Tìm hiều kiến thức dinh dưỡng thai kỳ và sau sinh của sản phụ tại khoa Phụ-Sản, bệnh viện Bạch Mai

Tìm hiều kiến thức dinh dưỡng thai kỳ và sau sinh của sản phụ tại khoa Phụ-Sản, bệnh viện Bạch Mai

Luận văn Tìm hiều kiến thức dinh dưỡng thai kỳ và sau sinh của sản phụ tại khoa Phụ-Sản, bệnh viện Bạch Mai.Trong chiến lược mục tiêu quốc gia về dinh dưỡng giai đoạn 2001-2010, phụ nữ mang thai, bà mẹ và trẻ em được quan tâm hàng đầu. Bà mẹ và trẻ em chiếm đa số trong tổng dân số nước ta (60-70%), nếu sức khỏe phụ nữ mang thai, bà mẹ và trẻ em được nâng cao thì có nghĩa là sức khỏe của xã hội được bảo vệ [1].

Ngày nay, với sự kết hợp của các chương trình chăm sóc sức khỏe (CSSK) sinh sản và sự phát triển của hệ thống y tế Việt Nam,các thông tin từ mạng xã hội,sách báo,truyền thông, phát thanh… đã góp phần không nhỏ trong việc tìm hiểu về các điều cần biết đối với thai phụ trong thời kỳ mang thai.
Mặc dù với những nguồn kiến thức sẵn có như vậy nhưng chưa phải sản phụ nào cũng quan tâm, tìm hiều và thực hiện đúng. Phải chăng còn phụ thuộc vào trình độ văn hóa (TDVH), điều kiện kinh tế,vùng miền.đã dẫn đến những sự khác nhau trong công tác chăm sóc trong thời kỳ mang thai và sau sinh, đặc biệt là vấn đề dinh dưỡng thai kỳ và sau sinh. Theo kết quả nghiên cứu của Viện nghiên cứu gia đình và giới năm 2010, ở các vùng nông thôn về nhận thức và thực hành về chế độ dinh dưỡng (CDDD) khi mang thai sau sinh. Nhiều nơi, phụ nữ khi mang thai không có chế độ bồi dưỡng, một số phụ nữ cho rằng con to khó đẻ, trong quá trình mang thai chế độ làm việc và nghỉ ngơi chưa hợp lý, tinh thần chưa được thoải mái [1]. CDDD, cách sinh hoạt của bà mẹ trong thời kỳ mang thai không đúng sẽ đề lại hậu quả nặng nề như thai lưu, đẻ non, sảy thai, sinh con thiếu cân. Tất cả những hậu quả trên là do quá trình chăm sóc cho bà mẹ trong thời kỳ mang thai chưa tốt. Tổng điều tra năm 2000 cho thấy, tỷ lệ thiếu năng lượng trường diễn (BMI
Đã có rất nhiều đề tài nghiên cứu về dinh dưỡng cho sản phụ trong thời kỳ mang thaivà sau sinh nhưng để tìm hiểu về thực trạng hiện nay chúng tôi thực hiện đề tài: “Tìm hiều kiến thức dinh dưỡng thai kỳ và sau sinh của sản phụ tại khoa Phụ-Sản, bệnh viện Bạch Mai”.
Mục tiêu:
1.    Tìm hiểu kiến thức, thực hành dinh dưỡng của bà mẹ trong thời kỳ mang thai.
2.    Tìm hiểu kiến thức, thực hành dinh dưỡng của bà mẹ sau sinh. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tìm hiều kiến thức dinh dưỡng thai kỳ và sau sinh của sản phụ tại khoa Phụ-Sản, bệnh viện Bạch Mai
1.    Bộ Y tế (2010)-Vụ sức khỏe sinh sản, Giảm tỷ lệ tử vong mẹ và trẻ sơ sinh, hướng tới thiên niên kỷ, 6-8.
2.    Hà Huy Khôi (2004), Những đường biên mới của dinh dưỡng học, NXBYH, 248 – 49.
3.    VDD (2003), Tổng điều tra dinh dưỡng năm 2000. Bộ Y tế- Viện Dinh dưỡng. Nhà xuất bản Y học, 45-60.
4.    Tô Thanh Hương và cộng sự (1994), Bước đầu về tìm hiểu một số yếu tố từ bà mẹ ảnh hưởng đến việc đẻ thấp cân.
5.    Trường đại học y Hà Nội-Bộ môn sản (2013), Bài giảng sản phụ khoa- tập 1, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
6.    Nguyễn Đỗ Huy, Lê Thị Hợp và cs (2005). Tình trạng dinh dưỡng của phụ nữ mang thai, trẻ sơ sinh sinh và một số yếu tố liên quan tại 4 xã miền núi, tỉnh Bắc Giang năm 2003-2004. Hội nghị khoa học Viện Dinh dưỡng.
