Tình hình sức khỏe người cao tuổi và thử nghiệm can thiệp nâng cao kiến thức-thực hành phòng chống bệnh tăng huyết áp
Luận án Tình hình sức khỏe người cao tuổi và thử nghiệm can thiệp nâng cao kiến thức -thực hành phòng chống bệnh tăng huyết áp tại 2 xã huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định giai đoạn 2011 -2012. Theo quy ước của Liên Hợp Quốc (UN), người cao tuổi (NCT) là những người từ 60 tuổi trở lên [126]. Số lượng NCT trên thế giới trong khoảng 30 năm trở lại đây tăng nhanh chưa từng thấy trong lịch sử. Năm 1980, trên thế giới có 378 triệu từ độ tuổi 60 trở lên. Sau 30 năm, dân số NCT là 759 triệu và ước tính đến năm 2050 con số này là 2 tỷ người [128]. Mặc dù NCT tăng nhanh ở tất cả các khu vực trên thế giới nhưng số NCT ở các nước đang phát triển chiếm một tỷ lệ rất lớn. Theo ước tính của UN (năm 2010), NCT sống ở các nước đang phát triển chiếm khoảng 65% và đến năm 2050 con số này là 80% [128], [146].
Việt Nam cũng không nằm ngoài xu hướng chung của thế giới. Tỷ lệ NCT ở nước ta cũng gia tăng nhanh chóng trong 3 thập kỷ qua, năm 1989 là 7,2%; năm 1999 là 8,3% và năm 2009 là 9,5% [9].
Người cao tuổi phải đối mặt với nhiều bệnh mạn tính do suy giảm chức năng của nhiều cơ quan, tổ chức [23], [146].
Theo kết quả các nghiên cứu ở Việt Nam trong 10 năm trở lại đây, khoảng 80% NCT có bệnh mạn tính không lây như: tăng huyết áp (THA), đái tháo đường (ĐTĐ), rối loạn lipid máu, bệnh xương khớp, bệnh về mắt… trong đó bệnh THA là bệnh phổ biến nhất và nguy hiểm nhất [145].
Kết quả nghiên cứu sức khỏe người trưởng thành và NCT (SAGE) của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) năm 2007 – 2010 tại 6 quốc gia gồm: Trung Quốc, Liên bang Nga, Nam Phi, Ân Độ, Mexico và Ghana chỉ ra rằng THA là bệnh phổ biến nhất ở nhóm từ 50 tuổi trở lên (dao động từ 21,1% – 65,2%) [86].
Kết quả điều tra dịch tễ học về tình hình bệnh tật, nhu cầu chăm sóc y tế và xã hội của NCT Việt Nam do Viện Lão khoa công bố năm 2007 cho thấy tỷ lệ NCT mắc bệnh THA là 45,6% [46].
Tăng huyết áp là nguyên nhân chính dẫn đến các bệnh tim mạch, đột quỵ [38], [56].Theo ước tính của WHO, biến chứng của THA liên quan tới 9,4 triệu ca tử vong mỗi năm, THA gây nên 45% ca tử vong do các bệnh tim mạch và ít nhất 51% số ca tử
vong do đột quỵ. Đáng chú ý là gần 80% các ca tử vong do bệnh tim mạch tập trung ở các nước có thu nhập thấp[148]. Người bị THA giai đoạn II trở lên có nguy cơ đột quỵ tăng gấp 4 lần so với người có huyết áp bình thường [60].
Ngoài những yếu tố về tuổi, giới có liên quan đến tình trạng THA ở NCT đã được chứng minh thì những hành vi nguy cơ như hút thuốc lá, lạm dụng rượu, chế độ ăn nhiều muối, nhiều chất béo, ít hoạt động thể lực được xem là các yếu tố nguy cơ của bệnh tăng huyết áp [148]. Hơn nữa, tình trạng thừa cân, béo phì, rối loạn lipid máu và ĐTĐ cũng là các yếu tố mà hầu hết các nghiên cứu đều khẳng định có liên quan chặt chẽ với tình trạng tăng huyết áp [66],[107],[117].
WHO ước tính chi phí điều trị các bệnh không lây của các nước thu nhập thấp và trung bình giai đoạn 2011 – 2025 khoảng 500 tỷ UDS mỗi năm, một nửa số đó là chi phí điều trị các bệnh tim mạch, trong đó có bệnh THA[148].
Mặc dù THA là nguy hiểm nhưng nếu được phát hiện sớm, theo dõi và kiểm soát hiệu quả thì tỷ lệ tử vong cũng như biến chứng giảm đáng kể. Tuy nhiên, tỷ lệ kiểm soát tốt huyết áp bằng thuốc hiện nay trên thế giới chỉ đạt khoảng 25 – 40%. Do đó, bên cạnh việc sử dụng thuốc kiểm soát huyết áp, cần phải thay đổi những thói quen có nguy cơ như hút thuốc lá, lạm dụng rượu, dinh dưỡng không hợp lý và ít hoạt động thể lực[148].
