TÌNH HÌNH XỬ TRÍ NHIỄM KHUẩN HÔ HẤP CẤP TÍNH Ở TRẺ EM DƯỚI 5 Tuổi THEO PHÁC ĐÓ CỦA Tổ CHỨC Y TÊ THẾ GIỚI TẠI TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN KHOÁI CHÂU TỈNH HƯNG YÊN
TÌNH HÌNH XỬ TRÍ NHIỄM KHUẩN HÔ HẤP CẤP TÍNH Ở TRẺ EM DƯỚI 5 Tuổi THEO PHÁC ĐÓ CỦA Tổ CHỨC Y TÊ THẾ GIỚI TẠI TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN KHOÁI CHÂU TỈNH HƯNG YÊN.Nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính (NKHHCT) là một nhóm bệnh rất đa dạng do vi khuẩn và vi rút gây ra trên toàn bộ hộ thống đường thở bao gồm các bệnh của đường hô hâp trên và dưới, từ mũi, họng, thanh khí phế quản đến nhu mô phổi [4].
NKHHCT là một trong những nguyên nhân thường gặp nhất gây tử vong ờ trẻ em tại cấc nước đang phát triển. Theo TCYTTG thì tử vong do viêm phổi chiếm khoảng 4 triệu trong số ước tính khoảng 15 triệu trẻ dưới 5 tuổi chết hàng năm tại các nước này. Trong số đó 2/3 là tử vong ở trẻ dưới 1 tuổi, đạc biệt trẻ dưới 2 tháng tuổi [4].
Ở Việt Nam, NKHHCT cũng là nguyên nhân gây mắc bệnh và tử vong hàng đÀu ở trẻ em. Trong cộng đổng, hàng năm trung bình sờ lần mắc NKHHCT của một trẻ là từ 3 đến 4 lần [4]. Trong bệnh viện, theo số liệu tù’ nãm 1960 đến 1976 tại khoa Hô hâp Viện bảo vệ sức khoẻ trẻ em thì bệnh nhi dưới 5 tuổi bị NKHHCT chiếm 44% tổng số bệnh nhi vào viện [211. Đặc biệt, tử vong ở trẻ em do NKHHCT là một điều rất đáng lo ngại. Trung bình, cứ 3 trường hợp tử vong dưới 5 tuổi thì có một Là do NKHHCT.
Ở Việt Nam, chương trình Quốc gia phòng chống NKHHCT đã được thực hiện từ năm 1984 với mục tiêu giảm tỷ lệ tử vong do viêm phổi ở trẻ dưới 5 tuổi. Sau những năm triển khai, tác động của chương trình ở Viột Nam cũng như các nước trên thế giới đã có hiệu quả rõ rệt [4]. Tuy vậy, nhiều nghiên cứu gân đây chỉ ra rằng tỷ lệ Lạm dụng kháng sinh trong điều trị NKHHCT trẻ em còn cao. Tại 8 quân của Hải Phòng tỷ lệ trẻ em không bị viêm phổi dược CBYT cơ sờ diều trị kháng sinh Là 46,80% [25],[52]. Theo Trân Thị Biển nghiên cứu tại 9 quân,
huyện của Hà Nội qua 6 năm triển khai Chương trình, tỷ lệ trẻ không viêm phổi tại khoa Nhi cấc bệnh viện quận, huyện dược sử dụng kháng sinh là 21% (năm 1990) và 19% (năm 1995) [3], Trong khi đó, mục tiêu lâu dài của chương trình NKHHCT là sử dụng kháng sinh hợp lý, hiệu quả.
Huyện Khoấi Châu, tỉnh Hưng Yên bắt đâu triển khai chương trình từ năm 1994, nhưng đến năm 1998 mới triển khai trên phạm vi toàn huyện. Năm 2000 toàn huyện có 16.700 trẻ trong diên bảo vệ của chương trình thì đã có 8348 lượt trẻ bị NKHHCT. Trong 1876 trẻ dưới 15 tuổi (chủ yếu dưới 5 tuổi) vào điêu trị tại Khoa Nhi có khoảng 63% bị NKHHCT. Vậy, thực tê việc xử trí NKHHCT theo phác đổ tại đây ra sao? Nguyên nhân là gì? Hiện chưa có câu trả lời. Xuất phát từ tình hình trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu này.
Mục tiêu chung.
Mô tả thực trạng và một số yếu tố ảnh hưởng đến việc xử trí NKHHCT ở trẻ em dưới 5 tuổi theo phác đổ của TCYTTG tại Trung tâm Y tế huyện Khoấi Châu, tỉnh Hưng Yên.
Mục tiêu cụ thể.
– Mô tả thực trạng chẩn đoán, phân loại bệnh NKHHCT ở trẻ em dưới 5 tuổi theo phác đồ của TCYTTG tại TTYT Khoái Châu, Hưng Yên.
