Tìm hiểu vai trò của các tổ chức của người khuyết tật trong việc phát triển chương trình Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng

Tìm hiểu vai trò của các tổ chức của người khuyết tật trong việc phát triển chương trình Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng

Đề tài cấp Bộ :Tìm hiểu vai trò của các tổ chức của người khuyết tật trong việc phát triển chương trình Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng.Phục hồi chức nàng dựa vào cộng đồng (PHCNDVCĐ) theo định nghĩa của Tổ chức Y tế thế giới 2002, là một chiêh lược trong sự phái triển chung của cộng đổng vê phục hối chức năng, bình đẳng cơ hội và hội nhập xã hội cho tâì cả trẻ em và người lớn làn lật. Sau 17 năm Ihực hiện PHCNVDCĐ ò Việt Nam kể từ nảm 1987, có nhiều bài học kinh nghiệm được rút ra. Trong đó phải kê đến mạng lưới nhân viên PHCN được thiết lập, giúp NKT được hường nhiều địch vụ trợ giúp, hoà nhập cộng đồng dễ hơn, và gia đình họ được giảm bới gánh nặng. Cộng đồng cũng đã thay đổi nhận thức về khả năng và nhu cầu cùa NKT. Đó là một nhân tố tích cực, tạo môi trường thuận lợi giúp NKT hội nhập xã hội. Nhưng một trong những khâu còn chưa được quan tâm đúng mức của chương trình là vai trò và sự tham gia của NKT và gia đình họ vào PHCNVDCĐ. Có thể điểm lại các Hội nghị hoặc Hội thào cùa ngành, trong hầu như toàn bộ các báo cáo về PHCNVDCĐ của các Tình và Trung ương 10 năm ưở lại đày, không có báo cáo nào đẽ cập đến tổ chức cùa NKT, hoặc sự tham gia cùa họ vào PHCNVDCĐ [8,10,12,14,25-28]. Qua kinh nghiệm hoại động nhiểu năm qua trong PHCNVDCĐ, chúng tôi có thể đưa ra một số nhận xét sau:

•    Chương trình PHCNVDCĐ ờ Viêt Nam chủ yếu là do các cơ quan và cơ sờ y tế tiến hành, nên kết quả gật hái được mạnh nhất là về lĩnh vực y tế- PHCN và phẩn nào đó về giáo dục và việc làm. Những cô’ gắng cải thiện đời sống của NKT trong các lĩnh vực khác như giáo dục trẻ khuyết tật (TKT), dạy nghề và việc làm, tạo môi tnrcmg khốns rào cản… bị hạn chế rất nhiều do nhiều lý do. Một trong những lý do quan trọng là chương trình chưa phát huy được sức mạnh của cộng đổng và các nguồn lực xã hội, chưa thu hút được cộng đồng tham gia, đặc biệt là sự tham gia của NKT, gia đình họ và các lổ chức của NKT.
•    Hiện nay, trong chương trình PHCNVDCĐ người khuyết tật tham gia một cách tương đối thụ độna, như tư cách một đối tượng thụ hường dự án. Họ nhận và chịu sự can thiệp và tác động của các yếu tò’ khác như sự vận động của cán bộ PHCN, nhận sự hỗ trợ nhiều mặt của cộng đồng… Ngược lại, sự đóng góp cùa họ vể nhân lực, về vật chất vào chương trình phần nào đó còn hạn chế. Đặc biệt, có rất ít NKT tham gia vào việc ra quyết định cùa các tổ chức xã hội, chính quyẽn và cùa các cơ cấu PHCNVDCĐ ờ các địa phương. 
•    Kết    quả hội nhập XH của NKT phần lớn do sự nỗ lực cùa cá nhân họ với sự hò trợ
của    mạng lưới nhân viên PHCNDVCĐ. Ở một số ít địa phương NKT có tổ chức
riéng, hoạt động như một hội có điều lệ, có tôn chi mục đích và lịch biểu, nội dung hoạt độns rõ ràns. Thường các ổ chức này hoại động lự phát, không có liên hệ chặt chẽ với hoại độne PHCNVDCĐ và đặc biệt, khốna có địa phương nào, NKT tham gia vào thành phần và các hoạt động quàn lý điều hành PHCNDVCĐ.
•    Ở những nơi không có tổ chức của NKT, chất lượng hoà nhập xã hội của NKT còn
hạn    chế, và tuỳ thuộc chù Yêu vào sự nõ lực cùa mạng lưới nhân viên y tế. Trong
khi đó, Chươno trình PHCX DVCĐ vẫn chưa phải là chươna trình mục tiêu Quốc gia; các nhân viên y tế cơ sờ thực hiện còng tác PHCN một cách tình nguyện, không phải nhiệm vụ bắt buộc. Do vậy, các hoạt động PHCN DVCĐ thiếu tính bền vững và ihường xuyẽn[7,8].
