Tình hình nhiễm Ascaris lumbricoides, Trichuris trichiura, Ancylostoma duodenale/Necator americanus

Tình hình nhiễm Ascaris lumbricoides, Trichuris trichiura, Ancylostoma duodenale/Necator americanus

Luận văn Tình hình nhiễm Ascaris lumbricoides, Trichuris trichiura, Ancylostoma duodenale/Necator americanus tại trường cấp một Y wang trên địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột và hiệu quả điều trị liều duy nhất mebendazol 500mg.Nhiễm giun truyền qua đất (GTQĐ) là bệnh khá phổ biến trên thế giới, đặc biệt ở các nước đang phát triển; trong đó thường gặp nhất là nhiễm giun đũa, giun tóc và giun móc/mỏ.

Theo điều tra của W.H.O (1998), tính chung trên thế giới có 1,4 tỷ người nhiễm giun đũa; 1,3 tỷ người bị nhiễm giun móc/mỏ và 1 tỷ người bị nhiễm giun tóc, trong đó trẻ em 6-12 tuổi có tỷ lệ nhiễm cao nhất[ 27 ].
Việt Nam là nước đang phát triển, các điều kiện về kinh tế và xã hội còn thấp, kết hợp với khí hậu nhiệt đới gió mùa, nên tỷ lệ nhiễm GTQĐ cũng không nằm ngoài quy luật. Nhiều công trình nghiên cứu về các bệnh lý GTQĐ tại Việt Nam đã được tiến hành rất sớm từ những năm 1936 của Đặng Văn Ngữ, Đỗ Dương Thái[17], Phạm Tử Dương, Trịnh Văn Thịnh, và các công trình nghiên cứu trong những năm gần đây của các tác giả : Hoàng Tân Dân [5], [6], Lê Đình Công [4], Nguyễn Xuân Thao [23], Phan Văn Trọng [28] Phạm Trung Kiên[14], Trần Quốc Kham và Lê Thị Tuyết[11]… Tất cả các công trình này công bố kết quả tỷ lệ nhiễm GTQĐ là rất cao, dao động từ 40 cho đến trên 70%; phổ biến nhất làgiun đũa, giun tóc, giun móc/mỏ và làm ảnh hưởng lớn đến sức khỏe cộng đồng đặc biệt là trẻ em tuổi học đường.
Tây Nguyên với khí hậu nhiệt đới nóng ẩm điển hình, kết hợp với điều kiện điạ lý và đời sống kinh tế xã hội còn thấp, nhiều khó khăn hơn so với các vùng miền khác trong cả nước nên tỷ lệ bệnh nhiễm GTQĐ cũng rất cao. Nhiều tác giả đã tiến hành các công trình nghiên cứu trên quy mô diện rộng ở các tỉnh Tây Nguyên như : Vũ Đức Vọng [30], Nguyễn Xuân Thao [23], Ngô Thị Tâm [21], Phan Văn Trọng [28], kết quả cho thấy tỷ lệ nhiễm GTQĐ chung khá cao dao động từ 50-92%.
Tỉnh Daklak, với ưu thế thuận lợi có Viện Vệ Sinh Dịch Tễ Tây Nguyên, có trường Đại Học Tây Nguyên đóng trên địa bàn tỉnh nên các công trình nghiên cứu về bệnh lý liên quan đến GTQĐ khá phong phú[3], [23], [28], [30]…
Để góp phần bổ sung ngày càng hòan thiện bức tranh dịch tể học của bệnh GTQĐ tại địa bàn Daklak và bước đầu đánh giá hiệu quả can thiệp bằng thuốc với một số loại GTQĐ phổ biến trên cơ sở kết quả đã điều tra, chúng tôi đã tiến hành đề tài nghiên cứu “ Tình hình nhiễm Ascaris lumbricoides, Trichuris trichiura, Ancylostoma duodenale/Necator americanus tại trường cấp một Y wang trên địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột và hiệu quả điều trị liều duy nhất mebendazol 500mg”.
Đề tài nghiên cứu với các mục tiêu:
1.    Xác định tỷ lệ nhiễm GTQĐ học sinh trường tiểu học phổ thông Y
Wang thuộc địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột.
2.     Đánh giá kiến thức, thái độ, thực hành về phòng chống GTQĐ của
học sinh tại cộng đồng.