Phân tích tổng hợp 55 nghiên cứu can thiệp đa yếu tố nguy cơ phòng bệnh tim mạch cho thấy: can thiệp bằng tư vấn và giáo dục thay đổi hành vi nguy cơ (hút thuốc lá, lạm dụng rượu, dinh dưỡng không hợp lý và ít hoạt động thể lực) không làm giảm tổng số tử vong hoặc bệnh mạch vành trong dân số nhưng có thể có hiệu quả trong giảm tử vong do bệnh THA. Có bằng chứng cho thấy giáo dục sức khỏe ít hiệu quả đối với cộng đồng nói chung nhưng có hiệu quả đối với nhóm đặc thù có nguy cơ cao đối với bệnh THA[121].
Nam Định là tỉnh phía nam đồng bằng Bắc bộ với diện tích 1669 km2, dân số 1.828.111 người (tổng điều tra dân số 2009), tỷ lệ NCT là 13% [4]. Hiện nay, trên địa bàn tỉnh Nam Định chưa có nghiên cứu nào có quy mô về sức khỏe người cao tuổi đặc biệt là nghiên cứu can thiệp. Do đó, đề tài “ Tình hình sức khỏe người cao tuổi và thử nghiệm can thiệp nâng cao kiến thức — thực hành phòng chống bệnh tăng huyết áp tại 2 xã huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định giai đoạn 2011 -2012” được tiến hành tại huyện Vụ Bản tỉnh Nam Định hướng tới các mục tiêu sau:
1. Mô tả tình hình sức khỏe người cao tuổi và yếu tố ảnh hưởng tới một số bệnh ở người cao tuổi tại 2 xã Tam Thanh và Thành Lợi huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định năm 2010.
2. Xây dựng và thử nghiệm một số hoạt động can thiệp nhằm nâng cao kiến thức – thực hành về phòng chống bệnh tăng huyết áp của NCT tại xã Tam Thanh huyện Vụ Bản, Nam Định giai đoạn 2011 – 2012.
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương1: TỔNG QUAN 4
1.1. Tình hình sức khỏe người cao tuổi trên thế giới và ở Việt Nam 4
LLLKhái quát về người cao tuổi 4
1.1.2. Khái quát về sức khỏe người cao tuổi trên thế giới 9
1.1.3. Khái quát về sức khỏe người cao tuổi ở Việt Nam 9
1.1.4. Một số bệnh mạn tính thường gặp ở NCT 11
1.2. Các yếu tố ảnh hưởng tới sức khỏe người cao tuổi 19
1.2.1.Yếu tố văn hoá 19
1.2.2.Yếu tố kinh tế – xã hội 21
1.2.3.Môi trường sống (vật lý) 22
1.2.4.Hệ thống dịch vụ y tế 23
1.2.5.Yếu tố sinh học 24
1.2.6.Yếu tố hành vi, lối sống 26
1.3. Bệnh tăng huyết áp ở người cao tuổi và các nghiên cứu can thiệp về nâng cao kiến thức, thực hành phòng chống bệnh tăng huyết áp 29
1.3.1. Tăng huyết áp ở NCT trên thế giới 29
1.3.2. Tăng huyết áp ở NCT tại Việt Nam 32
1.3.3.Các nghiên cứu can thiệp về nâng cao kiến thức, thực hành phòng chống bệnh tăng huyết áp 34
1.4. Khái quát về địa bàn nghiên cứu 36
Chương 2: ĐÔI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39
2.1. Đối tượng và địa bàn nghiên cứu 39
2.1.1.Đối tượng nghiên cứu 39
2.1.2.Địa bàn nghiên cứu 39
2.2. Thời gian nghiên cứu 40
2.3. Phương pháp nghiên cứu 42
2.3.1.Thiết kế nghiên cứu 42
2.3.2.Mẫu nghiên cứu và phương pháp chọn mẫu 42
2.3.3.Các chỉ tiêu/chỉ số nghiên cứu 46
2.3.4.Phương pháp thu thập số liệu 47
2.3.5.Chương trình can thiệp 52
2.4. Một số khái niệm và thang đo sử dụng trong nghiên cứu 56
2.4.1.Tiêu chuẩn chẩn đoán tăng huyết áp 56
2.4.2.Tiêu chuẩn chẩn đoán đái tháo đường 56
2.4.3.Tiêu chuẩn chẩn đoán rối loạn lipid máu 57
2.4.4.Tiêu chuẩn chẩn đoán thừa cân béo phì 57
2.4.5 Nhận định kết quả cho nghiên cứu chuyên gia 57
2.4.6.Một số khái niệm 58
2.5. Phương pháp phân tích số liệu 59
2.6. Các biện pháp hạn chế sai số 59
2.7. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu 61
Chương 3: KẾT QUẢ 62
3.1. Một số đặc điểm của người cao tuổi 62
3.2. Tinh hình sức khoẻ người cao tuổi và yếu tố ảnh hưởng tới một số bệnh (năm 2010) 65