– Phân tích tình hình sử dụng thuốc, đặc biệt là thuốc kháng sinh theo phác đồ của TCYTTG trong điêu trị NKHHCT ở trẻ dưới 5 tuổi tại TTYT.
– Quan sát, theo dõi diều dưỡng viên thực hiện thuốc theo y lệnh cho bệnh nhân NKHHCT dưới 5 tuổi diều trị tại khoa Nhi.
– Phát hiện một số yêìi tố ảnh hưởng đến việc xử trí NKHHCT ỏ’ trẻ dưới 5 tuổi theo phác dồ của TCYTTG.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Tài liệu tiếng Việt.
1. Trần 111Ị Biền (1990), Nhận xét sơ hộ tình hình NKHỈỈCT tại khoa Nhi hênh viện Xanh Pôn, Hội nghị khoa học – Chương trình viêm phổi trẻ em.
2. Trần Thị Biền (1991), Vài sô liệu của khoa Nhi bệnh viện Xanh Pôn, Hà Nội, Hội nghị khoa học – Chương trình viêm phổi trẻ em.
3. Trần Thị Biền (1997), “Lượng giá kết quả chương trình ARI qua 6 năm thực hiện chương trình tại Hà Nội, 1990-1995”, Tạp chí Y học thực hành, 322(2), tr. 22-28.
4. Bộ Y tế – Chương trình NKHI ICT trẻ em (1995), Tài liệu huấn luyện dành cho cán hộ tuyến tỉnh, huyện, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
5. Đơn vị nghiên cứu sức khoẻ cộng dỏng – Trường đại học Y khoa Hà Nội (1997), Phương phấp nghiên cứu định tính trong các chương trình Y tế, Trường đại học Y khoa Hà Nội.
6. Nguyễn Tiến Dũng (1995), Một số dặc điểm lâm sàng và sử dụng kháng sinh trong diều trị viêm phổi ở trẻ nhỏ dưới ỉ tuổi, Trường Đại học Y Hà Nội.
7. Nguyên Tiến Dũng, Phạm Huy Dũng, Nguyên Thị Kim Chúc, Nguyên Khánh Phương, Hoàng Văn Minh, Nguyễn Thuý Ngọc, Nguyễn Minh Hiếu, Tô Anh Toán (2000), “Điều tra kiến (hức, thái độ và thực hành kê đơn hợp lý theo phác đồ điều trị tại bệnh viện”, Cdưg trình nghiên cứu khoa học bệnh viện Bạch Mai 1999-2000,], tr. 329-335.
8. Nguyễn Ngọc Duyên (1993), Viêm phế quản phổi sơ sinh trong 5 năm từ 1989-1993 tại khoa Nhi, bệnh viện da khoa Thái Bình, Hội nghị khoa học – Chương trình viêm phổi (rẻ em.
9. Vũ Cao Đàm (1998), Phương pháp luân nghiên cứu khoa học, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật.
10. Nguyễn Hồng Điệp, Dào Minh Tuân, Tạ Khánh Vân (1994), “Phế quản phế viêm nặng dưới 1 tuổi: Lâm sàng, vi khuẩn gây bệnh và điều trị”, Kỷ yếu hội nghi khoa học lần thứ XVI, tr. 48.
1 l.Vũ Ngọc Giao, Vũ Tiến Lựu (1992), Tình hình NKHHCT tại khoa Nhị bệnh viện tỉnh Hà Nam Ninh trong 3 nám (ỉ989-ì99ì). Hội nghị khoa học – Chương trình viêm phổi trẻ em.
12. Vũ Thị Thu Hằng (1991), Vời số liệu của chương trình ARỈ Quảng Nam, Đờ Nang, Hội nghị khoa học – Chương trình viêm phổi trẻ em.
13. Hoàng Hiệp, Nguyễn Hoàng Long và cộng sự (1992), Điều tra ban đầu vé’ tình hình mắc bệnh – điêu tri vờ tử vong do bệnh đường hô hấp tại 50 xã đồng bằng, Hội nghị khoa học – Chương trình viêm phổi trẻ em.
14. Tạ Ánh Hoa (1998), Tình hình NKHHCT trẻ cm các tỉnh phía Nam, Hội thảo các bệnh nhiễm khuẩn đường ruột – dường thở 1998.
15. Nguyễn Thị Hồng (1995), 77??/? /??’??/? NKHHCT tại khoa Nhỉ bệnh viện Vĩnh Phú, Hội nghị khoa học – Chương trình viêm phổi trẻ em.
16. Nguyễn Thị Thu Hồng, Nguyễn Thị Bích Ngọc (1990), Một số nhận xét về tình hình NKHHCT tại khoa Nhi bệnh viện Nguyễn Tri Phương ì987-Ị990, Hội nghị khoa học – Chương trình viêm phổi trẻ em các tỉnh phía Nam.
