Tình hình nhiễm khuẩn hô hấp cấp tỉnh ở trẻ em dưới 5 tuổi và công tác chăm sóc, quăn lý tại 5 xã thuộc huyện Thiệu Hóa
Tình hình nhiễm khuẩn hô hấp cấp tỉnh ở trẻ em dưới 5 tuổi và công tác chăm sóc, quăn lý tại 5 xã thuộc huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa năm 2014.Nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính (NKHHCT) ớ trẻ em là tình trạng viêm nhiễm đường hô hấp do virus hoặc vi khuẩn và là một trong những loại bệnh phổ biến nhất đồng thời là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong ờ trẻ em dưới 5 tuổi tại các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam. Người ta ước tính ràng NKHHCT xảy ra trung bình 4-5 lần trên một trẻ/năm, đây là gánh nặng to lớn đối với ngành y tế [4]
Trước nguy cơ đó, vào năm 1983, Tổ chức Y tế thế giới đã xây dựng Chương trình phòng chống NKHHCT tre em. Mục tiêu cơ bản của Chương trình là làm giảm từ vong do NKHHCT, trong đó chủ yếu do viêm phối. Chiến lược đế đạt được mục tiêu của Chương trình là phát hiện sớm trẻ mắc NKHHCT ngay tại gia đình, trẻ được dưa đến cơ sở y tế (CSYT) kịp thời và được điều trị đúng. Theo chiến lược đó, việc huấn luyộn cho cán bộ y tế kỹ năng xử trí tre mắc NKHHCT theo phác đồ, cung cấp thuốc cho y té cơ sở và hiếu biết của những người chăm sóc trẻ đặc biệt là người mẹ là rất quan trọng
Tại Việt Nam, tỷ lộ mắc NKHHCT chiếm hàng đầu trong các bệnh ớ trẻ dưới 5 tuổi, tần suất mắc NKHHCT trung bình hàng năm ở trẻ dưới 5 tuổi là 4,1 lần/tré/năm.Tỷ lệ trẻ dưới 5 tuổi đến khám và điều trị NKHHCT luôn chiếm tỷ lệ cao nhất trong mô hình bệnh tật của tré dưới 5 tuổi tại các cơ sở y tế, đồng thời tử vong do NKHHCT luôn chiếm tỷ lệ cao trong tồng số tử vong ở trỏ dưới 5 tuổi, tại các bệnh viện có khoảng 30% đến 35% số trẻ dưới 5 tuổi tử vong do NKHHCT trong đó đa phần là tử vong trong vòng 24 giờ đầu sau khi nhập viện [11].
Các nghiên cứu trên thế giới và Việt Nam về tử vong do NKHHCT chi ra rằng một trong những nguyên nhân khiến cho tỷ lộ tử vong trong những giờ đầu của trẻ khi đến các cơ sở y tế là do trẻ không được đưa tới các cơ sớ y tế kịp thời, trẻ do bà mẹ tự điều trị tại nhà, không được xử trí trước khi đưa đến viện hoặc xử trí nhưng không thích họp, cùng với đó là các yếu tố như trẻ không được bú sừa mẹ hoàn toàn, suy dinh dưỡng, cân nặng khi sinh thấp, không được ticm phòng sởi đầy đu [6].
Huyện Thiệu Hóa tỉnh Thanh Hoá, tuy đã được thụ hưởng lợi ích từ chương trình phòng chống nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính trước đây từ năm 1994 với nhiều giải pháp can thiệp, phòng bệnh của địa phương. Nhưng thời gian cỊua tinh hình mắc bệnh hô hấp cấp ở tré em còn khá phổ biến, có nhiều nguyên nhân làm ảnh hướng đến tỷ lệ mắc bệnh hô hấp cấp tính ớ tré em, trong đó có nguyên nhân từ phía cán bộ y tế và công tác chăm sóc, quán lý khám chữa bộnh hô hấp cấp tính của địa phương. Từ trước đến nay chưa có đề tài nghiên cứu nào mang tính đặc thù trên địa bàn huyện Thiệu Hóa do đó khó có những bàng chứng thuyết phục và giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý phòng chống bệnh nhiềm khuân hô hấp cấp tính ớ trê em. Vi vậy chúng tôi tiến hành đề tài:
” Tình hình nhiễm khuẩn hô hấp cấp tỉnh ở trẻ em dưới 5 tuổi và công tác chăm sóc, quăn lý tại 5 xã thuộc huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa năm 2014” với các mục tiêu sau:
1. Xác định tỳ lộ mắc và một số yếu tố liên quan tới nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ớ trẻ em dưới 5 tuối tại huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hỏa năm 2014.
