Tìm hiểu đặc điểm của nhóm bệnh nhân đáp ứng kém với kích thích buồng trứng tại trung tâm hỗ trợ sinh sản – Bệnh viện Phụ sản Trung ương
Louise Brown – đứa trẻ đầu tiên trên thế giới ra đời từ kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiêm tại Anh năm 1978 đã đánh dấu một bước đột phá trong điều trị vô sinh, mang lại niềm hy vọng được làm cha, làm mẹ cho hàng triêu cặp vợ chổng vô sinh. Kỹ thuật này ngày càng phát triển nhanh chóng và không ngừng được hoàn thiên ở nhiều nước trên thế’ giới [24].
Song song với sự phát triển vượt bậc của kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiêm là các kỹ thuật liên quan, đặc biêt là kích thích buổng trứng – một trong những tiến bộ chính trong điều trị vô sinh ở nửa sau thế’ kỷ 20. Với sự phát triển của các thuốc kích buổng trứng và các phác đổ kích thích buổng trứng, kết quả của thụ tinh trong ống nghiêm ngày càng được cải thiên.
Nếu như kích thích buổng trứng thành công có mang một ý nghĩa đặc biêt quan trọng trong kỹ thuật hỗ trợ sinh sản thì đáp ứng kém với kích thích buổng trứng đang là một khó khăn trong thụ tinh trong ống nghiêm [19].
Khả năng đáp ứng của buổng trứng với gonadotropin giảm dần khi tuổi bênh nhân càng tăng lên. Tuy nhiên, chúng ta vẫn quan sát thấy một tình trạng không đáp ứng với gonadotropin trên bênh nhân trẻ tuổi. Bênh nhân đáp ứng kém với kích thích buổng trứng không phải là nhóm đông nhất [19]. Viêc tiên đoán chính xác những bênh nhân có nguy cơ đáp ứng kém với kích thích buổng trứng có thể giúp cho thầy thuốc thay đổi chế’ độ kích thích buổng trứng phù hợp nhằm đạt kết quả tối ưu nhất [43]. Vì vậy, viêc tìm hiểu đặc điểm và các yếu tố liên quan của nhóm bênh nhân này góp phần quan trọng trong viêc xây dựng phác đổ điều trị và tiên lượng về khả năng thành công của chu kỳ thụ tinh trong ống nghiêm.
Xuất phát từ thực tế trên, chúng tôi tiên hành nghiên cứu đề tài: “Tìm hiểu đặc điểm của nhóm bệnh nhân đáp ứng kém với kích thích buồng trứng tại trung tâm hỗ trợ sinh sản – Bệnh viện Phụ sản Trung ương”
với các mục tiêu sau:
1. Mô tả đặc điểm của nhóm bệnh nhân đáp ứng kém với kích thích buồng trứng tại trung tâm hổ trợ sinh sản – Bệnh viện Phụ sản Trung ương.
2. Xác định một số yếu tố ảnh hưởng, tỷ lệ noãn thụ tinh và tỷ lệ có thai của nhóm bệnh nhân đáp ứng kém.
MỤC LỤC
Đặt vấn đề 1
Chương 1: Tổng quan 3
1.1. Định nghĩa, tình hình và nguyên nhân vô sinh 3
1.1.1. Định nghĩa vô sinh 3
1.1.2. Tình hình và nguyên nhân vô sinh 3
1.2. Vai trò của trục: vùng dưới đổi – tuyên yên – buồng trứng 5
1.2.1. Vùng dưới đồi 5
1.2.2. Tuyên yên 5
1.2.3. Buồng trứng 6
1.3. Sự phát triển nang noãn và sự trưởng thành của noãn 7
1.3.1. Sự phát triển nang noãn 7
1.3.2. Sự hình thành và phát triển của noãn 9
1.3.3. Sinh lý phóng noãn 10
1.4. Kích thích buồng trứng trong TTTON 11
1.4.1. Mục đích của KTBT trong TTTON 11
1.4.2. Nguyên lý của sự KTBT 11
1.4.3. Vai trò của LH và FSH trong KTBT 11
1.4.4. Đánh giá chất lượng noãn bào 12
1.5. Các Phác đồ KTBT trong TTTON 13
1.5.1. Phác đồ dài 13
1.5.2. Phác đồ ngắn 13
1.5.3. Phác đồ sử dụng GnRH đối vân 14
1.6. Các thuốc được sử dụng trong KTBT 14
1.6.1. Chất đồng vân của Gonadotropin Releasing Hormone 14
1.6.2. Follicle Stimulating Hormone tái tổ hợp 15
1.6.3. Human Chorionic Gonadotropin 16
1.7. Theo dõi sự phát triển nang noãn trong chu kỳ có KTBT trong TTTON… 17
1.7.1. Theo dõi sự phát triển nang noãn trên siêu âm trong chu kỳ có KTBT 17
1.7.2. Đánh giá NMTC .ĩ. 18
1.7.3. Định lượng estradiol 20
1.8. Đáp ứng kém với KTBT và một số yêu tố ảnh hưởng 21
Chương 2: Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 26
2.1. Đối tượng nghiên cứu 26
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng nghiên cứu 26
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 26
2.2. Phương pháp nghiên cứu 27
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 27
2.2.2. Cỡ mẫu nghiên cứu 27
2.2.3. Thu thập và xử lý số liêu 27
2.2.4. Xử lý và phân tích số liêu 31
2.3. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu 31
Chương 3: Kết quả nghiên cứu 33
3.1. Đặc điểm bênh nhân đáp ứng kém với kích buồng trứng 33
3.2. Một số yếu tố ảnh hưởng và tỷ lê noãn thụ tinh, tỷ lê có thai của nhổm
BN đáp ứng kém 36
Chương 4: Bàn luận 50
4.1. Đặc điểm của nhóm bênh nhân đáp ứng kém với kích thích buồng trứng. 50
4.1.1. Tuổi: ‘ 50
4.1.2. Loại vô sinh: 51
4.1.3. Thời gian vô sinh 51
4.1.4. Nguyên nhân vô sinh 52
4.1.5. Tiền sử phẫu thuật ở tiểu khung 53
4.1.6. Xét nghiêm FSH cơ bản 54
4.2. Một số yếu tố ảnh hưởng, tỷ lê noãn thụ tinh và tỷ lê có thai của nhóm
bênh nhân đáp ứng kém 55
4.2.1. Phác đồ điều trị 55
4.2.2. Liều FSH và số ngày dùng thuốc 55
4.2.3. Nồng độ E2 ngày tiêm hCG 58
4.2.4. Niêm mạc tử cung 58
4.2.5. Thụ tinh và có thai 59
Kết luận 61
Kiến nghị 63
Tài liệu tham khảo Phụ lục
Thông tin này hy vọng sẽ gợi mở cho các bạn hướng tìm kiếm và nghiên cứu hữu ích