketing for Public Health: Global Trends and Success Stories. Cheng H, Kotler P and Lee NR. Subbury, MA, Jones and Barlett Publishers, LLC.
74. Hornik R (1985). Nutrition education: a Start-of-the-Art Review. Nutrition policy discussion paper No.1. Rome, ACC/SCN.
75. Hornik R (1988). Development Communication: Information, Agriculture and Nutrition in the Third World. White Plains, Longman Inc.
76. Horton R (2008). “Maternal and child undernutrition: an urgent opportunity.” Lancet 371(9608): 179.
77. Huynh P (2004). Exploration of Behavior in Nutrition Care among Pregnant Women in Rural Vietnam. MSc Thesis – LSHTM, University of London.
78. Jennie N and Wills J (2004). Session 1: The theory of health promotion. Health Promotion: Foundations for Practice. 2nd Ed. Bailliere Tindall, Elsevier Limited.
79. Jones S (1985). Depth interview. Applied Qualitative Research. Walker R. Dartmouth, Ashgate.
80. Karan K (2011). Social marketing practices: government and private partnerships in controlling diseases and promoting a healthy lifestyle in Singapore. Social Marketing for Public Health: Global Trends and Success Stories. Cheng H, Kotler P and Lee NR. Subbury, MA, Jones and Barlett Publishers, LLC.
81. Khan NC, Thanh HT, et al. (2005). “Community mobilization and social marketing to promote weekly iron-folic acid supplementation: a new approach toward controlling anemia among women of reproductive age in Vietnam.” Nutr Rev 63(12 Pt 2): S87-94.
82. Kitzinger J (1999). Focus groups with users and providers of health care. Qualitative Research in Health Care. Pope C and Mays N. London, BMJ Books.
83. Kotler P and Zaltman G (1971). “Social Marketing: an approach to planned social change.” J marketing 35: 3-12.
84. Kotler P and Roberto EL (1989). Social Marketing: Strategies for Changing Public Behaviour. New York, The Free Press.
85. Kotler P, Roberto N, et al. (2002). Chapter 1: Defining Social Marketing. Social Marketing: Improving the Quality of Life (2ns ed). Thousand Oaks, Sage Publications.
86. Kotler P, Roberto N, et al. (2002). Chapter 2: Outlining the Strategic Marketing Planning Process. Social Marketing: Improving the Quality of Life (2ns ed). Thousand Oaks, Sage Publications.
87. Kotler P, Roberto N, et al. (2002). Chapter 14: Developing a Plan for Evaluation and Monitoring. Social Marketing: Improving the Quality of Life (2ns ed). Thousand Oaks, Sage Publications.
88. Kotler P and Lee N (2008). Social marketing: Influencing behaviours for good Thousand Oaks, CA, Sage Publications.
89. Lagarde F, Kryzanowski C, et al. (2011). Saskatchewan in motion: a community-based, provincewide social marketing initiative in Canada to promote physical activity. Social Marketing for Public Health: Global Trends and Success Stories. . Cheng H, Kotler P and Lee NR. Subbury, MA, Jones and Barlett Publishers, LLC.
90. Lee N (2011). Reducing tobacco use in the United States: A Public Health Success Story so far. Social Marketing for Public Health: Global Trends and Success Stories. Cheng H, Kotler P and Lee NR. Subbury, MA, Jones and Barlett Publishers, LLC.
91. Lee N (2011). Tuberculosis: keys to success in Peru. Social Marketing for Public Health: Global Trends and Success Stories. Cheng H, Kotler P and Lee NR. Subbury, MA, Jones and Barlett Publishers, LLC.
92. Ling JC, Franklin BAK, et al. (1992). “Social marketing: its place in public health.” Annu Rev Publ Health 13: 314-362.
93. Lozoff B, Hagen, et al. (2000). “Poorer behavioral and developmental outcome more than 10 years after treatment for iron deficiency in infancy.” Pediatrics 115: 11.
94. Manoff RK (1985). Social Marketing: New Imperative for Public Health. New York, Praeger Publishers.
95. Marshall MN (1996). “Sampling for qualitative research.” Family Practice 13(6): 522-525.
96. Martinez-Torres C, Cubeddu L, et al. (1984). “Effect of exposure to low temperature on normal and iron-deficient subjects.” Am J Physiol 246: R380-383.
97. Massingill R (2011). Love, Sex and HIV/AIDS: using social marketing to redefine gender norms among Mexican youth. Social Marketing for Public Health: Global Trends and Success Stories. Cheng H, Kotler P and Lee NR. Subbury, MA, Jones and Barlett Publishers, LLC.
98. McLau E, Egli I, et al. (2007). Worldwide prevalence of anemia in pre-school aged children, pregnant women and non-pregnant women of reproductive age. Nutritional Anemia. Kraemer K and Zimmermann M. Switzerland, Sight and Life Press.
99. Merritt R, Truss A, et al. (2011). Increasing school meal uptake in a Deprived Region in England: Overcoming Barriers. Social Marketing for Public Health: Global Trends and Success Stories. Cheng H, Kotler P and Lee NR. Subbury, MA, Jones and Barlett Publishers, LLC.
100. Moore M (1991). Development of the Social Marketing Component of a Perinatal Regionalization Project in Tanjungsari, West Java 1991. Arlington VA., Manoff Group & MotherCare/John Snow Inc. .
101. Murray MJ, Murray AB, et al. (1978). “The adverse effect of iron repletion on the course of certain infections.” Br Med J 2(6145): 1113-1115.
102. Nguyen PH, Nguyen KC, et al. (2006). “Risk factors for anemia in Vietnam.” Southeast Asian J Trop Med Public Health 37(6): 1213-1223.
