Tình hình nhiễm C. trachomatis ở bệnh nhân vô sinh do vòi tử cung tại bệnh viện Phụ sản Trung ương

Tình hình nhiễm C. trachomatis ở bệnh nhân vô sinh do vòi tử cung tại bệnh viện Phụ sản Trung ương

Luận văn Tình hình nhiễm C. trachomatis ở bệnh nhân vô sinh do vòi tử cung tại bệnh viện Phụ sản Trung ương. Viêm sinh dục do C. trachomatis là nguyên nhân gây bệnh lây truyền qua đường tình dục phổ biến nhất. Bệnh nhân thường không có triệu chứng đặc hiệu hoặc không có triệu chứng. Khả năng lây bệnh càng không rõ do thời gian ủ bệnh dài, gây khó khăn cho công tác chẩn đoán, điều trị bệnh và phòng bệnh, và để lại những biến chứng, di chứng nặng nề [3], [6].

Tỷ lệ mắc bệnh khoảng 5% dân số, theo ước tính của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) vào thời điểm năm 2001, trên toàn cầu có khoảng 92 triệu trường hợp mới mắc [6]. Theo nghiên cứu của Meyers tại Hoa Kỳ vào năm 2004 mỗi năm mắc mới khoảng 3 triệu người, trong đó 75% phụ nữ, 95% nam giới không có triệu chứng, 40% phụ nữ không điều trị để lại biến chứng viêm vùng chậu, những di chứng nặng nề, 20% vô sinh, 18% đau vùng chậu mãn tính, 9% GEU [1], [6], [9].

Tại Việt Nam, nhiễm C. trachomatis là một vấn đề đã sớm được lưu ý. Tuy nhiên chưa có nhiều nghiên cứu thực hiện trên nhóm bệnh nhân vô sinh, đặc biệt là những bệnh nhân vô sinh do tắc VTC, những người có khả năng chịu hậu quả của nhiễm C. trachomatis [10]. Để chẩn đoán vô sinh do tắc vòi tử cung thì nội soi chẩn đoán hiện nay được xem là phương pháp chẩn đoán chính xác nhất tổn thương VTC ở bệnh nhân vô sinh. Kết quả chẩn đoán nội soi được xem là tiêu chuẩn vàng để đánh giá các kỹ thuật chuẩn đoán vô sinh do tổn thương VTC: HSG, kháng thể kháng C. trachomatis… Để chẩn đoán tổn thương VTC, HSG thường được lựa chọn là phương pháp đầu tay [11]. Tuy nhiên độ chính xác của HSG trong chẩn đoán sự thông của VTC vẫn còn được bàn cãi. Gần đây xét nghiệm miễn dịch tìm kháng thể C. trachomatis bắt đầu được sử dụng rộng rãi để góp phần đánh giá tổn thương VTC.

Nghiên cứu này nhằm xác định mối tương quan giữa C. trachomatis(+) và tổn thương qua phẫu thuật nội soi vô sinh với cơ sở của giả thuyết nghiên cứu là nhiễm C. trachomatis gây tổn thương dính ở vùng chậu, tổn thương trực tiếp tại vòi tử cung từ đó gây vô sinh.

Chính vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Tình hình nhiễm C. trachomatis ở bệnh nhân vô sinh do vòi tử cung tại bệnh viện Phụ sản Trung ương”.

Với hai mục tiêu:

  1. Xác định tỷ lệ nhiễm C. trachomatis ở bệnh nhân vô sinh do vòi tử cung.
  2. Xác định mối liên quan giữa nhiễm C. trachomatis và hình ảnh tổn thương quaphâu thuật nội soi ở những bệnh nhân vô sinh do vòi tử cung.

MỤC LỤC

ĐẶT VẤN ĐỀ  ……………………………………………………………………………………..  1

CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN  …………………………………………………………………  3