3.    Đánh giá hiệu quả điều trị bằng mebendazol liều duy nhất 500mg. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO
r
Tài liệu tiêng Việt
1.    Carlo Urbani (1998), “ Các bệnh giun truyền qua đất, sán truyền qua thức ăn và giun chỉ”, Tài liệu tập huấn đánh giá dịch tễ học và phồng chống các bệnh giun sán, trang 1 -13, 49 – 53.
2.    Ngô Chân, Tôn Nữ Phương Anh, Ngô Thị Minh Châu, Trần Thị Bích Thủy, Châu Thị Kim Yên và Nguyễn Thị Hóa (2002), “ Đánh giá hiệu quả tẩy giun của Mebendazole 500mg (Fucaga) vị sô cô la liều duy nhất lên giun tròn đường ruột”, tuyển tập công trình khoa học chuyên đề ký sinh trùng, (tập 1), trang 186 – 191.
3.    Nguyễn Văn Chương, Bùi Văn Tuấn, Nguyễn Văn Khá, Nguyễn Hữu Giáo và CS (2004), “ Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học nhiễm giun sán đường ruột ở tỉnh Gia Lai – thử nghiệm giải pháp can thiệp ở một số trường tiểu học”, Y học thực hành, (số 447), trang 43 – 48.
4.    Lê Đình Công (1998), “Tình hình bệnh giun sán hiện nay ở Việt Nam phương hướng phòng chống các bệnh giun sán 1998 – 2000 và đến 2005”, tài liệu tập huấn đặc điểm dịch tễ, bệnh học, điều trị và kỹ thuật chan đoán trong phồng chống một số bệnh giun sán chính ở Việt Nam, trang 3 – 8.
5.    Hoàng Tân Dân (2007), “ Giun móc/mỏ (Ancylostoma duodenal /Necator americanus) ”, Ký sinh trùng – sách đào tạo bác sĩ đa khoa , nhà xuất bản Y học, trang 155-164.
6.    Hoàng Tân Dân (2007), “ G1un tóc (Trichuris trichiuraỴ’, Ký sinh trùng – sách đào tạo bác sĩ đa khoa, nhà xuất bản Y học, Hà Nội trang 165-171.
7.    Lương Văn Định, Nguyễn Võ Hinh, Bùi Thị Lộc, Hoàng thị Diệu Hương, Trần Thị Mộng Liên và Lê Quang Phú (2006), “ Nghiên cứu tình hình nhiễm giun truyền qua đất và đánh giá sự tái nhiễm sau can thiệp bằng mebendazol ở trẻ em xã Hồng Vân, Huyện A Lưới tỉnh Thừa Thiên Huế 2005 – 2006”, Phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh Ký sinh trùng, (Số 6), trang 87 – 93.
8.    Lê Cao Hải, Đàm Văn Cương, Nguyễn Văn Kinh, Trần Huy Dương
và CS (2004), “ Triển khai mô hình phòng chống bệnh giun đường ruột bằng biện pháp tẩy giun hàng loạt kết hợp truyền thông, giáo dục cho học sinh tiểu học tỉnh Thái Nguyên Năm 2004″, Phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, (Số 6), trang 87 – 93 .
9.    Nguyễn Thị Việt Hòa, Đặng Thị Cẩm Thạch, Nguyễn Thu Hương và CS (2005), “ Một số kết quả phòng chống giun đường ruột ở học sinh tiểu học năm 2002 – 2003″, Phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, ( Số 3 ), trang 92 – 97.
10.    Nguyễn Trần Giáng Hương (2006), “hóa trị liệu nhiễm giun đường ruột”, Dược lý học lâm sàng, (tập 1), nhà xuất bản Y học, Hà Nội, trang 87 – 97.
11.    Trần Quốc Kham, Lê Thị Tuyết (2008), “ Thực trạng nhiễm giun đũa, giun tóc và giun móc ở Xuân Trường, Tỉnh Nam Định”, Y dược học quân sự, ( volume 33, N0 2/ 2008), trang 79 – 83.
12.    Nguyễn Công Khanh, Nguyễn Thu Nhạn, Ngô Minh Thi, Dương Bá Trực và Trần Thị Hồng Hà (1996), “ Tình hình nhiễm giun ở trẻ em 7¬12 tuổi và tác dụng điều trị bằng một liều mebendazole 500mg”, Nhi khoa, ( tập 5, số 3 ), trang 97 – 102.
13.    Khoa Y tế công cộng, Trường Đại học Y Hà Nội (2006), Phương pháp nghiên cứu khoa học trong y học và sức khỏe cộng đồng, Nhà xuất bản y học, Hà Nội.