2. Mô tả kiến thức, thực hành cùa bà mẹ về nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính và thực trạng công tác quán lý, chăm sóc NKHHCT cua cán bộ Y tế tại địa bàn nghiên cứu.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TIẾNG VIỆT
1. Nguyễn Thị Kim Anh, Phạm Thị Minh Hồng (2007), “Đặc điểm viêm phối ở trẻ sơ sinh tại bệnh viện Nhi Đồng 2 từ 3/2007 -10/2007”, Tạp chíV tế công cộng, tập XIX, số 5.
2. Bộ Y tế (2013), “Quv định tiêu chuẩn, chức nàng, nhiệm vụ của nhân viên y tế thôn, hán ” Thông tư số: 07/2013/TT-BYT ngày 8/3/2013.
3. Bộ Y tế (1998), “Chăm sóc dinh dưỡng cho hà mẹ và trẻ em tại gia đình Tài liệu dùng cho cán bộ triển khai chương trình Mục tiêu phòng chống suy dinh dương trẻ cm cộng đồng. Nhà xuất bản Y học. tr 43-51.
4. Bộ môn Nhi (2010), Bài giang nhi khoa tập /, Trường Đại học Y Hà Nội, Nhà xuất bản Y học
5. Phạm Việt Cường (2009), Thống kê y tế công cộng – phần phân tích Sớ liệu, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
6. Phan Hữu Nguyệt Diễm, Chung Hữu Nghị (2010), “Đặc điểm bệnh nhi tử vong có viêm phối nhập khoa hô hấp bệnh viện Nhi Đồng 1”, Tạp chí Y tế công cộng, tập XXII, số 4.
7. Tạ Thị Diệu, Nguyễn Văn Kính, Nguyễn Vũ Trung (2013), “Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng cúa vicm phổi mắc phải tại cộng đồng”, Tạp chí Y học thực hành, số 10, tr.34.
8. Phạm Ngọc Hà (2005), “Kháo sát kiến thức – thái độ – thực hành về phòng chống nhiễm khuân hô hấp cap tinh của những hcỉ mẹ có con dưới 5 tuổi tại thị trấn Tân Túc – huyện Bình Chánh – thành phổ Hồ Chí Minh”, Luận văn thạc sỹ Y khoa, Trường Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh.
9. Nguyễn Lệ Khánh Hằng và cs (2005), “Căn nguyên các vi rút gây viêm đường hô hấp cấp ở Tây Nguyên 2003 -2004“, Tạp chí Y học dự phòng, tập XV, sổ 5(76), ỉr. ỉ 7.
10. Nguyễn Văn Hòa (2002), “Bước đầu đánh giá kiến thức, thái độ, thực hành của phụ nừ cỏ con dưới 5 tuổi về bệnh ticu chày và bộnh nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính của trỏ em tại huyện Sóc Sơn thành phố Hà Nội“, Đề tài cấp cơ sở,Viện Y học lao động và vệ sinh môi trường.
11. Phạvn Thu Hiền (2009), “N ghiên cứu nguyên nhân, lâm sàng, dịch tề học viêm phổi nặng ở tré em dưới 5 tuỏi tại khoa hô hấp bệnh viện Nhi trung ương năm 2008“, Tạp chí Y học thực hành số 6, tr.102.