1.1 Đại cương vô sinh  ………………………………………………………………………..  3

1.2. Giải phẫu, sinh lý và sinh lý bệnh vòi tử cung…………………………………  4

1.2.1. Giải phẫu, sinh lý vòi tử cung  ……………………………………………….  4

1.2.2. Sinh lý bệnh vòi tử cung  ………………………………………………………  4

1.3. Chlamydia trachomatis ………………………………………………………………..  5

1.3.1. Căn nguyên ………………………………………………………………………..  5

1.3.2. Triệu chứng lâm sàng  …………………………………………………………..  8

1.3.3 Chẩn đoán …………………………………………………………………………  11

1.3.4 Điều trị  ……………………………………………………………………………..  17

1.3.5 Dự phòng nhiễm C. trachomatis  …………………………………………..  18

1.4. Chụp X-Quang tử cung vòi tử cung  ……………………………………………..  20

1.4.1. Chỉ định và chống chỉ định  …………………………………………………  20

1.4.2. Hình ảnh X-quang về tử cung vòi tử cung  …………………………….  20

1.5. Phẫu thuật nội soi điều trị bệnh lý vòi tử cung  ………………………………  22

1.5.1. Đại cương  …………………………………………………………………………  22

1.5.2. Chỉ định  ……………………………………………………………………………  22

1.5.3. Chống chỉ định  ………………………………………………………………….  22

1.5.4. Đánh giá tổn thương:  …………………………………………………………  22

1.6. Các nghiên cứu trong và ngoài nước  ……………………………………………  23

CHƢƠNG 2 : ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU …….  25

2.1. Địa điểm nghiên cứu  ………………………………………………………………….  25

2.2. Đối tượng nghiên cứu ………………………………………………………………..  25

2.2.1. Tiêu chuẩn chọn đối tượng nghiên cứu  ………………………………..  25

2.2.2. Tiêu chuẩn loại trừ  …………………………………………………………….  25 

2.3. Phương pháp nghiên cứu  …………………………………………………………….  25

2.3.1. Thiết kế nghiên cứu……………………………………………………………  25

2.3.2. Cỡ mẫu  …………………………………………………………………………….  25

2.3.3. Phương tiện nghiên cứu  ……………………………………………………..  26

2.3.4. Thu thập số liệu  …………………………………………………………………  26

2.3.5. Xử lý số liệu  ……………………………………………………………………..  31

2.4. Đạo đức nghiên cứu  …………………………………………………………………..  31

CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ……………………………………………  32

3.1. Tỷ lệ nhiễm C. Trachomatis ở phụ nữ vô sinh do vòi tử cung  …………  32

3.2. Mối liên quan của một số yếu tố với nhiễm C. Trachomatis  ……………  34

3.2.1. Đặc điểm về tuổi của nhóm nghiên cứu ……………………………….  34

3.2.2. Các đặc điểm tiền căn của nhóm nghiên cứu  …………………………  35

3.2.3. Yếu tố tổn thương qua phẫu thuật nội soi  ……………………………..  38

CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN  ………………………………………………………………….  46

