Tìm hiểu mối liên quan giữa suy giảm nhận thức và khả năng tự tiêm Insulin ở bệnh nhân đái tháo đường typ 2 cao tuổi

Tìm hiểu mối liên quan giữa suy giảm nhận thức và khả năng tự tiêm Insulin ở bệnh nhân đái tháo đường typ 2 cao tuổi

Luận văn thạc sĩ y học Tìm hiểu mối liên quan giữa suy giảm nhận thức và khả năng tự tiêm Insulin ở bệnh nhân đái tháo đường typ 2 cao tuổi.Đái tháo đường là một bệnh rối loạn chuyển hóa khá phổ biến, có tỉ lệ mắc gia tăng nhanh trên thế giới cũng như ở Việt Nam. Theo Tổ chức y tế thế giới (WHO) và Hiệp hội đái tháo đường quốc tế (IDF) ước tính năm 2015 số người mắc bệnh đái tháo đường trên toàn thế giới là 415 triệu người[1]. Tại Việt Nam theo điều tra dịch tễ năm 2008 tỷ lệ mắc bệnh đái tháo đường týp 2 là 5,7% dân số[2]. Những nghiên cứu về dịch tễ học của bệnh cũng cho thấy tỷ lệ mắc đái tháo đường gia tăng theo tuổi. Tại Mĩ tỷ lệ mắc đái tháo đường ở người trên 65 tuổi lên tới 25,9% cao gấp gần hai lần tỉ lệ ở độ tuổi 45-64 là 16,2% [3].

Đái tháo đường là một bệnh mạn tính gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm. Theo thống kê của Hiệp hội đái tháo đường quốc tế (IDF) thì trên thế giới mỗi năm có 3,2 triệu người chết vì bệnh đái tháo đường trong đó có khoảng 80% bệnh nhân tử vong do biến chứng tim mạch[4]. Để hạn chế tiến triển và biến chứng của bệnh thì mục tiêu quan trọng nhất trong điều trị bệnh là kiểm soát đưa đường huyết trở về mức gần bình thường và ổn định.

Trong điều trị bệnh đái tháo đường bên cạnh việc điều chỉnh chế độ ăn và luyện tập thể lực thì đa phần các bệnh nhân đều cần phải sử dụng thuốc thuốc viên hạ đường huyết hoặc Insulin[5], [6]. Theo nghiên cứu của trung tâm kiểm soát bệnh tật Mỹ (CDC) tỷ lệ bệnh nhân sử dụng Insulin vào năm 2011 ở Mỹ là 30,8% , trong đó 17,8% dùng Insulin đơn trị liệu và 13% dùng Insulin kết hợp với thuốc viên hạ đường máu[7]. Hội đái tháo đường Hoa Kỳ (ADA) và hội đái tháo đường Châu Âu (EASD) đều khuyến cáo các bệnh nhân đái tháo đường typ 2 nên sử dụng Insulin sớm [10].

Tại Việt Nam, việc sử dụng Insulin trong điều trị đái tháo đường còn gặp nhiều rào cản, đặc biệt trong việc điều trị cho người cao tuổi.Người cao tuổi thường bị suy giảm khả năng nhận thức, giảm thị lực, thính lực, và các kỹ năng tinh tế, nên gặp nhiều khó khăn trong việc tự tiêm Insulin. Việc theo dõi, đánh giá khả năng tự tiêm Insulin của bệnh nhân đái tháo đường cao tuổi để từ đó đưa ra những lời khuyên phù hợp cho bệnh nhân và gia đình bệnh nhân là rất quan trọng giúp đạt mục tiêu điều trị và giảm thiểu các biến chứng do bệnh. Nhưng vấn đề này còn ít được nghiên cứu tại Việt Nam. Do vậy chúng tôi tiến hành đề tài: “Tìm hiểu mối liên quan giữa suy giảm nhận thức và khả năng tự tiêm Insulin ở bệnh nhân đái tháo đường typ 2 cao tuổi ”nhằm 2 mục tiêu sau:

1. Đánh giá khả năng tự tiêm Insulin ở bệnh nhân đái tháo đường typ 2 cao tuổi.