7.    An drew G, Hall, Từ Ngữ và cs (2008), Mức tiêu thụ thực phẩm nguồn động vật và tình trạng thiếu vi chất dinh dưỡng ở phụ nữ thiếu năng lượng trường diễn lứa tuổi sinh đẻ ở nông thôn Việt Nam. Tạp chí dinh dưỡng và thực phẩm, 3, 73 – 75.
8.    Chiến lược dân số và CSSKSS/H- Y học-2107(1997), 2.
9.    Bác sĩ Phó Đức Nhuận, Bảo vệ bà mẹ và thai nhi khi thai nghén, NXB Y học.
10.    Bộ Y tế (2002), Hướng dẫn chuẩn quốc gia về các dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản.
11.    Trần Việt Anh (2000), Mô tả tình hình chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em tại huyện Đông Anh – Hà Nội. Luận văn tốt nghiệp bác sỹ y khoa (1994 – 2000), 53.
12.    Nguyễn Thị Nhâm (2006), Tình trạng dinh dưỡng và kiến thức thực hành chăm sóc sức khỏe của phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ và đang cỏ thai tại 2 xã ở Yên Bái, Khóa luận tốt nghiệp bác sĩ Y khoa (2000 – 2006), 33- 42.
13.    Bộ môn Dinh dưỡng – An toàn thực phẩm (2004), Dinh Dưỡng và Vệ Sinh An Toàn Thực Phẩm, Trường ĐHYHN – NXB Y học, 73 – 182.
14.    Bộ môn Phụ Sản (2002), Bài giảng Sản Phụ Khoa, Trường ĐHYHN – NXB Y học, 1, 78 – 79.
15.    Hà Huy Khôi, Từ Giấy (1998), Dinh dưỡng hợp lỷ và sức khỏe, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 7 – 100.
16.    Hà Huy Khôi, Lê Bảo Khanh, Lê Bạch Mai và cs (1992), Tìm hiểu một số yếu tố ảnh hưởng tới tình trạng dinh dưỡng của trẻ em có cùng điều kiện kinh tế – xã hội ở Hà Nội, Báo cáo khoa học viện dinh dưỡng, 43¬47.
17.    Phạm Duy Tường (2002), Khẩu phần thực tế và tăng cân của phụ nữ mang thai và bà mẹ mới sinh con,Tạp chí Y học Thực hành,10, 50-52.
18.    BỘ Y tế – Bộ Quốc phòng học viện Quân y, Báo cáo tóm tắt đánh giá 20 năm thực hiện CSSKBD tại Việt Nam 2004, 4-5.
19.    VDD (2003), Bảng nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị cho người Việt Nam, Bộ Y tế- Viện Dinh dưỡng, NXB Y học, 7-21.
20.    Vermiglio F, Lo Presti VP, Scaffidi Argentina G, et al Clin Endocrinol 1995, 42(4), 9-15.
21.    Nguyễn Thị Quỳnh Trang (2010), Khẩu phần ăn và kiến thức, thực hành chăm sóc dinh dưỡng của phụ nữ đang mang thai tại 2 xã Hùng Mỹ, Xuân Quang, huyện Chiêm Hóa, Tuyên Quang, Khóa luận tốt nghiệp bác sỹ Y khoa (2004 – 2010), 24 – 40.
22.    BỘ Y tế (2001), Chiến lược quốc gia về chăm sóc sức khỏe sinh sản giai đoạn 2001-2010.
23.    VDD (2003), Tổng điều tra dinh dưỡng năm 2000, Bộ Y tế- Viện Dinh dưỡng, Nhà xuất bản Y học, 45-60.
24.    Lưu Tuyết Minh (2001), Nghiên cứu một số yếu tố liên quan đến trẻ thấp cân tại bệnh viện Bảo vệ bà mẹ sơ sinh, Luận án thạc sĩ y học, trường đại học Y Hà Nội, 45 – 50.
25.    Nguyễn Thị Xuân Mai (2004), Thực trạng chăm sóc sức khoẻ dinh dưỡng của các bà mẹ mang thai từ 22 tuần trở lên ở huyện Kiến Thuỵ – Hải Phòng, Luận văn thạc sỹ y học chuyên ngành dinh dưỡng- Đại học Y Hà Nội, 62-64.
