Tình trạng đái tháo đường và một số yếu tố liên quan ở bệnh nhân đến khám tại khoa khám bệnh cán bộ bệnh viện TƯ quân đội 108

Tình trạng đái tháo đường và một số yếu tố liên quan ở bệnh nhân đến khám tại khoa khám bệnh cán bộ bệnh viện TƯ quân đội 108

Tình trạng đái tháo đường và một số yếu tố liên quan ở bệnh nhân đến khám tại khoa khám bệnh cán bộ bệnh viện TƯ quân đội 108 năm 2014-2015/ Nguyễn Đình Phú.Sự tăng cao không ngừng của bệnh đái tháo đường và biến chứng của nó đã khiến công tác phòng ngừa và điều trị trở thành ưu tiên hàng đầu của y tế cộng đồng. Năm 2012, trên toàn cầu ước tính có 371 triệu người bị đái tháo đường (8,3% tổng số người lớn từ 20 – 79 tuổi) và thêm khoảng 187 triệu người chưa được chẩn đoán [1]. Năm 2010 theo ước tính, trên thế giới có khoảng 285 triệu người trưởng thành tuổi từ 20-79 bị đái tháo đường (ĐTĐ), con số đó dự báo sẽ tiếp tục gia tăng 154% từ năm 2010 đến năm 2030, trong đó chủ yếu là do sự gia tăng mạnh mẽ ở các nước đang phát triển, đặc biệt là ở Ân Độ và khu vực Đông Nam Á [2]. Tại rất nhiều nước châu Á, tỷ lệ người mắc đái tháo đường týp 2 đã tăng lên nhanh chóng do sự phát triển kinh tế xã hội, thay đổi lối sống cũng như thay đổi thói quen dinh dưỡng [3]. So với các nước phương Tây, người châu Á có xu hướng mắc bệnh đái tháo đường ở lứa tuổi trẻ hơn, và do đó, thời gian mắc bệnh sẽ kéo dài hơn và có nhiều nguy cơ có các biến chứng liên quan đến đái tháo đường hơn [3].

Ở nhiều nước đang phát triển, những thay đổi về kinh tế xã hội, văn hóa, thông tin và công nghệ đã dẫn đến những thay đổi về nguồn cung cấp thực phẩm, lựa chọn và tiêu thụ thức ăn dẫn đến mất cân bằng dinh dưỡng và tạo ra cân bằng năng lượng dương. Ở Việt Nam hiện nay, chế độ ăn truyền thống nhiều tinh bột, ít chất béo và nhiều chất xơ đã bị thay thế bằng chế độ ăn nhiều chất béo, giàu năng lượng và ít chất xơ đã góp phần làm tăng xu hướng mắc bệnh béo phì và đái tháo đường. Trong đó, khẩu phần thực tế đang thay đổi theo hướng lượng lương thực, khoai củ, rau giảm, lượng thịt, chất béo, trứng sữa tăng lên rõ, còn cá, thủy sản không thay đổi [4]. Bên cạnh đó, quá trình đô thị hóa đang tăng lên và lối sống ít vận động đã dẫn đến giảm các hoạt động thể chất, góp phần làm dư thừa năng lượng và gây ra đái tháo đường týp 2.

Sự bùng phát của căn bệnh đái tháo đường trong vài năm gần đây đang là mối quan ngại của toàn xã hội. Nhiều người đã gặp những biến chứng ảnh hưởng đến sức khỏe và tuổi thọ vì phát hiện và điều trị bệnh quá muộn. Giải pháp nào ngăn đại dịch này không lan rộng? Cách duy nhất là phát hiện và điều trị ngay từ giai đoạn ủ bệnh – giai đoạn tiền đái tháo đường [5].

Tiền đái tháo đường là một tình trạng bệnh lý nghiêm trọng, nó có nguy cơ cao phát triển thành bệnh đái tháo đường týp 2. Tiền đái tháo đường cũng rất khó chữa khỏi, nhưng nếu được phát hiện, đó là một cơ hội tốt để có thể ngăn ngừa hoặc trì hoãn bệnh đái tháo đường týp 2 bằng cách thay đổi chế độ ăn và hoạt động thể lực [6].