14.    Phạm Trung Kiên (2004), Đánh giá hiệu quả một số giải pháp can thiệp cộng đồng đến bệnh tiêu chảy và nhiễm giun truyền qua đất ở trẻ em dưới 5 tuổi tại xã Hoàng Tây, Kim Bảng, Hà Nam, Luận án Tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
15.    Cao Bá Lợi, Tạ Thị Tĩnh, Cấn Thị Cúc, Nguyễn Thanh Hải và Dương Thị Hồng (2007), “ Mối liên quan giữa tình trạng thiếu máu và nhiễm giun đường ruột ở học sinh ( 6 – 14 tuổi ) ở ba trường tiểu học xã Quảng Lạc, Mai Pha, Chi Lăng tại thành phố Lạng Sơn năm 2005”, Phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, (1), trang 77 – 82.
16.    Trần Xuân Mai, Nguyễn Vĩnh Niên, Nguyễn Long Giang, Trần Thị Hồng, Phùng Đức Thuận và Ngô Hùng Dũng (1994), Ký sinh trùng y học, trang 125 – 143.
17.    Đặng Văn Ngữ và Đỗ Dương Thái (1970), Ký sinh trùng y học, Nhà xuất bản Y học và thể dục thể thao, Hà Nội, trang 16 – 75.
18.    Vũ Thị Bình Phương (2001 ), Đánh giá thực trạng nhiễm giun đường ruột của học sinh tiểu học và trung học cơ sở tại một số xã thuộc huyện Đông Hưng tỉnh Thái Bình, Luận án Thạc sĩ Y học Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
19.    Thân Trọng Quang, Nguyễn Xuân Thao, Phạm Văn Thân (2008) “ Nghiên cứu một số đặc điểm về tình hình nhiễm giun truyền qua đất ở người dân tộc Ê Đê tại hai xã của tỉnh đăklăk”, Y học thực hành, (625+626) số 10/2008, trang 50-52.
20.    Thân Trọng Quang, Nguyễn Xuân Thao (2008)”Thực trạng nhiễm giun móc và sự thay đổi một số chỉ số huyết học ở học sinh tiểu học dân tộc Ê Đê bị nhiễm giun móc tại xã Ea Tiêu, huyện Krông Ana- tỉnh Đăklăk”, Yhọc thực hành, (625+626) số 10/2008, trang 77-80.
21.    Ngô Thị Tâm (2005), Nghiên cứu tỷ lệ nhiễm giun đũa ( Ascaris lumbricoides), giun tóc (Trichuris trichiura), giun móc/mỏ ( Ancylostoma duodenal/Necator americanus) và một số yếu tố nguy cơ ở cộng đồng dân tộc huyện Lăk, tỉnh Daklak năm 2005, Luận án Thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
22.    Đỗ Dương Thái và bộ môn ký sinh trùng (1975), Ký sinh trùng và bệnh ký sinh trùng ở người, nhà xuất bản Y học,Hà Nội. (quyển 3), trang 422 -466.
23.    Nguyễn Xuân Thao (2006), Nghiên cứu một số yếu tố nguy cơ và đánh giá hiệu quả một số biện pháp can thiệp các bệnh giun truyền qua đất, Trường Đại học Tây Nguyên, Đăklăk.
24.    Phạm Hoàng Thế (2007), “ Giun đũa (A. lumbricoides)”, Ký sinh trùng – sách đào tạo bác sỹ đa khoa, nhà xuất bản Y học,trang 145 – 154.
25.    Phạm Hoàng Thế, Phạm Văn Thân, Trịnh Hữu Vách, Lê Thị Tuyết và Trương Thị Kim Phượng (2002), “ Đánh giá hiệu quả một số biện pháp can thiệp trong phòng chống các bệnh giun đường ruột ở trẻ em tại một số xã tỉnh Thái Bình”, tuyển tập công trình khoa học chuyên đề ký sinh trùng, (tập 1), trang 172 – 178.
26.    Ngô Thị Thi, Nguyễn Công Khanh, Dương Bá Trực, Lê Thị Chiêu
(1995), “ Tình hình nhiễm ký sinh trùng đường ruột và sự liên quan đến tình trạng thiếu máu ở trẻ em tuổi học đường”, Y học thực hành ( ISSN 0866 -7241) trang 42 – 45.
27.    Tổ chức Y tế thế giới (2000), hướng dẫn công tác phòng chống các bệnh giun truyền qua đất và thiếu máu do giun, nhà xuất bản y học, Hà Nội, trang 11 – 100.