Vì vậy, để lăng cường hơn nữa chất lượng và tính bền vừng cùa chương trình PHCN DVCĐ, cấn thiết phải Ihúc đẩy vai trò và sự tham gia cùa NKT vào các hoạt động PHCNDVCĐ, biến đó thành hoạt động cùa NKT. Do vậy, nghiên cứu này được tiến hành với các mục tiêu sau:
MỤC TIÊU NGHIÊN cúu Muc tiêu chung:
Tìm hiểu vai trò của các tổ chức của người khuyết tật trong việc phát triển chương trình PHCNDVCĐ.
Muc tiêu cu thế:
1.    Tim hiểu các chù trươn.2, chính sách của Nhà nước đối với NKT và việc thực hiện các chù trương, chính sách đó liên quan đến chương trình PHCNDVCĐ-
2.    Thăm dò vai irò và tiềm nâng cùa lổ chức cùa NKT trong mòi quan hệ tương hỗ với Chương trình PHCNDVCĐ.
3.    Tìm hiểu vai trò của các cá nhân, tổ chức trons việc lôi kéo, vân đổng NKT và các tổ chức cùa NKT iham gia chương trình PHCNDVCĐ.
4.    Tím hiểu những kinh nghiệm và triển vọng hoại động của các tổ chức NKT.
MỤC LỤC
BẢO CẢO TỔN« KẾT ĐÊ TÀI NGHIÊN cứu KHOA HỌC    ]
CẤP QUẢN LÝ ĐỂ TẢI: Iỉộ Y TẾ    I
Tén (ĩé tủi    I
NGHIÊN CỨU VA Ị TRÒ CÚA CÁC Tổ CHỨC NdưÒI KHUYẾT TẬT TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN CHƯON<; TRÌNH IPHỤC HỔI CHỨC NÁNtĩ DỰA VÀO
CỘNt; ĐỔN(;iỏ HÀ NỘI VẢ TĨNH QUẢNC, TRỊ    I
LỜI CẢM ƠN                            ,    2
DANH MỤC CH ử VI ÉT TẢ I     4
MỤC LỤC        5
Phần A             s
1. Các kết qiui nối bật cùa đé tài:    s
PHẦN B                    13
CHƯƠNG 1    15
TỔNG QUAN         15
1.1.    Bối cành về NKT và chuơna trình PHVNDVCĐ    15
1.1.1.    Tinh hình NKT và cliươna irình PHCNDVCĐ Irên thế giới    15
1.1.2.    ch ươn 2 trình PHCNDVCĐ ớ các nước liona khu vực    16
1.1.3.    Tình hình NKT và chương trình PHCNDVCĐ ờ Việ[ nam        17
1.2.    Sự phái trien các lò chức cùa NKT và cách lliức khuyến khích sự iham iiia cúa NKT/ Hội NKT vào chuơna trình PHCNDVCĐ ở các nước irona khu vực    21
1.2.1.    irưừnu họp diên hình về vai trò cúa lổ chức NKT iroiitt ch ươn ỉ! trình
PHCNDVCĐ..!    .r.    *    21
1.2.2.    Clurơnu trình PHCNDVCĐ kết hợp với clurơnt» irình xoá đói iỉuim nũhèo lại
Tru na Quỏc    22
1.3.    Các tổ chức NKT vì) các chủ irươna. chính sách liên CỊIKII1 lại Viội nam    23
1.3.1.    Cách phân loại các tổ chức NKT hiện Iiav ở Vịội nam    23
1.3.2.    Sự ihnm nia cùa lò chức NKT vào ch trơn a trình PHCNDVCĐ    24
1.3.3.    Các chủ irươnsi. chính sách liên quan đôn NKT và các lổ chức NKT ử Việt nani25
1.4.    Nhu cầu và quyền của cúíi NKT    28
1.4.1.    Các nhu cầu cơ ban của con naười    2S
1.4.2.    Tuyên nsòn vé nhân quyén và quyén cũa NKT    30
CHU ONG 2                         31
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHU ONG PHÁP NGHIÊN cứu    31
2.1.    Địa điếm Iiiiliión cứu    3!