Đã có nhiều nghiên cứu xác định các yếu tố liên quan đến tiền đái tháo đường trong cộng đồng. Tuy nhiên, có rất ít nghiên cứu về các yếu tố liên quan đến tình trạng TĐTĐ trong quân đội, đặc biệt đối tượng nghiên cứu là các Sỹ quan cao cấp (quân hàm từ thượng tá trở lên) trong Quân đội.

Quân đội là một ngành lao động đặc biệt, trong đó Sỹ quan cao cấp là những tài sản quý giá nhất của Quân đội. Đối tượng này thường có đời sống vật chất khá hơn các đối tượng quân nhân khác, bên cạnh đó, họ là những người chỉ huy trong đơn vị nên công việc thường tập trung chủ yếu là lao động trí óc, ít phải vận động thể lực. Vì vậy, đề tài chúng tôi tập trung nghiên cứu đối tượng đến khám bệnh tại Khoa khám bệnh Cao cấp – Bệnh viện Trung ương Quân đội (TƯQĐ) 108.

Với mong muốn cải thiện tình trạng dinh dưỡng (TTDD), hạn chế mắc ĐTĐ và các biến chứng của nó thông qua việc tìm ra mối liên quan giữa một số yếu tố nguy cơ với tiền đái tháo đường đặc thù cho đối tượng là Sỹ quan cao cấp đến khám bệnh tại Bệnh viện 108 và ứng dụng thang điểm FINDRISC để dự báo tỷ lệ đái tháo đường trong 10 năm tới, chúng tôi tiến hành nghiên cứu này với các mục tiêu sau đây:

1.    Tỷ lệ tiền đái tháo đường ở bệnh nhân đến khám tại khoa khám bệnh Cán bộ, Bệnh viện TƯQĐ 108 năm 2014-2015.

2.    Mô tả một số yếu tố liên quan đến tình trạng tiền đái tháo đường ở bệnh nhân đến khám tại khoa khám bệnh Cán bộ, Bệnh viện TƯQĐ 108 năm 2014-2015. 

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tình trạng đái tháo đường và một số yếu tố liên quan ở bệnh nhân đến khám tại khoa khám bệnh cán bộ bệnh viện TƯ quân đội 108 năm 2014-2015

1.    International Diabetes Federation (IDF) (2012), IDF Diabetes Atlat, 5th edition: 2012 Update. Accessed: 19 November 2012.

2.    Shaw JE, Sincre RA, Zimmet PZ (2010), Global estimates of the prevalence of diabetes for 2010 and 2030, Diabetes Res Clin Pract, 87(1), 4-14.

3.    Chan JC, Malik V, Jia W, et al (2009), Diabetes in Asia, Epidemiology, risk factors, and pathophysiology, JAMA 2009; 301:2129-2140

4.    Hà Huy Khôi (2001), Dinh dưỡng trong thời kỳ chuyển tiếp, Nhà xuất bản Y học, 282-293.

5.    Toàn Nguyễn Khánh (2010), Tại sao cần phát hiện và điều trị tiền đái tháo đường, truy cập ngày 13/8/2014 tại trang web http://www.ichnhan.vn/tin-tuc/tin-suc-khoe/tai-sao-can-phat-hien-va- dieu-tri-tien-dai-thao-duong/

6.    Prediabetes: Am I at risk?

http://www.cdc.gov/diabetes/prevention/prediabetes.htm Accessed 15th March 2015.

7.    Bộ môn Hóa Sinh Trường đại học Y Hà Nội (2013), Hóa sinh lâm sàng, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr24.

8.    International Diabetes Federation (IDF), (2010), http://www.Diabetessatlas.org/content/what-is-diabetes Accessed 25th August 2014.

9.    Thái Hồng Quang (2008), Dự phòng hoặc làm chậm xuất hiện bệnh đái tháo đường týp 2, Kỷ yếu Hội nghị Nội tiết Đái tháo đường Miền Trung lần thứ IV, Tạp chí Y học thực hành (616 – 617), 69. 

10.    Trần Hữu Dàng (2010), Tiền đái tháo đường, Tạp chí Nội khoa, NXB Tổng hội Y Dược học Việt Nam, số 4, 17.

11.    American Diabetes Association (2011), Standards of Medical Care in Diabetes – 2011, Diabetes Care, Vol. 34 (1), S13.