3.2.1. Đánh giá chung 65
3.2.2. Một số bệnh mạn tính thường gặp ở người cao tuổi và yếu tố ảnh hưởng 71
3.3. Kết quả triển khai mô hình can thiệp nâng cao kiến thức, thực hành phòng chống bệnh tăng huyết áp cho NCT 85
3.3.1.Đánh giá trước can thiệp 85
3.3.2.Kết quả hoạt động can thiệp 93
3.3.3.Đánh giá kết quả sau can thiệp 95
Chương 4: BÀN LUẬN 99
4.1. Sức khỏe người cao tuổi và yếu tố ảnh hưởng đến một số bệnh 99
4.1.1.Thực trạng sức khỏe người cao tuổi 99
4.1.2.Một số thói quen không có lợi cho sức khỏe người cao tuổi 101
4.2. Một số bệnh mạn tính thường gặp ở người cao tuổi và yếu tố ảnh hưởng 107
4.2.1.Bệnh tăng huyết áp 107
4.2.2.Bệnh đái tháo đường 110
4.2.3.Rối loạn lipid máu 114
4.2.4.Bệnh xương khớp 117
4.2.5.Bệnh về mắt 118
4.3. Kết quả can thiệp nâng cao kiến thức-thực hành phòng chống bệnh tăng huyết áp cho người cao tuổi 119
4.3.1.Lựa chọn giải pháp can thiệp 119
4.3.2.Kết quả đánh giá trước can thiệp 122
4.3.3.Đanh giá kết quả hoạt động can thiệp 126
4.4. Hạn chế và đóng góp chính của đề tài 130
KẾT LUẬN 132
KHUYẾN NGHỊ 134
Tài liệu tham khảo 135
Phụ lục 147
Tài liệu tham khảo tiếng Việt
1. Trần Thị Vân Anh (2008), “Người cao tuổi và gia đình”, Nghiên cứu Gia đình và Giới. 2, tr. 15-27.
2. Lê Vũ Anh và các cộng sự. (2010), Xây dựng mô hình nâng cao sức khỏe người cao tuổi thông qua sự tham gia tích cực trong một chương trình can thiệp Y tế công cộng ở Tiền Hải, Thái Bình, Báo cáo toàn văn Hội nghị khoa học toàn quốc Hội Y tế công cộng Việt Nam lần thứ VI, chủ biên, Nha Trang, Khánh Hòa, tr. 128-141.
3. Nguyễn Quốc Anh (2005), Nghiên cứu một số đặc trưng của người cao tuổi và đánh giá mô hình chăm sóc sức khỏe người cao tuổi hiện đang áp dụng, Báo cáo đề tài khoa học công nghệ cấp Bộ, Ủy Ban dân số, gia đình và trẻ em – trung tâm thông tin, Hà Nội.
4. Ban đại diện Hội người cao tuổi tỉnh Nam Định (2010), “Báo cáo tổng kết công tác Hội năm 2010, phương hướng, nhiệm vụ công tác năm 2011 “. Số 41/BC-NCT.
5. Tạ Văn Bình (2005), Dịch tễ học bệnh đái tháo đường, các yếu tố nguy cơ và các vấn đề liên quan đến quản lý bệnh đái tháo đường trong phạm vi toàn quốc, Báo cáo tổng kết đề tài nhánh cấp Nhà nước Mã số: KC.10.15.01, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
6. Tạ Văn Bình và các cộng sự. (2007), “Tìm hiểu kiến thức, thái độ và thực hành về phòng chống đái tháo đường ở người có nguy cơ “, Tạp chí Thông tin Y Dược. 7, tr. 14 -20.
7. Bộ Kế hoạch và Đầu tư – Tổng cục thống kê (2011), Dự báo dân số Việt Nam 2009 – 2049, Hà Nội, truy cập ngày 14/3/2012, tại trang web http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=596&ItemID=11015.
8. Bộ Kế hoạch và Đầu tư – Tổng cục thống kê (2011), Tổng điều tra dân số và nhà ở Việt Nam 2009 – Giáo dục ở Việt Nam: Phân tích các chỉ số chủ yếu, Hà Nội.
9. Bộ Kế hoạch và Đầu tư – Tổng cục thống kê (2011), Tổng điều tra dân số và nhà ở Việt Nam năm 2009: Cấu trúc tuổi- giới tính và tình trạng hôn nhân của dân số Việt Nam, Hà Nội.
10. Bộ Văn hóa – Thể thao và Du lịch. (2008), Kết quả điều tra gia đình Việt Nam 2006., Báo cáo tóm tắt, Hà Nội.
11. Bộ Y tế (2010), Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị tăng huyết áp, chủ biên, quyết định số 3192/QĐ – BYT ngày 31 tháng 8 năm 2010.
12. Bộ Y tế (2011), Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị đái tháo đường typ 2, chủ biên, Ban hành kèm theo Quyết định số 3280/QĐ-BYT ngày 09 tháng 9 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Y tế, Hà Nội.