2.2.    Đối urạniỉ Iiiihiẽn cứu    33
2.3.    Ciíc kỹ tluiậỉ lim ihập so liệu    34
2.5.    Các nội tlunu/ biếu sò nuhión cứu    36
2.7.    Tố chức Ihu Ihập số liệu và dúm hão cliãì lưựiii! số liệu        ..3S
2.8.    Phàn lích sò liệu và viẽì báo cáo    39
CHƯƠN<; ị    –                        40
3.1.    Các chú trươiiii. chính sách của Nhà nước dối vói NKT và viộc lliực hiộn các chu
irươim. chính sách dó    40
3.1.1.    Thực hiện các chính sách về NKT lại linh Quánũ Trị    41
3.1.2.    tlụrc hiện các chính sách vổ NKT/tổ chức NKT ử Hà nội    -43 
Vai trò của lổ chức NKT [rona mối quan hệ iươnũ hỏ uĩữa hội NKT và durons trình PHCNDVCĐ    :                                    :    44
3.2.1. Các lổ chức của NKT hiện nav ỚQuãnu Trị và ứ Hà nội    44
3.2.1.1    Mỗ hình “Hội” “Nhóm lự cứu” và “Can lạc bộ”    44
3.2.1.2.    Các tổchứcNKT ứ QuáimTrị    45
3.2.    i .1 Các tổ chức NKT ớ Hà Nội                    46
3.2.2.    Vai trò của lổ chức NKT vù Mối quan hộ urưnu hỗ uiiìa các tổ chức NKT và
chương irình mCNDVCĐ.                                        47
3.2.2.1    Vui trò và tiém nñiiü ciìa các tố chức NKT liona sự phái iriến củi» clurơnu
trình PHCNDVCD    .7.        …”    47
3.2.2.2.    Vai irò bão nợ vít lư vấn ciui Cliưưna trình PHCNDVCĐ đối vói các tò chức
NKT    !            r.    54
3.3.    Vai irò của các cá nhãn, tổ chức irons việc hoà nhập ã hội của NKT    56
3.3.1.    Vai trò ctìa các cá nhân, tổ chức trona quá trình HNXH cùa NKT    56
3.3.1.4. Uỷ bun nhân dãn xã            58
3.3.2.    KINH NGHIỆM HOẠT ĐỘNG CÙA CÁC Tổ CHỨC NKT VIỆT NAM    61
3.3.2.1.    Kinh nahiệm thành lập các tố chức NKT    61
3.3.2.2.    Nhĩrnii khó khán tron2 việc thành lập. duy trì và pluíi Il ion hoại dộnũ cùa các lổ
cluk NKT    .r.                *    !        62
3.3.2.    Nhữnu kinh Iiiíhiệm dè lỏi kéo NKT tham uia và duy lii các hoại dộnu cúa tổ
chức NKT..T.    r…..’.                    .’„7.    65
3.4.    VẬN DỤNG KINH NGHIỆM CỦA CÁC NƯỚC TRONG KHU
VỰC VÊ Tổ CHỨC NKT VÀ HOẠT ĐỘNG PHCNDVCĐ    66
Tv4.1. Kinli nviiiiõn tiu» cúc lu.Vs. klui MIC Chãti á- Tluii binh ilironsỉ    66
3.4.2.    Vận dụIIli kinh Iiũhiệm cùa các nước vào phát Ilion clnrơiiiỉ ninh PI ICNDVCD ỏ
Viội nam    69
3.4.2.1.    Nlìữiiũ tổn tại hiện nay 110112 vấn dỏ lìoà nhập xã hội của NKT ở Việt nam .. .69
3.4.2.2.    Từ hộ Ihỏn 11 chính sách quốc aia:                        70
3.4.3.    sự (ham aia cùa NKT/ tò chức NKT vào các cliii inrưiiii chính sách nhà nước vù
dịu phươna:    72
3.4.4.    phái Ilion hoạt độn Sĩ cùn Hội NKT ironiỉ clurưnii t rình PHCNDVCĐ lại Việt nam 73
3.4.4.1.    Hội NKT như mọt cơ cấu tồn lại nhaĩ tliici cua chơơiiũ irinh PHCN DVCĐ ..73
3.4.4.2.    Việc hình ilùmlì tổ chức NKT như một “mỏ hình” lãì yếu y.iúp phát |J iến
Chương Irìiìh PHCNDVCĐ                !            74
3.4.4..ĩ Chiến lược thúc dấy sự Iham ¿iu cụa NKT vào clurơiiti Hình PHCNDVCĐ    76
3.-Í.5. Trien vọnu về sự tham ciu của các lố chức NKT irons việc phái triển durons trình PHCNDVCD                             ……11
3.4.    JÎ.I.    Các plnim vi Iluun iỉi;i cùa các tổ chức NKT vào Chưonu trinh PHCNDVCĐ.77
3.    -1.5.2. Mức clộ ilutm ¡lia của hội NKT    79
3.4.5.3.    Các cấp lố cliức cùn NKT    so
KÉT LUẬN    S2
KHUYẾN NGHỊ    X4
TÀI LIỆU THAM KHAO    m
Sán piiiĩm kèm Ihcu dó tài    91
+ Niỉhiên cứu rì:     91
PHỤ LỤC ĐỂ TÀI NGHIÊN CÍ’U    92

Leave a Comment