2. Tìm hiểu mối liên quan giữa suy giảm nhận thức và khả năng tự tiêm Insulin ở nhóm đối tượng trên.

MỤC LỤC Tìm hiểu mối liên quan giữa suy giảm nhận thức và khả năng tự tiêm Insulin ở bệnh nhân đái tháo đường typ 2 cao tuổi

ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1. Bệnh đái tháo đường 3
1.1.1. Định nghĩa đái tháo đường 3
1.1.2. Chẩn đoán bệnh đái tháo đường 3
1.1.3. Dịch tễ học 3
1.1.4. Phân loại đái tháo đường 4
1.1.5.Các biến chứng của đái tháo đường 5
1.1.6. Điều trị bệnh đái tháo đường 6
1.1.7 Đái tháo đường ở người cao tuổi 9
1.2. Suy giảm nhận thức và sa sút trí tuệ ở bệnh nhân ĐTĐ 10
1.2.1. Đại cương về chức năng nhận thức và rối loạn nhận thức 10
1.2.2. Suy giảm nhận thức và sa sút trí tuệ ở bệnh nhân ĐTĐ 13
1.2.3. Các trắc ngiệm thần kinh tâm lý dùng để đánh giá chức năng nhận thức 14
1.3. INSULIN trong điều trị đái tháo đường typ 2 17
1.3.1. Sinh lý 17
1.3.2. Phân loại Insulin 17
1.3.3.Tác dụng của Insulin 18
1.3.4. Chỉ định tiêm Insulin trong điều trị bệnh ĐTĐ typ 20
1.3.5. Kỹ thuật tiêm Insulin 21
1.3.6. Tự tiêm Insulin và những khó khăn của người cao tuổi 22
1.3.7. Các nghiên cứu về khả năng tự tiêm Insulin ở bệnh nhân ĐTĐ 22
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24
2.1. Đối tượng nghiên cứu 24
2.1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 24
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 24
2.2. Phương pháp nghiên cứu 24
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 24
2.2.2. Cỡ mẫu nghiên cứu 24
2.2.3. Quy trình nghiên cứu, kỹ thuật và công cụ thu thập số liệu 25
2.2.4. Các biến số nghiên cứu 35
2.2.5. Thu thập số liệu 36
2.2.6. Sơ đồ quy trình nghiên cứu 37
2.3. Địa điểm nghiên cứu 38
2.4. Thời gian nghiên cứu 38
2.5. Phương pháp khống chế sai số 38
2.6. Phân tích và xử lí số liệu 38
2.7. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu 38
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39
3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu: 39
3.1.1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu: 39
3.1.2. Đặc điểm về bệnh đái tháo đườngcủa đối tượng nghiên cứu: 40
3.1.3. Đặc điểm về kiểm soát đái tháo đường của đối tượng nghiên cứu: 40
3.1.4. Đặc điểm về tăng huyết áp ở nhóm đối tượng nghiên cứu: 41
3.2. Kết quả đánh giá khả năng tự tiêm Insulin: 41
3.2.1. Khả năng tự tiêm Insulin của đối tượng nghiên cứu: 41
3.2.2. Tỷ lệ thực hiện đúng từng bước trong quy trình tự tiêm Insulin của đối tượng nghiên cứu: 42
3.2.3. Tỷ lệ không thực hiện từng bước trong quy trình tự tiêm Insulin của đối tượng nghiên cứu: 43
3.3. Mối liên quan giữa suy giảm nhận thức và khả năng tự tiêm Insulin: 43
3.3.1. Đặc điểm chức năng nhận thức của đối tượng nghiên cứu:.. 43
3.3.2. Mối liên quan giữa suy giảm nhận thức và khả năng tự tiêm Insulin: 46
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 52
4.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu: 52
4.1.1. Tuổi và giới: 52
4.1.2. Trình độ học vấn: 53
4.1.3. Đặc điểm vềBMI: 54
4.1.4. Thời gian phát hiện bệnh đái tháo đường: 54
4.1.5. Thời gian điều trị Insulin: 55
4.1.6. Số mũi tiêm Insulin trong ngày: 55
4.1.7.Các chỉ số về kiểm soát bệnh đái tháo đường của nhóm nghiên cứu: 56
4.1.8. Đặc điểm tăng huyết áp ở đối tượng nghiên cứu: 57
4.2. Kết quả đánh giá khả năng tự tiêm Insulin: 57
4.2.1. Kết quả đánh giá khả năng tự tiêm Insulin của đối tượng nghiên cứu: 57
4.2.2.Khả năng tự tiêm Insulin của đối tượng nghiên cứu qua từng bước tiêm: 58
4.3. Mối liên quan giữa suy giảm nhận thức và khả năng tự tiêm Insulin: 61
4.3.1.Kết quả các trắc nghiệm thần kinh tâm lý đánh giá suy giảm nhận thức của đối tượng nghiên cứu:……………………………………………………61
4.3.2. Mối liên quan giữa suy giảm nhận thức đánh giá theo các trắc nghiệm sàng lọc SSTT và khả năng tự tiêm Insulin: 67
4.3.3. Mối liên quan giữa tình trạngsuy giảm trong kết quả các trắc nghiệm thần kinh tâm lý chuyên biệt và khả năng tự tiêm Insulin: 68
4.3.4. Khảo sát một số yếu tố liên quan đến khả năng tự tiêm Insulin: 69
KẾT LUẬN 71
KIẾN NGHỊ 72
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