28.    Phan Văn Trọng (2002), Nghiên cứu một số đặc điểm về tình hình nhiễm giun móc / mỏ(A. duodenal/N. americanus) ở Daklak và đánh giá hiệu quả của điều trị đặc hiệu, Luận án Tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
29.    Phan Văn Trọng (2000), “Nghiên cứu một số yếu tố nguy cơ ảnh hưởng đến giun truyền qua đất ở dân cư phường Tân Tiến thành phố Buôn Ma Thuột và xã Cưsuê huyện Cư’mga tỉnh Daklak”, Y học thực hành, (5), trang 28-30.
30.    Vũ Đức Vọng, Bùi Vĩnh Diên, Nguyễn Xuân Tâm và CS (1996), “ Kết quả nghiên cứu tình trạng nhiễm giun đường ruột từ năm 1985 – 1995 trong cộng đồng các dân tộc ở bốn tỉnh Tây Nguyên và hiệu quả của các nhóm thuốc điều trị giun”, Y học thực hành (Số 12/1996), trang 199 -203.
31.    Lê Văn Xanh, Trần Văn Năm, Nguyễn Thị Thanh Thủy, Từ Thanh Phương, Danh Lụa, Từ Văn Kiệm và Đỗ Thị Hoài Hương (2005), “ Tình hình nhiễm giun đường ruột và hiệu quả phòng chống giun ở học sinh tiểu học của tỉnh Kiên Giang”, Phồng chống bệnh sốt rét và các bệnh kỷ sinh trùng, ( tập 1 ), trang 92 – 97.

FT1 > •    1 • ^    À •             k    1 _
Tài liệu tiêng Anh
32.    Alex Loukas and Peter J. Hotez (2006), “ sectionVII : chemotherapy of parasitic infections – chapter 41 : chemotherapy of helminth infections”, Goodman & Gilman’s the pharmacological basis of therapeutics (11th ed. 2006).
33.    Ananthakrian S., Lanini P., Pani S. P (1997), “Intestinal geohelminthiasis in the developing world”, Nalt – Med – j – India, (10), pp, 67 – 71.
34.    Costa – Macedo L. M. , Costa M. D. , Almeida L.M ( 1999), “Ascaris lumbricoides in infant : a population-based study in Rio de Janero , Brazilia” , Cad – Saude- Publica (15), pp, 173 -178.
35.    Hadidjaja P. , Bonang E. , Suyardi M. a. et al (1998 ), “The effect of intervention method on nutritional status and congnitive of primary school children infected with Ascaris lumbricoides”, Am – J – trop – med- hyg, (59), pp, 791 – 795.
36.    Jamaleh L (1998), “ Comparative prevalence of some common intestinal helminth infections in different altitudinal regions in Ethiopia”, Ethiopia – Med – J, (36 ), pp, 1 – 8.
37.    Kightlinger L.K. , Seed J. R. , Kightlinger M.B (1998), “Ascaris lumbricoides intensity in relation to environmental, socioeconomic and behavioral determinant of exposure to infection in children from southeast Madagasca” , J – Parasitol, ( 84) ,pp, 480 – 484.
38.    Magambo J.K. , Zeyhle E. , Wachira T.M. (1998), “ Prevalence of Intestinal parasites among children 1n southern Soudan”, East – Afr – Med (75) ,pp 288 – 290.
39.    Mahendra, Raj S. ( 1998), “ Intestinal geoheminthiasls and growth in pre – adolescent primary school children in Northeastern Peninsular Malaysia.” , Shoutheast – Asian – J – Med – Public – Health, (29) , pp. 112 – 117.
40.    Marco Albonico, Antonio Montresor, D.V.T Crompton and Lorenzo Savioli (2006), “ Intervention for control of soil- transmitted helminthiasis in the community”, Advances in parasitology (vol 61¬2006) pages 334-336.
41.    Philip J. Rosenthal (2007), “ Clinical pharmacology of the anthelmintic drugs”, Basic – clinical pharmacology, ( 10th Ed), pp, 867 -877.
42.    S. Brooker, A.C.A.Clement and D.A.P. Bundy (2006), “Globan epidemiology, ecology and control of soil – transmitted helminth infections” advances in parasitology, (vol 62-2006), pages 233.
43.    Saldiva S. R. , Silveira A.S. , Philippi S. T. et al (1999), “Ascaris – trichiuris associated and malnutrition in Bazilian children”, Pediatr – Perinat – Epidemiol (13) pp, 89 – 98.