13. Bộ Y tế và Tổng cục thống kê (2003), Báo cáo kết quả điều tra y tế quốc gia 2001 – 2002, Nhà xuất bản Y học, chủ biên, Hà Nội.
14. Bộ Y tế và WHO (2010), Điều tra toàn cầu về sử dụng thuốc lá ở người trưởng thành (GATS) Việt Nam năm 2010, Hội nghị triển khai luật phòng chống tác hại của thuốc lá chủ biên, Hạ Long – Việt Nam.
15. Trương Thị Chiêu và các cộng sự. (2011), “Nghiên cứu tỷ lệ rối loạn Lipid máu ở bệnh nhân bị tai biến mạch máu não giai đoạn cấp”, Tạp chí Y học Thực hành. 2(751), tr. 106-108.
16. Chương trình phòng chống tác hại thuốc lá quốc gia (VINACOSH)
(2012), Hướng dân xây dựng trường Đại học, Cao đẳng, Học viện không khói thuốc lá, Lương Ngọc Khuê, ed, Hà Nội.
17. Đàm Viết Cương và các cộng sự. (2006), Đánh giá tình hình chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi ở Việt Nam, Viện Chiến lược và Chính sách Y tế, Hà nội, truy cập ngày 14/10/2010, tại trang web http://www.hspi.org.vn/vcl/.. .html.
18. Tạ Mạnh Cường (2010), Rối loạn Lipid máu, truy cập ngày 12/10/2011, tại trang web http://www.cardionet.vn.
19. Martin Evans và các cộng sự. (2010), Mối liên quan giữa Tuổi cao và Nghèo ở Việt Nam, Setsuko Yamazaki Giám đốc Chương trình UNDP tại Việt Nam, chủ biên, Hà Nội.
20. Phạm Ngân Giang và các cộng sự. (2010), “Can thiệp kiểm soát tăng huyết áp ở cộng đồng nông thôn”, Tạp chí Y học Thực hành. 1(696), tr. 55¬58.
21. Bùi Thị Hà (2010), “Đánh giá nhận thức, sự theo dõi và tuân thủ điều trị của người bệnh tăng huyết áp”, Tạp chí Yhọc Việt Nam. 2(2), tr. 14-20.
22. Vương Thị Hồng Hải và Dương Hồng Thái (2007), “Đánh giá sự tuân thủ và nhận thức về điều trị của bệnh nhân tăng huyết áp điều trị ngoại trú tại bệnh viện đa khoa Trung ương Thái Nguyên”, Tạp chí Thông tin Y Dược (12), tr. 28-32.
23. Trần Thị Hạnh (2008), “Thực trạng chăm sóc sức khỏe tại nhà cho người cao tuổi quận Ô Môn, thành phố Cần Thơ”, Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh. 1(12), tr. 1-6.
24. Phạm Văn Hoan (2007), “Vấn đề người cao tuổi ở Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Xã hội. 8(108), tr. 16-20..
25. Phạm Vũ Hoàng (2011), “Đời sống vật chất người cao tuổi Việt Nam – thực trạng và khuyến nghị”, Tạp chí Dân số & Phát triển. 10(127).
26. Hội Y tế công cộng Việt Nam (2010), Nâng cao sức khoẻ người cao tuổi
thông qua sự tham gia chủ động, tích cực vào các hoạt động của cộng đồng, truy cập ngày 15/10/2012, tại trang web
http://www.vpha.org.vn/index.php/Table/Suc-khoe-nguoi-cao-tuoi/.
27. Nguyễn Thế Huệ (2004), “Thực trạng sức khỏe và đời sống người cao tuổi
ở Hải Dương, Quảng Bình và Đắk Lắk “, Tạp chí Dân số & Phát triển. 10, tr 12-15. 7
28. Nguyễn Thế Huệ (2006), “Chăm sóc sức khỏe người cao tuổi”, Tạp chí Dân số và Phát triển. 10, tr. 33-37.
29. Vũ Việt Hùng (2003), “Nghiên cứu tình hình sức khỏe, bệnh tật và nhu cầu chăm sóc y tế của người cao tuổi”, Kỷ yếu các đề tài khoa học công nghệ tỉnh Nam Định giai đoạn 2000 – 2005, tr. 225-228.
30. Hoàng Khánh và Tạ Tiến Dũng (2007), “Nghiên cứu một số đặc điểm và nhận thức về tăng huyết áp ở người cao tuổi tại huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An”, Tạp chí Y học thực hành. 1(562), tr. 24-27.
31. Nguyễn Tuấn Khanh (2011), Kiến thức, thực hành về phòng ngừa, điều trị tăng huyết áp ở người cao tuổi tại thành phố Mỹ Tho năm 2011, Hội nghị tim mạch miền Trung – Tây Nguyên mở rộng lần thứ VI, chủ biên, TP. Buôn Ma Thuật – tỉnh Đăk Lăk.