26.    BỘ Y tế – Vụ bảo vệ sức khỏe bà mẹ trẻ em và KHHGD,Sức khỏe sinh sản, Hà Nội 1996.
27.    Nguyễn Đỗ Huy, Trần Phương Mai, Nguyễn Thị Thành (2001), Đánh giá kiến thức, thực hành CSSK và dinh dưỡng cho phụ nữ có thai góp phần làm giảm tỷ lệ trẻ đẻ nhẹ cân. Tạp chỉ y học thực hành, 9, 20 – 23.
28.    Bùi Hoàng Đức (2002), Đánh giá kết quả can thiệp về công tác chăm sóc thai sản xã Tân Lập, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Cạn.
29.    Lê Bạch Mai, Hồ Thu Mai, Tuấn Mai Phương và cs (2005), Tình trạng dinh dưỡng, nồng độ hemoglobin và một số yếu tố liên quan ở trẻ sơ sinh sinh tại Bệnh viện Đa khoa Hưng Yên tháng 10-12 năm 2003. Hội nghị khoa học Viện Dinh dưỡng 2005.
30.    ACC/SCN/IFPRI (2000), 4 th Report on The World Nutrition Situation -Nutrition Throughout the Life Cycle. ACC/SCN/IFPRI-Geneva.
31.    Hamilton M.S, Brooten D, Youngblut JM (2005), Support during pregnancy for women at increased risk of low birth weight babies. The Cochrane Library 2005, Issue 1. Art. No.: CD001055. Pub2.
32.    WHO Regional Office for the Western Pacific (2003), National plan of action for nutrition, anemia and iodine deficiency prevention, nutrition and food safety.
33.    VDD (2000), Tổng điều tra dinh dưỡng năm 2000, NXB Y học 2003.
34.    VDD-TCTK (2003), Kết quả điều tra tình trạng dinh dưỡng trẻ em và bà mẹ năm 2002. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 60-70.
35.    PGS.TS. Phạm Văn Hoan, PGS.TS. Lê Bạch Mai (2009)Ăn uống theo nhu cầu dinh dưỡng của bà mẹ và trẻ em Việt Nam, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
36.    Đặng thị Hà, L. Avril, S. Boussetta, V. Habert, R. Raguideau, J.Teillac, Nguyễn Hà Giang (2011), Điều trị thiếu sắt ở phụ nữ mang thai tại Việt Nam. Tạp chí Y học, 15(4).
37.    Nguyễn Xuân Ninh, Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Thanh Hương (2007), Thực trạng thiếu máu và một số yếu tố liên quan ở phụ nữ và trẻ em tại một số xã phường tại Hà Nội. Tạp chỉ dinh dưỡng và thực pham, 3(4), 34 – 40.
38.    Lê Bạch Mai, Nguyễn Công Khẩn, Hà Huy Khôi và cs (2002), Khẩu phần thực tế, tình trạng dinh dưỡng trẻ em và phụ nữ độ tuổi sinh đẻ theo mức kinh tế hộ gia đình tại một số địa điểm nghiên cứu. Tạp chí Y học thực hành, 10, 48-50.
 ĐẶT VẤN ĐỀ    1

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN    3
1.1.    Một vài nét về thay đổi sinh lý ở PNCT    3
1.1.1.    Thay đổi trong hệ tuần hoàn    3
1.1.2.    Thay đổi về tiêu hóa    3
1.1.3.    Thay đổi về tiết niệu    4
1.1.4.    Thay đổi về thần kinh    4
1.1.5.    Thay đổi về toàn thân    5
1.2.    Chế độ dinh dưỡng khi mang thai    5
1.2.1.    Hậu quả của thiếu dinh dưỡng trong quá trình mang thai    5
1.2.2.    Khám thai định kỳ trong quá trình mang thai    6
1.2.3.     Mức tăng cân của thai phụ    8
1.2.4.     Nhu cầu năng lượng của người trưởng thành, PNCT và cho conbú    9
1.2.5.     Nhu cầu các chất dinh dưỡng    9
1.3.    Dinh dưỡng sau sinh    15
1.3.1.    Lợi ích nuôi con bằng sữa mẹ    15
1.3.2.    Bảo vệ nguồn sữa mẹ – là thức ăn tốt nhất cho con    16
1.3.3.    Chế độ ăn của người mẹ    17
CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    21
2.1.     Đối tượng nghiên cứu    21
2.2.     Thời gian nghiên cứu    21
2.3.    Địa điểm nghiên cứu    21