ADA Hội đái tháo đường Hoa Kỳ
American Diabetes Association
BMI Chỉ số khối cơ thể
Body Mass Index
BT Bình thường
ĐH Đại học
ĐTĐ Đái tháo đường
HDL-C Lipoprotein tỷ trọng cao vận chuyển cholesterol
High Density Lipoprotein – Cholesterol
IDF Liên đoàn đái tháo đường thế giới
International Diabetes Federation
LDL-C Lipoprotein tỷ trọng thấp vận chuyển cholesterol
Low Density Lipoprotein – Cholesterol
MMSE Trắc nghiệm đánh giá trạng thái tâm thần tối thiểu
Mini Mental State Examination
NCT Người cao tuổi
PTTH Phổ thông trung học
SG Suy giảm
SSTT Sa sút trí tuệ
TC Trung cấp
TNVĐH Trắc nghiệm vẽ đồng hồ
Clock drawing test
WHO Tổ chức Y tế thế giới
World Health Organization

DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1: Đánh giá mức độ kiểm soát đường máu đói, HbA1C, huyết áp, BMI theo Hội Nội tiết- ĐTĐ Việt Nam năm 2009 28
Bảng 2.2: Bảng điểm giới hạn bình thường ở người cao tuổi Việt Nam của các trắc nghiệm thần kinh tâm lý 34
Bảng 3.1: Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu 39
Bảng 3.2:Đặc điểm về bệnh đái tháo đường của đối tượng nghiên cứu 40
Bảng 3.3: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo đường máu đói, HbA1C, huyết áp 40
Bảng 3.4: Đặc điểm tang huyết áp ở nhóm đối tượng nghiên cứu 41
Bảng 3.5: Chức năng nhận thức của đối tượng nghiên cứu theo kết quả các trắc nghiệm sang lọc SSTT 44
Bảng 3.6: Tỷ lệ có suy giảm trong kết quả các trắc nghiệm thần kinh tâm lý chuyên biệt của đối tượng nghiên cứu 44
Bảng 3.7: Mối liên quan giữa suy giảm nhận thức và khả năng tự tiêm Insulin 46
Bảng 3.8: Mối liên quan giữa tình trạngsuy giảm trong kết quả các trắc nghiệm thần kinh tâm lý chuyên biệt và khả năng tự tiêm Insulin 47
Bảng 3.9: Điểm số trung bình các trắc nghiệm thần kinh tâm lý theo khả năng tự tiêm Insulin 48
Bảng 3.10: Khả năng tự tiêm Insulin với đặc điểm của đối tượng nghiên cứu 49
Bảng 3.11: Khả năng tự tiêm Insulin với đặc điểm bệnh đái tháo đường của đối tượng nghiên cứu 49
Bảng 3.12: Các yếu tố liên quan đến khả năng tự tiêm Insulin qua phân tích hồi quy đơn biến 51
Bảng 3.13: Các yếu tố liên quan đến khả năng tự tiêm Insulin qua phân tích hồi quy đa biến 51

DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 3.1:Khả năng tự tiêm Insulin của đối tượng nghiên cứu 41
Biểu đồ 3.2: Tỷ lệ thực hiện đúng từng bước trong quy trình tự tiêm Insulin của đối tượng nghiên cứu 42
Biểu đồ 3.3: Tỷ lệ không thực hiện từng bước trong quy trình tự tiêm Insulin của đối tượng nghiên cứu 43
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Intertional Diabetes Fedration (2015) Diabetes Atlast.Seventh ed. Brusels, Belgium.
2. Tạ Văn Bình (2003), Dịch tễ học bệnh ĐTĐ, các yếu tố nguy cơ và các vấn đề liên quan đến quản lý bệnh ĐTĐ tại khu vực nội thành 4 thành phố lớn, Nhà xuất bản y học.
3. National Diabetes Statistics Report 2014, accessed on 20/09/2015, http://diabetes.niddk.nih.gov/dm/pubs/statistics/.
4. WHO/IDF (2006), Defination and dianogis of diabetes mellitus and intermediate hyperglycemia, WHO document production services, Geneva, Switzerland.
5.William H, Polonsky và Guzman S et al (2005), Psychological insulin resistance in patients with type 2 diabetes, Diabetes care. 28, 10.
6. Đỗ Trung Quân (2007), Đái tháo đường và điều trị, Nhà xuất bản Y học.
7. CDC Treating diabetes (insulin and oral medication use), accessed on 20/08/2015, http:/www.cdc.gov/diabetes/statixtics/meduse/fig2.htm.
8.Nguyễn Khoa Diệu Vân (2012), Đái thái đường, Bệnh học nội khoa tập 2, Nhà xuất bản y học, 322 – 341.
9. Đỗ Trung Quân (2011) Bệnh nội tiết chuyển hóa, Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam, tr 268-298.
10. American Diabetes Association (2012), Standards of Medical Care in
Diabetes care, Diabetes journals.org.
11. Tạ Văn Bình (2006), Bệnh đái tháo đường – Tăng glucose máu, Nhàxuất bản Y học.
12. Tạ văn Bình, Nguyễn Huy Cường và Trần Đức Thọ (2000), Tỉ lệ ĐTĐ và giảm glucose ở khu vực Hà Nội lứa tuổi 15, 488 – 489.
13. Bệnh viện Bạch Mai (2013), Nội tiết nâng cao.
14. Tạ Văn Bình (2007), Người bệnh đái tháo đường cần biết, NXB Y học,
15. Đỗ Trung Quân (2007), Đái tháo đường và điều trị, Nhà xuất bản y học.
16. Tạ Văn Bình (2004), Phòng và quản lý đái tháo đường ở Việt Nam, NXB y học, 5 – 10.
17.Brunton SA, Davis SN và and Renda SM (2006), Overcoming psychological barriers to insulin use in type 2 diabetes, Clinical Cornerstone.8(2), 19-S26.
18. Đại học Y Hà Nội (2007), Sinh lý bệnh, Nhà xuất bản Y học, 140-155.
19.David K McCulloch (2012), Treatment of type 2 diabetes mellitusin the elderly patient, tại trang web http://www.uptodate.com/contents/treatment-of-type-2-diabetes-mellitus-in-the -elderly-patient.
20. Araki A (2004), Insulin therapy in elderly patients with diabetes mellitus, Nihon Ronen Igakkai Zasshi. 41, 157-160.
21. William, Wikins (1995), Stedman’s Medical Dictionary, 26 th Ed.
22. Magnie M-N, Thomas P (1997), “Manifestations cliniques et conduit diagnostique”, Maladie d’Alzheimer, Masson-Paris, pp.49-50.
23. Lê Đức Hinh (2004), “Tiếp cận và xử trí sớm sa sút trí tuệ”, Hội thảo chuyên đề: Những tiến bộ mới trong chẩn đoán và điều trị suy giảm nhận thức và sa sút trí tuệ, Bệnh viện Bạch Mai, trang 17-23.