32. Nguyễn Hữu Lê, Nguyễn Hữu Dũng và Bùi Đình Long (2013), “Nghiên cứu tỷ lệ mù lòa do đục thủy tinh thể và độ bao phủ phẫu thuật tại tỉnh Nghệ An năm 2012”, Tạp chí Y tế Công cộng 6(28), tr. 58-62.
33. Trần Thị Mỹ Loan và Trương Quang Bình (2009), “Tương quan giữa chỉ số khối cơ thể và rối loạn Lipid máu ở bệnh nhân tăng huyết áp “, Tạp chí Y Hoc TP. Ho Chi Minh 13(1), tr. 61-66.
34. Giang Thanh Long và Bùi Thế Cường (2009), Cơ cấu dân số vàng ở Việt Nam: Cơ hội, thách thức và các khuyến nghị chính sách, Dự án VNM7PG0009 của Tổng cục Dân số – KHHGĐ do UNFPA tài trợ, Hà Nội.
35. Hoàng Đăng Mịch (2008), “Nghiên cứu tỷ lệ mắc bệnh đái tháo đường ở Hải Phòng”, Tạp chí Yhọc Việt Nam. 1(11), tr. 1-4.
36. Trương Tấn Minh và Lê Tấn Phùng (2010), “Tình hình tăng huyết áp và các yếu tố liên quan ở người cao tuổi tỉnh Khánh Hòa năm 2008 “, Khoa học Công nghệ và Môi trường Khánh Hòa. 4, tr. 40-42.
37. Nguyễn Đức Ngọ và Nguyễn Văn Quýnh (2007), “Nghiên cứu mối liên quan giữa kháng Insulin với béo phì và rối loạn Lipid máu ở bệnh nhân đái tháo đường Type II”, Tạp chí Yhọc Thực hành. 10(581+582), tr. 50-54.
38. Nguyễn Huy Ngọc (2007), “Nhận xét tình hình rối loạn Lipid máu ở bệnh nhân tai biến mạch máu não do tăng huyết áp ở bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ”, Tạp chí Yhọc Thực hành. 3(566+567), tr. 54-56.
39. Nguyễn Thanh Ngọc và Tạ Mạnh Cường (2009), “Cập nhật về thực trạng và một số yếu tố liên quan đến tăng huyết áp ở người cao tuổi tại phường Phương Mai quận Đống Đa, Hà Nội”, Tạp chí Y học Việt Nam. 12(2), tr. 33¬
40.
40. Trần Thị Mai Oanh (2010), Sức khoẻ, chăm sóc sức khoẻ của người cao tuổi và thử nghiệm mô hình can thiệp ở huyện miền núi Chí Linh, tỉnh Hải Dương, Luận án Tiến sỹ Y học, Viện Vệ sinh – Dịch tễ Trung ương, Hà Nội.
41. Phan Hải Phương (2011), “Hội chứng chuyển hoá ở bệnh nhân tăng huyết áp có tuổi”, Tạp chí Yhọc Thực hành. 2(751), tr. 60-62.
42. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Luật người cao tuổi, chủ biên, Số 39/2009/QH12, Hà Nội.
43. Quỹ Dân số Liên Hợp Quốc (UNFDP) (2011), Già hóa dân số và người cao tuổi ở Việt Nam: Thực trạng, dự báo và một số khuyến nghị chính sách, Hà Nội, truy cập ngày-11/5/2012, tại trang web http: //vietnam.unfpa.org.
44. Quỹ Dân số Liên hợp quốc (UNFDP) và Bộ Y tế – Tổng cục Dân số và Kế hoạch hóa gia đình (2009), Báo cáo tổng quan về chính sách chăm sóc người già thích ứng với thay đổi cơ cấu tuổi tại Việt Nam, Phạm Thắng và Đỗ Thị Khánh Hỷ, chủ biên, Viện lão khoa Quốc gia – Bộ Y tế, Hà Nội.
45. Quỹ dân số Liên hợp quốc (UNFPA) và Tổ chức Hỗ trợ Người cao tuổi Quốc tế (HelpAge International) (2012), Già hóa trong Thế kỷ 21: Thành tựu và Thách thức, báo cáo tóm tắt, New York
46. Phạm Thắng (2007), “Tình hình bệnh tật của người cao tuổi Việt Nam qua một số nghiên cứu dịch tễ học tại cộng đồng”, Tạp chí Dân số & Phát triển. 4(73).
47. Đồng Văn Thành (2012), Báo cáo Tổng kết 10 năm triển khai mô hình quản lý, theo dõi và điều trị có kiểm soát bệnh Tăng huyết áp, Hội nghị tổng kết 10 năm triển khai mô hình quản lý, theo dõi và điều trị có kiểm soát bệnh Tăng huyết áp, chủ biên, Bệnh viện Bạch Mai – Hà Nội.