4.1. Về nghiên cứu  …………………………………………………………………………..  46

4.2. Tỷ lệ nhiễm C. trachomatis ở phụ nữ vô sinh do vòi tử cung  ………….  49

4.3. Mối tương quan của tỷ lệ nhiễm C. trachomatis ở phụ nữ vô sinh do 

vòi tử cung với một số yếu tố có liên quan  …………………………………..  53

4.3.1 Yếu tố tuổi của đối tượng nghiên cứu……………………………………  53

4.3.2. Yếu tố tiền căn  ………………………………………………………………….  53

4.3.3. Yếu tố tổn thương qua phẫu thuật nội soi  ……………………………..  59

KẾT LUẬN  ……………………………………………………………………………………….  65

KIẾN NGHỊ  ………………………………………………………………………………………  66

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

TÀI LIỆU THAM KHẢO

  1.  Bộ môn Phụ sản Trường Đại học Y Hà Nội (2005), “Viêm nhiễm bộ phận sinh dục”, Sản phụ khoa, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, tr.376.
  2.  Bộ môn Vi sinh Trường Đại học Y Hà Nội (2001), “Bài giảng vi sinh y học”, Nhà xuất bản Y học, tr281- 296.
  3.  Cao Ngọc Thành (2002), “Tìm hiểu một số yếu tố nguyên nhân và yếu tố  ảnh  hưởng  đến  vô  sinh  tại   khoa  phụ  sản  bệnh  viện  Trung  Ương Huế”, Tạp chí khoa học, Đại học Huế, số 12, tr102. 
  4.  Cao Ngọc Thành (2011), “ Vô sinh do vòi tử cung  –  phúc mạc”. Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam.
  1.  Đỗ Minh Quang (2004), Tiền căn nhiễm Chlamydia và ảnh hưởng trên kết quả thụ tinh nhân tạo, Hội nghị Sản phụ khoa Việt -Pháp Châu Á Thái Bình Dương lần thứ 4, Tp. HCM
  2.  Đỗ Quang Minh, Bùi Trúc Giang (2004), Tiền căn nhiễm Chlamydia và ảnh hưởng trên kết quả thụ tinh nhân tạo, Hội nghị Sản phụ khoa Việt  –Pháp Châu Á Thái Bình Dương lần thứ 4, TP.HCM.
  3.  Fisher-MA. (1993 Aug), “Chlamydia trachomatis genital infection”. WV-Med-J; 89(8): 331-4.
  4.  Hoàng  văn  Minh  (2000),  “Nhiễm  Chlamydia  sinh  dục”,  Chẩn  đoán bệnh da liễu bằng hình ảnh và cách điều trị. Nhà xuất bản Y học tr. 69-70, 101-103, 111-120.
  5.  Hồ Mạnh Tường (2005),  Giá trị tiên lượng của tổn thương vòi trứng chụp  tử  cung  vòi  trứng  (HSG)  và  xét  nghiệm  tìm  kháng  thể  kháng Chlamydia,   Hội  nghị  Sản  phụ  khoa  Việt-Pháp  Châu  Á  Thái  Bình Dương lần thứ 5, Tp. HCM.
  6.  Lê Hồng Cẩm (2002), Nghiên cứu  tỷ lệ viêm cổ tử cung do Chlamydia trachomatis và một số yếu tố kết hợp ở phụ nữ trong lứa tuổi sinh đẻ tại huyện Hóc Môn, Luận văn tiến sĩ y học.  
  7.  Lê Hồng Cẩm, Ngô Thị Kim Phụng và Lê  Văn Điển (1998), “Tỷ lệ và triệu chứng nhiễm Chlamydia trachomatis ở 34 phụ nữ tại Trung tâm cai  nghiện  ma  túy  Bình  Triệu’.  Nội  san  Phụ  sản  Việt  Nam,  Nội  san chuyên ngành của Hội sản phụ khoa Việt Nam, Số 4, tr. 35-39.
  8.  Nguyễn  Năng  Hải  (2004),  “Nghiên  cứu  điều  trị  viêm  CTC  do Chlamydia  trachomatis  ở  phụ  nữ  có  thai  từ  tuần  28  đến  hết  tuần  37 bằng  Azithromycin”  Luận  văn  tốt  nghiệp  bác  sỹ  chuyên  khoa  II, Trường Đại học Y Hà Nội, tr.54.
  9.  Nguyễn Thị Hân (2012), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở  phụ  nữ   nhiễm  Chlamydia  trachomatis  đến  khám  vô  sinh  tại  Bệnh viện Phụ sản Trung Ương từ tháng 2  –  tháng 8 năm 2012”. Luận văn  thạc sỹ y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội, tr. 27-30.
  1.  Nguyễn Thị Ngọc Phượng (1999), “Tổng quan về hiếm muộn vô sinh”, Hiếm muộn vô sinh và kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, tr. 1-22. 
  2.  Nguyễn Thị Thanh Hà (2000),  Tỷ lệ nhiễm Chlamydia trachomatis và các yếu tố liên quan ở phụ nữ vô sinh do tắc ống dẫn trứng , Luận  văn tốt nghiệp chuyên khoa cấp II.
  3.  Phạm Đông An (1995), Tỷ lệ viêm nhiễm cổ tử cung do C.trachomatis ở phụ nữ mang thai tại huyện Hóc Môn, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ y khoa, Trung tâm đào tạo và bồi dưỡng cán bộ y tế.
  4.  Phạm  Hùng  Vân  (1993),  “Chlamydia  trachomatis”,  Vi  khuẩn  học,  Trường Đại học Y Dược tr.265-268.
  1.  Phùng Huy Tuân, Đỗ Quang Minh (1999), Tương quan giữa tiền căn nạo phá thai và vô sinh thứ phát, Hội nghị Sản phụ khoa Việt  –  Pháp Châu Á Thái Bình Dương lần thứ 1, TP.HCM. 
  2.  Thái  Ngọc  Huỳnh  Vân  (2005),  “Nghiên  cứu  tình  hình  nhiễm Chlamydia  trachomatis  ở  bệnh  nhân  vô  sinh  có  tắc  vòi  tử  cung  đến khám tại khoa phụ sản bệnh viện Trung Ương Huế và bệnh viện trường  trường Đại học Y Huế
  1.  Trần Phương Mai (1996), “Góp phần nghiên cứu nguyên nhân nhiễm khuẩn đường sinh dục nữ do C.trachomatis”, Nội san sản phụ khoa, (1), Hà Nội, tr.1-3.
  2.  Trần  Thị  Lợi  (2000),  “Sơ  bộ  khảo  sát  tình  hình  nhiễm  Chlamydia trachomatis trong viêm sinh dục”, Tạp  chí Y học TP.HCM, Phụ bản số 1, tập 4, tr.15-18.
  3.  Võ Thị Chi Mai (2009), “Chlamydiae”, Vi khuẩn học, Nhà xuất bản y học, TP.HCM, tr 261-266.
  4.  Vũ Thị Nhung (1995), Tình hình nhiễm C.trachomatis. Thăm dò bước đầu, Báo cáo tại Bệnh viện Hùng Vương.
  5.  Vương Tiến Hòa (2001) “Đại cương về vô sinh”, Sức khỏe sinh sản, tr221

Leave a Comment