24. Phạm Khuê (2013), Bệnh học lão khoa, Nhà xuất bản khoa học kỹthuật, Hà Nội, 282 – 285.
25. Paul KC, Walker R và Rebecca A et al (2013), Glucose Levels and Risk of Dementia, The New England Journal Medicine. 369, 540-548.
26. Phạm Thắng, chủ biên (2010), Bệnh Alzheimer và các thể sa sút trí tuệkhác, NXB Y Học, 7 – 187.
27.Andreasen N (2000), Search for reliable diagnostic marker for Alzheimer ‘s disease, Stockholm, Sweden.
28.American Psychiatric Association (2000), Washington DC, American Psychitric Assocition, (2000), Diagnostic and statistical manual of Mental Disorders. Fourth Edition, Text Revision (DSM-IV -TR), pp.135-181.
29. Ott A, Stolk RP, van Harskamp F, Pols HA, Hofman A, Breteler MM (1999), “Diabetes mellitus and the rick of dementia: the Rotterdam Study” Neurology, 53, pp.1937-1942.
30. McCall AL (1992), “The impact of diabetes on The CNS”, Diabetes, 41, pp. 557-570.
31. Biessels GJ, Kappellea C, Bravenboer B, et al (1994), “Cerebral function in diabetes mellitus”, Diabetologia, 37, pp. 643-650.
32. Mooradian AD (1987) , “Blood-brain barrier choline transport is reduced in diabetic rats”, Diabetes, 36, pp.1094-1097.
33. Folstein M.F, Folstein S.E. and Mc Hugh P.R. (1975), “Mini- Mental State”, a practical method for grading the cognitive state of patients for the clinician .J. Psychiat. Res, 12, pp.189-198.
34. Yamauchi K (2009), Analysis of issues of insulin self-injection in elderly, Nihon Ronen Igakkai Zasshi. 46(6), 537-40.
35. American Association of Diabetes Educators (2011), Strategies for Insulin Injection Therapy in Diabetes Self-Management.
36. Hendra TJ (2002), Starting insulin therapy in elderly patients, Journalof the royal society of medicine. 95, 453-455.
37. Lee AT, Sundberg S và Markham L et al (2005), Value of the Clock Drawing Test to Predict Problems With Insulin Skills in Older Adults,Canadian Journal Of Diabetes. 29(2), 102-104.
38. Dương Thị Liên (2014):”Đánh giá khả năng tự tiêm Insulin ở bệnh nhân Đái tháo đường cao tuổi bằng trắc nghiệm vẽ đồng hồ” Luận văn cao học trường Đại học Y Hà Nội.
39. World Health Organization (2004), Appropriate body-mass index for Asian population and its implications for policy and intervention strategies, Public health. 363, 157-163.
40. Chobanian AV, Bakris GL, Black HR, et al (2003)”The seventh Report of the Joint National Committee on Prevention, Detection, Evaluation, and treatment of High Blood Pressure” the JNC 7 report. JAMA; 289:2560
41. Nguyễn Đạt Anh (2012)”Các thang điểm thiết yếu sử dụng trong thực hành lâm sàng” Nhà xuất bản Y học, trang 334-336.
42. Palocik RA, Phillips MI. Kappy MS, RaizadaMK (1984), “Insulin inhibits pyramidal neurons in hippocampal slices”, Brain Res, 309, pp. 187-191.
43. Borson S, Scanlan J, Brush M, Vitaliano P, Dokmak A. The mini-cog: a cognitive “vital signs” measure for dementia screening in multi-lingual elderly. International Journal of Geriatric Psychiatry 2000; 15(11): 1021–1027.