12.    World Health Organization/Intemational Diabetes Federation (2006), Definition and Diagnosis of Diabetes Mellitus and Intermediate Hyperglycemia, Report of a WHO/IDF Consultation.

13.    Powers A.C., (2008), Diabetes Mellitus, The Principles of arrison’s Internal Medicine, McGraw Hill Medical, 17th, pp.2280-2282.

14.    Hippisley – Cox J. (2009), Predicting risk of type diabetes in England and Wales: Prospective derivation and validation of QDScore, BMJ, 338- b880, 17/3/2009.

15.    Hoàng Trung Vinh (2006), Kháng insulin và chức năng tiết của tế bào bêta ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2 tuổi trên 60, Tạp chíy học thực hành, số 616 -617, tr.252.

16.    Trần Hữu Dàng (2006), Leptin và chất tiết ra từ mô mỡ nguồn gốc bệnh tật do béo phì, Tạp chí Yhọc thực hành, số 548, 338-345.

17.    Nguyễn Hải Thủy (2006), Đặc điểm kháng insulin trong bệnh nhân đái tháo đường, Tạp chí Y học thực hành, số 548, 17-18.

18.    Su H., Lau WB., Ma XL. (2011), Hypoadiponectinemia in Type 2

Diabetes: Molecular Mechanisms and Clinical Significance, Thomas Jefferson University, Philadelphia, USA, Pubmed,    21916932,

14/9/2011.

19.    Nguyễn Thy Khuê (2007), Bệnh đái tháo đường, Nội tiết học đại cương, NXB Y học, 373.

20.    Nguyễn Thy Khuê và cộng sự (2009), Phân loại đái tháo đường, Khuyến cáo về bệnh đái tháo đường, NXB Y học, 15-17.

21.    American Diabetes Association (2008), Standards of Medical Care in Diabetes -2008, Diabetes Care, Vol. 31 (1), S 13, 14, 20.

22.    Tạ Văn Bình (2008), Hội chứng chuyển hóa, Chuyên đề nội tiết chuyển hóa, NXB Y học, Hà Nội, 360.

23.    Visceral Fat (Active Fat) http://www.diabetes.co.uk/finance.html Accessed 15 th May 2015.

24.    World Health Organization/International Diabetes Federation (2007), Definition, Diagnosis and Classification of Diabetes Mellitus and Its Complications, Report of a WHO/IDF Consultation, 1-3.

25.    Nguyễn Hải Thủy (2009), Bệnh tim mạch trong đái tháo đường, NXB Đạị học Huế, 25.

26.    American Diabetes Association (2010), Diagnosis and Classification of Diabetes Mellitus, Diabetes Care, Vol. 33, S62 – S66.

27.    Center for Disease Control and Prevention (2011), Get the Facts on Diabetes, CDC – Info, Atlanta, GA 30333, USA, 26/01/2011.

28.    Farouq I. Al Zurba and Ahmad Al Garf (1996), Prevalence of diabetes mellitus among Bahrainis attending primary health care centres, The Eastern Mediterranean Health Journal, Vol.2 (2), 274.

29.    Haffner S.M. (1997), The Prediabetic Problem: Development of non-insulin-dependent diabetes mellitus and related abnormalities, Journal of Diabetes and Its Complications, Vol.11 (2), 69.

30.    Hales C.N., Barker D.J.P (2001) The Thrifty Phenotype Hypothesis Type 2 Diabetes, Oxford Journal, British Medical Bulletin, Vol.60 (1), 13.

31.    Grundy SM et al (2005), Insulin Resistance and Pre-diabetes: Diagnosis and Management of the Metabolic Syndrome, Circulation, Vol.112, 2735.

32.    VictoriaC.G et al (2008). Maternal and child undernutrition: consequences for adult health and human capital. The lancet, January 2008,23-40.

33.    Hà Huy Khôi, Nguyễn Công Khẩn (2008). Các thành tố chính của chiến lược dinh dưỡng dự phòng các bệnh mạn tính ở Việt Nam. Hội thảo Nhật – Mỹ – Việt về dinh dưỡng và chuyển hóa, 10/2008, 17-24.