48. Trần Đức Thọ, Phạm Thắng và Hồ Kim Thanh ^ (2009), “Tìm hiểu một số rối loạn liên quan với béo phì ở người trên 60 tuổi”, Tạp chí Y học Thực hành. 6(666), tr. 28-31.
49. Đoàn Phước Thuộc (2007), “Nghiên cứu tăng huyết áp ở người có rối loạn lipid máu”, Tạp chí Yhọc thực hành. 3(566+567), tr. 116-119.
50. Nguyễn Kim Thủy và Đào Thu Giang (2006), “Tìm hiểu mối liên quan giữa béo phì với rối loạn lipid máu”, Tạp chí Yhọc Thực hành. 8, tr. 8-9.
51. Trần Đình Toán (1995), Chỉ số khối cơ thể ( Body Mass Index – BMI) ở cán bộ viên chức trên 45 tuổi và mối liên quan giữa BMI với một số chỉ tiêu sức khỏe bệnh tật, Luận án Phó tiến sĩ khoa học Y Dược, Đại học Y khoa Hà Nội, Hà Nội.
52. Trần Đình Toán (2014), Ăn uống phòng và chữa bệnh ở người cao tuổi, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội
53. Trần Đình Toán và Lê Văn Thạch (2004),
dinh dưỡng-sức khỏe của cán bộ lão thành cách mạng được khám, kiểm tra tại bệnh viện Hữu Nghị năm 2004, Viện Dinh dưỡng truy cập ngày 15/2/2010, tại trang web http://viendinhduong.vn/research.
54. Lê Trung Trấn (2006), “Văn hóa gia đình và vai trò của người cao tuổi”, Tạp chí Dân số & Phát triển. 2, tr. 37-39.
55. Nguyễn Văn Tư (2006), “Đặc điểm một số chỉ số sinh hóa, huyết học của người cao tuổi thừa cân béo phì tại thành phố Thái Nguyên”, Vietnam journal of Physiology. 10(3), tr. 16 – 20
56. Lê Văn Tuấn, Nguyễn Hải Hằng và Phạm Thắng (2009), “Mô hình bệnh tật của người cao tuổi điều trị tại Viện lão khoa Quốc gia năm 2008 “, Tạp chí Y học Thực hành. 6(666), tr. 41-43.
57. Phạm Duy Tường và Nguyễn Xuân Tú (2007), “Tập tính và tình trạng dinh dưỡng của các cụ cao tuổi ở xã Tam Hưng, Thanh Oai, Hà Tây”, Tạp chí Y học dự phòng. 3+4(86), tr. 16-20.
58. Viện Dinh dưỡng (2011 ), Kết quả điều tra Thừa cân – béo phì và một số yếu tố liên quan ở người Việt Nam 25- 64 tuổi. Truy cập ngày 16/8/2012, tại trang web http: //viendinhduong.vn/news.
59. Đinh Hoàng Việt, Lưu Ngọc Hoạt và Phạm Ngân Giang (2008), “Tăng huyết áp ở người cao tuổi tại thành phố Cần Thơ và một số yếu tố ảnh hưởng”, Tạp chí Nghiên cứu Y học. 56(4), tr. 17-22.
60. Nguyễn Lân Việt (2007), Áp dụng một số giải pháp can thiệp thích hợp để phòng chữa bệnh tăng huyết áp ở cộng đồng, Đề tài cấp Bộ, chủ biên, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
61. Nguyễn Thị Xuyên (2010), “Già hóa dân số và chính sách chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi Việt Nam”, Tạp chí Y học Thực hành. 5(715), tr. 56-58.
r
Tài liệu tiêng Anh
62. B. Wiener, et al. (2009), “Delphi survey of research priorities”, J Nurs Manag. 17(5), pp. 532-8.
63. AACE Guidelines (2012), “American Association of Clinical Endocrinologiets’ Guidelines for Management of Dyslipidemia and Prevention of Atherosclerosis”, Endocrine Practice. 18(1), pp. 1-78.
64. F. B. Andrade, et al. (2012), “Prevalence of overweight and obesity in elderly people from Vitoria-ES, Brazil”, Cien Saude Colet. 17(3), pp. 749¬56.
65. A. Araujo Filho, et al. (2008), “Prevalence of visual impairment, blindness, ocular disorders and cataract surgery outcomes in low-income elderly from a
metropolitan region of Sao Paulo–Brazil”, Arq Bras Oftalmol. 71(2), pp. 246¬53.
66. Fotoula Babatsikou and Assimina Zavitsanou (2010), “Epidemiology of hypertension in the elderly”, Health Science Juornal. 4(1), pp. 24-30.
67. J. R. Banegas and et al. (2007), “Relationship between obesity, hypertension and diabetes, and health-related quality of life among the elderly”, Eur J Cardiovasc Prev Rehabil. 14(3), pp. 456-62.
68. A. Barcelo, et al. (2006), “The prevalence of diagnosed diabetes among the elderly of seven cities in Latin America and the Caribbean: The Health Wellbeing and Aging (SABE) Project”, J Aging Health. 18(2), pp. 224-39.