44. Trần Thị Thanh Huyền (2011):”Nhận xét tình hình kiểm soát đường huyết và một số yếu tố nguy cơ ở bệnh nhân đái tháo đường typ 2 điều trị ngoại trú tại bệnh viện Lão khoa trung ương” Luận văn thạc sỹ trường đại học Y Hà Nội.
45. Trần Thị Lệ Thanh (2006): “Nghiên cứu rối loạn nhận thức ở bệnh nhân mắc bệnh đái tháo đường typ 2 từ sáu mươi tuổi trở lên” Luận văn bác sỹ nội trú trường đại học Y Hà Nội.
46. Nguyễn Thị Hồng (2013): “Kiến thức, thái độ, thực hành về các chỉ số kiểm soát và theo dõi điều trị trên bệnh nhân đái tháo đường týp 2 cao tuổi”, khóa luận tốt nghiệp, trường đại học Y Hà Nội.
47. Phạm Thị Thu Hằng (2013), Đánh giá tình hình sử dụng Insulin ở bệnh nhân đái tháo đường typ 2 cao tuổi điều trị ngoại trú tại bệnh viện lão khoa trung ương, Khóa luận tốt nghiệp bác sỹ y khoa, Trường đại học Y Hà Nội.
48. Helkala EL, et al 1995, Short-term and long-term memory in elderly patients with NIDDM, Diabetes Care, 18,pp.681-685.
49. Medha Munshi, et al (2006), Cognitive dysfunction is associated with poor diabetes control in older adults, Diabetes Care, 29,pp.1794-1799.
50. Tạ Thành Văn, chủ biên (2013), Sinh hóa lâm sàng, Nhà xuất bản y học, Hà Nội, 51-64.
51. Phạm Thị Hồng Hoa (2010), Nghiên cứu kết quả kiểm soát một số chỉ số lâm sàng, cận lâm sàng, biến chứng ở bệnh nhân đái tháo đường typ 2 được quản lý điều trị ngoại trú, Luận án tiến sỹ y học, Học viện quân y.
52. Ozra T.M., Maryam P., Ramin H., et al (2011), Status of diabetes care in elderly diabetic patients of a developing country, Iranian Journal of Diabetes and Lipid Disorders, 10, pp.1-8
53. Brodaty H., Low L. F., Gibson L., et al (2006), What is the best dementia screening instrument for general practitioners to use?, Am J Geriatr Psychiatry, 14(5), 391-400.
54. Trần Công Thắng (2007), Giá trị của thang điểm Mini-cog trong tầm soát sa sút trí tuệ, Tạp chí y học Thành phố Hồ Chí Minh, Phụ bản số 1(11), 356-360.
55. Phạm Thắng (2010), Đánh giá một số trắc nghiệm thần kinh tâm lý liên quan đến chức năng nhận thức ở người bình thường trên 60 tuổi, Tạp chí sinh lý học Việt Nam, tập 14 số 2 tháng 6/2010, 1-7.
56. Fontbonne A., Berr C., Ducimetiere P. et al (2001), Changes in cognitive abilities over a 4-year period are unfavorably affected in elderly diabetic subjects: results of the Epidemiology of Vascular Aging Study, Diabetes Care, 24, pp.366-370.
57. Arvanitakis Z., Wilson RS, Bienias JL, et al (2004), Diabetes mellitus and risk of Alzheimer disease and decline in cognitive function, Arch Neurol, 61, pp.661-666.
58. Lorentz WJ, Scanlan JM, Borson S (2002), Brief screening tests for dementia, Can J Psychiatry, 47, pp723-733.
59. World Health Organization (2006), Definition and diagnosis of diabetes mellitus and intermediate hyperglycaemia, Geneva, World Health Org.
60. Tạ Văn Bình (2009), Mục tiêu điều trị bệnh đái tháo đường, Khuyến cáo về bệnh đái tháo đường, Hội Nội tiết và Đái tháo đường Việt Nam, Nhà xuất bản Y học, 93-94.

Leave a Comment