2.4.    Phương pháp nghiên cứu    21
2.4.1.    Thiết kế nghiên cứu    21
2.4.2.    Chọn mâu    21
2.4.3.    Các biến số thu thập số liệu    21 
2.5.    Kỹ thuật thu thập số liệu, khống chế sai số, phân tích, sử lý số liệu 22
2.5.1.    Kỹ thuật thu thập số liệu    22
2.5.2.    Khống chế sai số    22
2.5.3.    Phân tích số liệu    22
2.6.    Đạo đức nghiên cứu    23
CHƯƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU    24
3.1.    Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu    24
3.2.    Kiến thức và thực hành về dinh dưỡng trong thời gian mang thai …. 27
3.2.1.    Kiến thức và thực hành về khám thai    định kỳ    27
3.2.2.    Mức tăng cân của thai phụ    29
3.2.3.    Chế độ dinh dưỡng trong thời gian    mang thai    30
3.2.4.    Bổ sung viên sắt, calci, các vi chất thiết yếu trong thời gian mang thai32
3.3 Kiến thức về dinh dưỡng sau sinh    34
3.3.1.    Lợi ích nuôi con bằng sữa mẹ    34
3.3.2.    Chế độ dinh dưỡng sau sinh    35
3.3.3.    Bổ sung viên sắt, calci sau sinh    37
Chương IV: BÀN LUẬN    39
4.1.    Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu    39
4.1.1.    Tuổi của các sản phụ    39
4.1.2.    Địa chỉ của sản phụ tới khám, dân tộc và tôn giáo    39
4.1.3.    TDVH, nghề nghiệp    39
4.1.4.    Lần sinh con    40
4.2.    Kiến thức và thực hành về chế độ dinh dưỡng khi có thai    40
4.2.1.    Khám thai định kỳ    40
4.2.2.     Tăng cân trong quá trình mang thai của các bà mẹ    41
4.2.3.     Thay đổi chế độ ăn trong khi có thai    43
4.2.4.    Bổ sung sắt, calci, các vi chất thiết yếu trong thời gian mang thai …. 45 
4.3.    Nhận thức chế độ dinh dưỡng sau sinh    46
4.3.1.    Sự hiểu biết của các bà mẹ về nuôi con bằng sữa mẹ    46
4.3.2.    Những thực pham được bổ sung sau khi sinh    46
4.3.3.    Bổ sung viên sắt, calci sau khi sinh    49
KẾT LUẬN    49
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC 
Bảng 3.1. Dân tộc và tôn giáo    25
Bảng 3.4. Mối tương quan giữa số lần khám thai và TDHV    28
Bảng 3.5. Hiểu biết của PNCT về tăng cân trong quá trình mang thai    29
Bảng 3.6. Mối tương quan giữa BMI trước khi có thai và sự tăng cân trong khi
mang thai của các sản phụ    29
Bảng 3.7. Hiểu biết về mức ăn uống trong thời gian mang thai    30
Bảng 3.8. Thực hành về mức ăn uống trong thời gian mang thai    30
Bảng 3.9. Ăn gấp 2 lần cho cả mẹ và con    31
Bảng 3.10. Kiến thức của thai phụ về uống viên sắt    33
Bảng 3.11. Kiến thức về nuôi con bằng sữa mẹ    34
Bảng 3.12. Nguồn thông tin tìm hiểu của các bà mẹ    38
Biểu đồ 3.1. Tuổi của các sản phụ trong quá trình nghiên cứu    24
Biểu đồ 3.2. Địa chỉ của sản phụ    25
Biểu đồ 3.3. Trình độ văn hóa    26
Biểu đồ 3.4. Lần sinh con thứ    27
Biểu đồ 3.5. Mối tương quan giữa TDVH và việc thay đổi chế độ ăn trong khi
mang thai    31
Biểu đồ 3.6. Thực hành bổ sung thuốc trong quá trình mang thai    32
Biểu đồ 3.7. Thời gian bổ sung viên sắt, acid folic    32
Biểu đồ 3.8. Thực hành uống viên sắt trong khi mang thai    33
Biểu đồ 3.9. Kiến thức về chế độ dinh dưỡng sau sinh    35
Biểu đồ 3.10. Thực hành về ăn kiêng sau sinh    35
Biểu đồ 3.11. Sau sinh, cung cấp nước uống hàng ngày    36
Biểu đồ 3.12. Kiến thức vấn đề uống sắt calci sau sinh    37 
ĐẶT VẤN ĐỀ

Leave a Comment