69. M. Blagojevicy, C. Jinksy and A. Jefferyz and K. P. Jordany (2010), “Risk factors for onset of osteoarthritis of the knee in older adults: a systematic review and meta-analysis”, Osteoarthritis and Cartilage. (2010)(18), pp. 24-33.
70. PP. Brindel, et al. (2006), “Prevalence, awareness, treatment, and control of hypertension in the elderly: the Three City study”, J Hypertens. 24(1), pp. 51-8.
71. Y. Cao, et al. (2012), “Diabetes and hypertension have become leading causes of CKD in Chinese elderly patients: a comparison between 1990¬1991 and 2009-2010”, Int Urol Nephrol. 44(4), pp. 1269-76.
72. H. J. Cho, et al. (2011), “Gender and prevalence of knee osteoarthritis types in elderly Koreans”, J Arthroplasty. 26(7), pp. 994-9.
73. K. M. Cooper, et al. (2001), “Health barriers to walking for exercise in elderly primary care”, GeriatrNurs. 22(5), pp. 258-62.
74. J. W. Culberson (2006), “Alcohol use in the elderly: beyond the CAGE. Part 1 of 2: prevalence and patterns of problem drinking”, Geriatrics. 61(10), pp. 23-7.
75. R. Defay and et al. (2001), “Relationships between physical activity, obesity and diabetes mellitus in a French elderly population: the POLA study. Pathologies Oculaires liees a l’ Age”, Int J Obes Relat Metab Disord. 25(4), pp. 512-8.
76. G. R. Falsarella, et al. (2013), “Prevalence and factors associated with rheumatic diseases and chronic joint symptoms in the elderly”, Geriatr Gerontol Int.
77. International Diabetes Federation (2012), Diabetes Atlas 5th Edition
2012 Update, accessed 15/10/2012, from
http://www.idf.org/diabetesatlas/5 e/Update2012.
78. Marlene Fransen, et al. (2011), “The epidemiology of osteoarthritis in Asia”, International Journal of Rheumatic Diseases. 2011(14), pp. 113 – 121.
79. M. PP. Freitas, A. I. Loyola Filho and M. F. Lima-Costa (2011), “Dyslipidemia and the risk of incident hypertension in a population of community-dwelling Brazilian elderly: the Bambui Cohort Study of Aging”, CadSaude Publica. 27 Suppl 3, pp. S351-9.
80. C. Garcia-Pena, et al. (2001), “Pragmatic randomized trial of home visits by a nurse to elderly people with hypertension in Mexico “, Int J Epidemiol. 30(6), pp. 1485-91.
81. Thanh Long Giang and Wade Donald Pfau (2007), “Patterns and Determinants of Living Arrangements for the Elderly in Vietnam”, The Publishing House of Social Labour. 2 (2007), pp. 147-176.
82. S. Goya Wannamethee, et al. (2004), “Overweight and obesity and the burden of disease and disability in elderly men”, Int J Obes Relat Metab Disord. 28(11), pp. 1374-82.
83. Sonia Hammami, et al. (2012), “Prevalence of diabetes mellitus among non institutionalized elderly in Monastir City “, BMC Endocrine Disorders. 1472(6823).
84. Sonia Hammami, et al. (2011), “Awareness, treatment and control of hypertension among the elderly living in their home in Tunisia”, BMC Cardiovascular Disorders 1471(11), pp. 2261-2265.
85. T. S. Han, Abdelouahid Tajar and M. E. J. Lean (2011), “Obesity and weight management in the elderly”, British Medical Bulletin 2011(97), pp. 169-196.
86. Wan He, Mark N. Muenchrath and Paul Kowal (2012), Shades of Gray: A Cross-Country Study of Health and Well-Being of the Older Populations in SAGE Countries, 2007-2010, International Population Reports, U.S. Census Bureau, Washington.
87. Wan He, Manisha SenguptaandKaiti Zhang and Ping Guo (2007), Health and Health Care of the Older Population in Urban and Rural China: 2000, U.S. Government Printing Office,, Washington, DC, truy cập ngày-2010, from www.census.gov/prod/2007pubs/p95-07-2.pdf.
88. A. Henni, et al. (2013), “Prevalence and issues of screening for alcohol consumption among elderly inpatients admitted to acute geriatric inpatient unit”, GeriatrPsycholNeuropsychiatr Vieil. 11(1), pp. 33-41.
89. J. Hewitt, et al. (2009), “The prevalence of Type 2 diabetes and its associated health problems in a community-dwelling elderly population”, Diabet Med. 26(4), pp. 370-6.
90. Chia-Chien Hsu and Brian A. Sandford (2007), “The Delphi Technique: Making Sense Of Consensus”, Practical Assessment, Research & Evaluation. 12(10), pp. 1-8.
91. Y. Igari, H. Nakano and K. Oba (2006), “[Epidemiology of elderly diabetes mellitus in Japan]”, Nihon Rinsho. 64(1), pp. 12-8.