44.    Sheral S. Patel & Jame W. Kazura (2004), “ Helminthic diseases” , Nelson textbook of Pediatrics, pp 1155 – 1159.
45.    WHO (1996), Report of the WHO informal on the use of chemotherapy for the control of morbidity due to soil transmitted nematodes in human, Geneva.
46.    WHO (1998), Report SEAR/WPR regional meeting on prevention and control of selected parasitic disease, Manila – Philippine 1998.
47.    WHO (1991), “ Cellophane feacal thick-smear for diagnosis of intestinal schistosomiasis ( Kato-Katz technique)”, Basic laboratory methods in medical parasitology, World Health Organization, Geneva, pp 25-30.
 MỤC LỤC

Trang
Trang phụ bìa
Lời cam đoan    1
Lời cám ơn    11
Mục lục    111
Danh mục các chữ v1ết tắt Danh mục các bảng Danh mục các hình vẽ, đồ thị
ĐẶT VẤN ĐỀ    1
CHƯƠNG I : TỔNG QUAN TÀI LIỆU    3
1.1    Chu kỳ phát triển của g1un đũa, g1un tóc, g1un móc/mỏ    3
1.2    Tác hạ1 của g1un đũa, g1un tóc, g1un móc/mỏ    5
1.3    Tình hình nh1ễm g1un đũa, g1un tóc, g1un móc/mỏ    7
1.4    Một số chỉ số về nh1ễm GTQĐ được sử dụng trong ngh1ên cứu    12
1.5    Các thuốc đ1ều trị g1un truyền qua đất    13
1.6    H1ệu quả đ1ều trị GTQĐ của mebendazol    18
CHƯƠNG II : ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    20
2.1    Địa đ1ểm ngh1ên cứu    20
2.2    Thờ1 g1an ngh1ên cứu    20
2.3    Đố1 tượng ngh1ên cứu    20
2.4    Mẫu ngh1ên cứu    20
2.4.1    Cỡ mẫu    20
2.4.2    Chọn mẫu    21
2.4.3    Tiêu chuẩn loại trừ    21
2.5    Kỹ thuật thu thập thông tin    21
2.5.1    Kỹ thuật xét nghiệm phân    21
2.5.2    Cách lấy bệnh phẩm    23
2.6    Vật liệu hoá chất dùng trong nghiên cứu    23
2.7    Nhóm chỉ số mô tả điều tra KAP    23
2.8    Nhóm chỉ số nguy cơ ảnh hưởng đến nhiễm GTQĐ    23
2.9    Đánh giá tác dụng điều trị giun bằng mebendazol 500mg liều duy
nhất    24
2.10    Phương pháp sử lý số liệu    24
CHƯƠNG III : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU    25
3.1    Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu    25
3.2    Tỷ lệ nhiễm giun, cường độ nhiễm giun    26
3.3    Hiệu quả điều trị liều duy nhất mebendazol 500mg    34
3.4    Điều tra KAP của học sinh    36
CHƯƠNG IV : BÀN LUẬN    47
4.1    Địa điểm nghiên cứu    47
4.2    Đặc điểm nhóm nghiên cứu    47
4.3     Tỷ lệ nhiễm, cường độ nhiễm GTQĐ    48
4.4    Kết quả điều trị    55
4.5    Kiến thức, thái độ, thực hành của trẻ với nhiễm GTQĐ    58
KẾT LUẬN    66
KIẾN NGHỊ    68
TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 
    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Tiếng Việt :
–    CS
–    GTQĐ    Cộng sự
Giun truyền qua đất

Tiếng Anh :
–    Eggs per gram of faeces (epg) : số trứng/gr phân
–    Knowledge- Attitude- Practise (KAP) :Kiến thức – thái độ – thực hành
–    World health organization(WHO) : Tổ chức Y Tế Thế Giới
DANH MỤC CÁC BẢNG    
Bảngl.1    Tỷ lệ nhiễm GTQĐ ở học sinh nông thôn và thành phố    
    của một số quốc gia    8
Bảng 1.2    Tỷ lệ nhiễm giun đũa, giun tóc, giun móc/mỏ của nước ta    10
Bảng 1.3    Tỷ lệ nhiễm giun đũa, giun tóc, giun móc/mỏ ở trẻ em    
    Gia Lai theo tuổi    11