12. Trần Đỗ Hùng (2013), “Khảo sát kiến thức về chăm sóc của các bà mẹ có con bị viêm phối tại bệnh viện Nhi Đồng, cần Thơ“, Tạp chí Y học thực hành, số 6, tr. 16.
13. Nguyễn Minh Hiếu (2009), ‘ kĐánh giá hiệu quá can thiệp cộng đồng trong thực hành xứ trí nhiềm khuẩn hô hấp cấp tính ở trẻ dưới 5 tuổi tại huyện Đan Phượng và Ba Vì, Hà Nội“, Luận án tiến sỹ y tế công cộng, Viện Vệ sinh Dịch tề Trung ương.
14. Lê Thị Minh Hương, Ngô Thị Tuyết Lan, (2013), “Một số yếu tố liên quan đến tỷ lệ tử vong của viêm phôi di vi khuân Gram âm ờ trẻ em dưới 5 tuối”, Tạp chí Y học quản sự số 4, tr. ỉ.
15. Nguyễn Xuân Lành (2010), “Kiến thức về bộnh viêm phổi của các bà mẹ có con dưới 5 tuồi và các yếu tố liên quan“, Tạp chí Y tế công cộng, tập XIX, số 4, ty. ¡6.
16. Lý Thị Chi Maỉ, Huỳnh Thanh Liêm (2012), “Nghiên cứu tình hình mắc bệnh nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính và một số yếu tố liên quan ờ trẻ em dưới 5 tuôi tại huyện Châu Thành tỉnh Trà Vinh“, Tạp chíy học dự phông, tập XXI, số 6, tr.19.
17. Phân Xuân Mai, Huỳnh Đình Chiến (2001), ‘Tiìm hiếu một số yếu tố nguy cơ củ liên quan đến viêm phổi nặng ở trẻ em dưới 5 tuổi”, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Khoa Huế.
18. Nguyễn Thị Thanh Nhàn, Phạm Hửu Nguyệt Diễm, Bùi Thị Mai Phương (2012), “So sánh đặc điểm tốn thương trôn phim X-Quang phổi giữa các nhóm viêm phổi cộng đồng tại thời điểm nhập viện ở trẻ từ 2-59 tháng tại khoa hô hấp bệnh viện Nhi Dồng r, Tạp chi Y học thành pho Hồ Chí Minh, tập 16, tr.69.
19. Hoàng Văn Thìn, Đàm Thị Tuyết (2013), “Thực trạng nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ở trẻ dưới 5 tuổi tại 2 xã huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang”, Tạp chi khoa học và công nghệ, số 11, tr69-75
20. Trần Thanh Tú, Nguyễn Thanh Phúc (2014), “Một số đặc điểm dịch
tễ học viêm đường hô hấp dưới cấp tính do vi rút ớ tre em 2 tháne đến 2 tuồi khám tại bệnh viện Nhi trung ương”, Tạp chí Y học dự phòng, Tập XXIV;
sổ 4, tr.27
21. Mai Anh Tuấn (2008), “Thực Trạng vc) một số yểu tố nguy cơ về nhiễm khuân hô hấp cắp tính của trẻ em dưới 5 tuổi tại một sổ xã miền núi tỉnh Bắc Kạn’Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên.
22. Đặng Văn Tuấn, Hồ Hữu Hoàng (2010), “Nghiên cứu tình hình nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính của trẻ em dưới 5 tuổi tại xã Phú Xuân, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2009”, Tạp chi Y học dự phòng,tập XXIV, số 4, tr. 35.
23. Phạm Văn Trọng (2011), Bài giáng dịch tễ học, bộ môn Dịch tễ, Đại học Y Dược Thái Bình
24. Lý Văn Xuân, Phạm Ngọc Hà (2006), “Khảo sát kiến thức -thái độ – thực hành về phòng chống nhiềm khuẩn hô hấp cấp tính của những bà mẹ có con dưới 5 tuổi tại thị trấn Tân Phúc, huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh năm 2004”, Tạp chí Ỵ học thành phố Hồ Chí Minh. Tập 10, số 1, trl 68-173