103. NIN/UNICEF/ CDC/PAMM (1995). Report of the national anemia and nutrition. Risk factor survey. Vietnam.
104. Nutbeam D and Harris E (1999). Theories which explain change in communities and communal action for health. Theory in a nutshell – A guide to health promotion theory. Australia, McGraw-Hill Book Company: 35-45.
105. Pan America Health Organization (2004). ProPAN: Process for the Promotion of Child Feeding. Washington, D.C, PAHO.
106. Pasricha SR, Caruana SR, et al. (2008). “Anemia, Iron Deficiency, Meat Consumption, and Hookworm Infection in Women of Reproductive Age in Northwest Vietnam.” Am J Trop Med Hyg 78(3): 375-381.
107. Passmore JW, Nguyen LH, et al. (2010). “The formulation and implementation of a national helmet law: a case study from Viet Nam.” Bull World Health Organ 88(10): 783-787.
108. Pequegnat W, Page B, et al. (1995). Qualitative inquiry – an underutilized strategy in AIDS research. How to write a successful grant application. A guide for social and behavioral scientists. Pequegant W and Stove E. New York, Plenum Press.
109. Perry G, Yip R, et al. (1995). “Nutritional risk factors among low-income US women.” Semin Perinatol 19: 211-221.
110. Prochaska JO, Diclemente CC, et al. (1992). “In search of how people change: Applications to addictive behaviors.” Am J Psychol 47(9): 1102-1114.
111. Prochaska JO and Velicer WF (1997). “The transtheoretical model of health behavior change.” Am J Health Promot 12(1): 38-48.
112. PSI (2010). Measurable Results:Condom Social Marketing in Vietnam. http://psi.org/sites/default/files/publication_files/Condom%20Social%20Marketing%20Fact%20Sheet.pdf. Condom Social Marketing Factsheet. Vietnam. Access date: 1/2/2011.
113. Ruschman D, Thompson R, et al. (2011). Socialism meets social marketing: Jump-starting the commercial contraceptive market in the former Soviet Republic of Kazakhstan. Social Marketing for Public Health: Global Trends and Success Stories. Cheng H, Kotler P and Lee NR. Subbury, MA, Jones and Barlett Publishers, LLC.
114. Sarriot EG, Winch PJ, et al. (2004). “A methodological approach and framework for sustainability assessment in NGO-implemented primanry health care programs.” Int J health plann manage 19: 23-41.
115. Scholl TO, Hediger ML, et al. (1992). “Anemia vs iron deficiency: increased risk of preterm delivery in a prospective study.” Am J Clin Nutr 55: 985-988.
116. SCN (2010). Sixth report on the world nutrition situation: Progress in Nutrition. Geneva, UN System Standing Committee on Nutrition.
117. Shaw WD (2011). Creating a commercial market for insecticide-treated mosquito nets in Nigeria. Social Marketing for Public Health: Global Trends and Success Stories. Cheng H, Kotler P and Lee NR. Subbury, MA, Jones and Barlett Publishers, LLC.
118. Smitasiri S and Solon FS (2005). “Implementing preventive iron-folic acid supplementation among women of reproductive age in some Western Pacific countries: possibilities and challenges.” Nutr Rev 63(12 Pt 2): S81-86.
119. Snitow S and Brennan L (2011). Reducing drink driving road dealths: integrating communication and social policy enforcement in Autralia. Social Marketing for Public Health: Global Trends and Success Stories. Cheng H, Kotler P and Lee NR. Subbury, MA, Jones and Barlett Publishers, LLC.
120. Stetson V and Davis R (1999). Health education in primary health care projects: a critical review of various approaches, Core Group.
121. Stoltzfus RJ and Dreyfuss ML (1998). Guidelines for the Use of Iron Supplements to Prevent and Treat Iron Deficiency Anemia. International Nutritional Anemia Consultative Group (INACG)/UNICEF/WHO., ILSI Press.
122. Stone L and Campbell JG (1984). “The use and misuse of surveys in international development: an experiment from Nepal.” J Hum Organ 43(1): 27-37.
123. The Manoff Group (2011) “Trials of Improved Practices (TIPs): Giving Participants a Voice in Program Design. http://www.manoffgroup.com/resources/summarytips.pdf.” Access date: 1/6/2011
124. Tommaso CS, Berger J, et al. (2005). “Weekly Iron-Folic Acid Supplementation of Women of Reproductive Age: Impact Overview, Lessons Learned, Expansion Plans, and Contributions Toward Achievement of the Millennium Development Goals.” Nutr Rev 63(12Pt2): S52-158.
125. Trinh LT and Dibley M (2007). “Anaemia in pregnant, postpartum and non pregnant women in Lak district, Daklak province of Vietnam.” Asia Pac J Clin Nutr 16(2): 310-315.
126. Varat MA, Adolph RJ, et al. (1972). “Cardiovascular effects of anemia.” Am Heart J. 83: 416-426.
127. Viteri F and Torum B (1974). “Anemia and physical work capacity.” Clin Hematol 3: 609-626.
128. WHO (1992). The prevalence of aneamia in women. Geneva, WHO/MCH/MSM/92.2.
129. WHO (2001). Iron Deficiency Anaemia – Assessment, Prevention, and Control – A guide for programme managers, WHO/NHD/01.3.
130. WHO (2002). The World Health Report 2002: Reducing risks, promoting health life. Htttp://www.who.int/whr/2002/en/whr02_en.pdf.
131. WHO/UNICEF (2004). Joint statement by the World Health Organization and the United Nations Children’s Fund: Focusing on Anemia – Towards an integrated approach for effective anaemia control. Geneva, WHO.
132. Yip R (2002). “Prevention and Control of Iron Deficiency: Policy and Strategy Issues.” J. Nutr. 132: 802S-805S.

Leave a Comment