Bảng 1.4    Tỷ lệ nhiễm giun đũa, giun tóc, giun móc/mỏ ở trẻ    
    em huyện Lăk    12
Bảng 1.5    Cường độ nhiễm GTQĐ theo W.H.O    12
Bảng 3.1    Phân bố các nhóm đối tượng trong điều tra nghiên cứu    25
Bảng 3.2    Tỷ lệ nhiễm giun chung của học sinh điều tra    26
Bảng 3.3    Phân bố tỷ lệ nhiễm giun theo lớp    27
Bảng 3.4    Phân bố tỷ lệ nhiễm giun theo dân tộc    28
Bảng 3.5    Tỷ lệ nhiễm giun đủa, giun tóc, giun móc/mỏ và nhiễm    
    phối hợp    29
Bảng 3.6    Tỷ lệ nhiễm từng loại giun theo dân tộc    30
Bảng 3.7    Tỷ lệ nhiễm giun theo giới    31
Bảng 3.8    Tỷ lệ nhiễm giun đũa, giun tóc, giun móc/mỏ theo lớp    32
Bảng 3.9    Cường độ nhiễm giun đủa, giun tóc, giun móc/mỏ    33
Bảng 3.10    Cường độ nhiễm trung bình giun đũa, giun tóc, giun    
    móc/ mỏ    33
Bảng 3.11    Cường độ nhiễm trung bình giun móc/mỏ của học    
    sinh kinh so với học sinh dân tộc thiểu số    34
Bảng 3.12    Kết quả sau điều trị bằng mebendazol với giun    
    đũa, giun tóc, giun móc/mỏ    34

Bảng 3.13    Hiểu biết của học    sinh về các nguyên nhân nhiễm giun    36
Bảng 3.14    Hiểu biết của học    sinh về tác hại của bệnh nhiễm GTQĐ    37
Bảng 3.15    Hiểu biết của học    sinh về các biện pháp phòng nhiễm giun    38
Bảng 3.16    Thái độ của học sinh về phòng nhiễm GTQĐ    39
Bảng 3.17 Tỷ lệ bao phủ và các dạng hố xí của gia đình học sinh    40
Bảng 3.18 Thực hành của học sinh về phòng chống nhiễm GTQQĐ    41
Bảng 3.19 Hiểu biết của học sinh về nguyên nhân gây phát tán
trứng giun trong môi trường    42
Bảng 3.20 Nhiễm giun ở nhóm hiểu biết đầy đủ các nguyên nhân nhiễm giun và không hiểu biết đầy đủ các nguyên nhân nhiễm giun    42
Bảng 3.21 Nhiễm giun ở nhóm hiểu biết đầy đủ các biện pháp phòng chống nhiễm GTQĐ và nhóm hiểu biết không đầy đủ các biện pháp    43
Bảng 3.22 Nhiễm giun ở nhóm có đi dép và nhóm đi chân không    44
Bảng 3.23 Nhiễm giun ở nhóm đi cầu vào hố xí và nhóm không
đi cầu vào hố xí    44
Bảng 3.24 Nhiễm giun truyền qua đất ở nhóm uống nước
lã và nhóm uống nước đun sôi để nguội.    45
Bảng 3.25 Nhiễm giun ở nhóm có uống thuốc và nhóm không
uống thuốc tẩy giun trong vòng sáu tháng.    45
Bảng 3.26 Nhiễm giun ở nhóm có và không có rửa tay trước lúc
ăn và sau khi đi vệ sinh    46 

 
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1    Cấu trúc của các benzimidazol    14
Hình 3.1    Phân bố các nhóm đối tượng trong    điều tra nghiên    cứu    26
Hình 3.2    Tỷ lệ nhiễm giun chung    27
Hình 3.3    Phân bố các nhóm đối tượng trong    điều tra nghiên    cứu    28
Hình 3.4    Tỷ lệ    nhiễm    giun theo dân tộc    29
Hình 3.5    Tỷ lệ    nhiễm    giun đũa, giun tóc, giun móc/mỏ    30
Hình 3.6    Tỷ lệ    nhiễm    từng loại giun theo dân    tộc    31
Hình 3.7    Tỷ lệ    nhiễm    giun theo giới    31
Hình 3.8    Tỷ lệ nhiễm giun đũa,giun tóc,giun móc/mỏ theo lớp    32
Hình 3.12 Kết quả sau điều trị bằng mebendazole với giun đũa
Giun tóc, giun móc/mỏ    35
Hình 4.1    Giấy vệ sinh quanh gốc cà phê    59
Hình 4.2 Nhà vệ sinh của nhà trường không dùng vì thiếu nước    60
Hình 4.4 Nhà vệ sinh làm tạm sơ sài và không xử dụng    60
ĐẶT VẤN ĐỀ

Leave a Comment