17. Nguyễn Đình Hường, Đỗ Hứa, Hoàng Hiệp và cộng sự (1990), Lượng giá qua ỉ5 xã triển khai chương trình ARỈ sau 2 năm ì988-1989, Hội nghị khoa học – Chương trình viêm phổi trẻ cm.
18. Nguyễn Đức Lộc, Bùi Quang Lộc, Nguyễn Thị Mừng (1995), “Trẻ mắc ARI vào điều trị nội trú tại khoa Nhi bệnh viện Đắc Lắc năm 1994”, Tạp chỉ Vệ sinh phòng dịch, 23(4), tr. 126-129.
19. Nguyễn Nghinh (1991), Một sô nhận .xét qua một nám thực hiện chương trình ARỊ ở 44 xã, phường thuộc Hờ Nội, Hội nghị khoa học – Chương trình viêm phổi trẻ em.
20. Lê Minh Nguyệt và cộng sự (1998), “Tinh hình tử vong về bệnh hô hAp trong 5 năm 1976-1980 tại Viện bảo vệ sức khoẻ trẻ em”, Kỷ yếu công trình Viện bảo vệ sức khoẻ trẻ em, tr. 177-182.
21. Nguyễn Thu Nhạn, Nguyễn Văn Lộc, Nguyễn Kim Nga (1979), “Tình hình bệnh hô hấp ở trẻ em trong 16 năm 1960-1976 tại Viên Bảo vệ sức khoẻ trẻ em”, Kỷ yếu công trình Viện bảo vệ sức khoe trẻ em, tr. 95-104.
22. Trần Quỵ, Nguyến Tiến Dũng (1990), “Nhiêm khuân hô hấp dưới cấp tính tại khoa Nhi bệnh viện Bạch Mai”, Kỷ yếu công trình bệnh viện Bạch Mai, 1, tr. 202-209.
23. Trần Quỵ, Nguyễn Tiến Dũng (1994), “Dặc điểm lâm sàng và kháng sinh trong điều trị viêm phổi ờ trẻ dưới 2 tháng tuổi”, Một sô công trình nghiên cứu dộ nhạy cảm của vi khuẩn với kháng sinh-Viện thông tin Y học trung ương, tr. 137-142.
24. Thiều Quang Tạo (1994), Tình hình thu nhận trẻ cm dưới 5 tuổi vào diêu trị vờ tử vong tại khoa Nhi bệnh viện Hương Sơn, Hà Tĩnh, Hội nghị khoa học – Chương trình viêm phổi trẻ em.
25. Vũ Thị Thuỷ (1993), Kiến thức CBYT cơ sở trong việc áp dụng phác dồ của TCYTTG về xử trí NKHHCT trẻ em tại cộng đồng của 8 quận huyện Hải Phòng nam ỉ992, Hội nghị khoa học bệnh viện trẻ em Hải Phòng.
26rVũ ĩhị Thuỷ (1996), Phân tích tình hình í ừ vong ở trẻ em dưới 5 tuổi và đánh gtá hiệu quả của chương trình NKHHCT tại cộng dồng huyện An Hải, Hâi Phòng, Trường Đại học Y khoa Hà Nội.
27. Nguyễn Văn Tiêm và cộng sự (1991), Hoạt động của chương trình ARỈ tỉnh Hà Sơn Bình qua sô liệu ỉ70 .xà, Hội nghị khoa học – Chương trình viêm phổi trẻ em.
28. Nguyễn Văn Tiêm, Nguyễn Ngọc Chinh, Nguyễn Thiện Thuật (1991), Vài nhận .xét vê tình hình mắc bệnh và tử vong tại khoa Nhi bệnh viện tỉnh Hà Sơn Bình trong 5 nám ỉ986-ì990, Hội nghị khoa học – Chương trình viêm phổi trẻ em.
29. Tô Anh Toán, Hoàng Hiệp, Đỗ Hứa (1991), “Tình hình mắc bệnh và tử vong trẻ em dưới 5 tuổi tại 25 xã thuộc huyện Quảng Xương, Thanh Hoấ 1988- 1990”, Nội san Lao và bệnh phổi, tr. 85.
30. Nguyễn Thanh Vân, Phạm Bá Lộc (1990), Tình hình NKHHCT tại khoa Nhi bệnh viện da khoa Tiền Giang nam ì 989, Hội nghị khoa học – Chương trình viêm phổi trẻ em cấc tỉnh phía Nam.
31 .Ngô Đặng Sơn Vân (1990), Tình hình bệnh tật và tử vong trẻ em tại khoa Nhì, bệnh viện Xanh Pôn, Hội nghị khoa học – Chương trình viêm phổi trẻ em.