92. Institute of Alcohol Studies (2010), Alcohol & the Elderly, accessed 14/10/2011,from: http://www.ias.org.uk/resources/events/elderly/html.
93. International Diabetes Federation (2012), Global Guideline for Type 2 Diabetes, Clinical Guidelines Task Force, chủ biên, Brussels, Belgium.
94. International Diabetes Federation (2012), IDF Diabetes Atlas 5th Edition 2012 Update, accessed 1/2/2013, from www.idf.org/diabetesatlas.
95. International Longevity Centre – UK (2011), Non-Communicable Diseases in an Ageing World, London, truy cập ngày-2010, from www.ilcuk.org.uk.
96. Umakorn Jaiyungyuen, et al. (2010 ), Factors influencing Health – Promoting Hebaviors of Older People with Hypertension, 1st Mae Fah Luang University International Conference 2012, chủ biên, Chieng Rai – ThaiLand.
97. F. Javed, et al. (2011), “Association of BMI and cardiovascular risk stratification in the elderly African-American females”, Obesity (Silver Spring). 19(6), pp. 1182-6.
98. M. C. Kalavathy, et al. (2000), “Prevalence, awareness, treatment and control of hypertension in an elderly community-based sample in Kerala, India”, Natl Med JIndia. 13(1), pp. 9-15.
99. T. Kaneda, et al. (2009), “Gender Differences in Functional Health and Mortality Among the Chinese Elderly: Testing an Exposure Versus Vulnerability Hypothesis “, Res Aging. 31 (3), pp. 361 -388.
100. Ayla Kececi and Serap Bulduk (2012), Health Education for the Elderly Turkey, accessed 15/10/2012, from http://cdn. intechopen. com/pdf
101. Ayla Kececi and Serap Bulduk (2012), “Health Education for the Elderly”, trong Craig Atwood, Geriatrics, InTech, Shanghai, China.
102. Paul Kowal, et al. (2012), Aging, Health, and Chronic Conditions in China and India: Results from the Multinational Study on Global Ageing and Adult Health (SAGE), Aging in Asia finding from new and emerging data initiatives James PP. Smith and Malay Majmundar, chủ biên, The National Academies Press, Washington D.C.
103. A. Y. Lam (2008), “Assessing medication consultations, hypertension control, awareness, and treatment among elderly Asian community dwellers”, ConsultPharm. 23(10), pp. 795-803.
104. M. A. Lopes, et al. (2010), “Prevalence of alcohol-related problems in an elderly population and their association with cognitive impairment and dementia”, Alcohol Clin Exp Res. 34(4), pp. 726-33.
105. R. C. Luna, et al. (2012), “Relation between glucose levels, high- sensitivity C-reactive protein (hs-CRP), body mass index (BMI) and serum and dietary retinol in elderly in population-based study”, Arch Gerontol Geriapp. 54(3), pp. 462-8.
106. R. Malhotra, et al. (2010), “Prevalence, awareness, treatment and control of hypertension in the elderly population of Singapore”, Hypertens Res. 33(12), pp. 1223-31.
107. Margaret McDonald, et al. (2009), “Prevalence, Awareness, and Management of Hypertension, Dyslipidemia, and Diabetes Among United States Adults Aged 65 and Older”, J Gerontol A Biol Sci Med Sci. 64A(2), pp. 256-263.
108. J. J. Michon, et al. (2002), “Prevalence of visual impairment, blindness, and cataract surgery in the Hong Kong elderly”, Br J Ophthalmol. 86(2), pp. 133¬9.
109. M Hassan Murad, et al. (2012), “The association of hypertriglyceridemia with cardiovascular events and pancreatitis: a systematic review and meta¬analysis “, BMC Endocrine Disorders 2012. 12(2), pp. 1-18.
110. L. Mykkanen, et al. (1990), “Prevalence of diabetes and impaired glucose tolerance in elderly subjects and their association with obesity and family history of diabetes”, Diabetes Care. 13(11), pp. 1099-105.
111. Seth M. Noar and Rick S. Zimmerman (2005), “Health Behavior Theory and cumulative knowledge regarding health behaviors: are we moving in the right direction?”, Health Education Research. 20(3), pp. 275-290.
112. H. T. Ong, et al. (2010), “Hypertension in a residential home for the elderly in Penang, Malaysia”, Med J Malaysia. 65(1), pp. 18-20.
113. D. B. Panagiotakos, A. Polystipioti and E. Polychronopoulos (2007), “Prevalence of type 2 diabetes and physical activity status in elderly men and women from Cyprus (the MEDIS Study)”, Asia Pac J Public Health. 19(3), pp. 22-8.
114. Pereira, et al. (2009), “Differences in prevalence, awareness, treatment and control of hypertension between developing and developed countries”, J Hypertens. 27(5), pp. 963-75.
115. Population Reference Bureau (2008), Obesity, Economics, and Health,
Today’s Research on Aging, 13, pp. 1-5.