34.    WHO (2003): Diet, nutrition and the prevention of chronic disease. WHO technical report series nr 916.

35.    The American Heart Association Dietary guidelines for 2000: A summary report. Nutrition reviews 2001, 9, 298-302.

36.    Willett W.C (2007). Overview and perspective in humam nutrition. Asia .Pac .J.clin.Nutr 2008,17[S1],1-4.

37.    Hà Huy Khôi, Nguyễn Công Khẩn (2007). Bảo vệ tính hợp lý trong các ăn truyền thống Việt Nam ở thời kỳ chuyển tiếp về dinh dưỡng. Tạp chí Dinh dưỡng và thực phẩm 2007, 2&3, 2-12.

38.    Lindstrom J. et al (2006), Sustained reduction in the incidence of type 2 diabetes by lifestyle intervention: Follow-up of the Finnish Diabetes Prevention Study, Lancet, Vol. 368, 1673, 11/11/2006.

39.    Schwarz PE., Li J., Linstrom J. et al (2009), Tool for predicting the risk of type 2 diabetes in daily practice, Pubmed 19021089, 86, 2/2009.

40.    WHO Expert Consultation (2004), Appropriate Body Mass index for Asian Populations and Its implications for policy and intervention strategies, The Lancet, Vol. 363, 10/01/2004, 161.

41.    Frank B. (2011), Globlization of Diabetes: The role of diet, lifestyle, and genes, Diabetes Care, Vol. 34, 1249 – 1255, 6/2011.

42.    Yoon K.H., Lee J.H., Kim J.W., et al (2006), Epidemic Obesity and Diabetes Type 2 in Asia, The Lancet, Vol. 368, 1681.

43.    American Diabetes Association (2010), Standards of Medical Care in Diabetes-2010, Diabetes Care, Vol. 33 (1), S11 – S61

44.    Goldstein B.J., Muller – Wieland D. (2007), Epidemiology of Type 2 Diabetes, Type 2 Diabetes, Information Health Care 2nd, New Y ork – London, 3.

45.    David R. Whiting, Leonor Guariguata, Clara Weil, Jonathan Shaw (Dec 2011), IDF Diabetes Atlas: Global estimates of the prevalence of diabetes for 2011 and 2030, Diabetes Res Clin Pract, 94(3), 311-321.

46.    Nguyễn Huy Cường, Nguyễn Quang Bảy, Tạ Văn Bình (2005), Tỷ lệ bệnh đái tháo đường và giảm dung nạp glucose ở khu vực Hà Nội (lứa tuổi trên 15), Kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa học, Hội nghị Khoa học ngành Nội tiết và Chuyển hóa Việt Nam lần II, NXB Y học, 490.

47.    Tạ Văn Bình (2003), Dịch tễ học bệnh đái tháo đường – Các yếu tố nguy cơ và các vấn đề liên quan đến quản lý bệnh đái tháo đường tại khu vực nội thành 4 thành phố lớn, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.

48.    Dzoãn Thị Tường Vi (2011). Nghiên cứu mối lien quan giữa yếu tố nguy cơ với tỷ lệ đái tháo đường typ 2 ở đối tượng 30-60 tuổi tại bệnh viện 19.8. Tạp chí Y học thực hành. Số 8 (775 – 776), 2011, 496.

49.    Trần Minh Long, Nguyễn Văn Hoàn (2012), Một số yếu tố liên quan đái tháo đường typ 2 ở đối tượng có nguy cơ cao nhóm tuổi từ 30 – 69 tại tỉnh Nghệ An năm 2010, Tạp chí Nội tiết đái tháo đường. Hội nghị Nội tiết đái tháo đường toàn quốc lần thứ VI. Huế, Quyển 1. Số 6,tr.224-23

50.    Bệnh viện Nội tiết Trung ương (2013), Báo cáo Hội nghị tổng kết hoạt động của Dự án phòng chống đái tháo đường quốc gia năm 2012 và triển khai kế hoạch năm 2013. 

51.    Dự án Việt Nam – Hà Lan, Trường Đại học Y Hà Nội (2011), Tài liệu hướng dẫn xây dựng đề cương nghiên cứu khoa học Y học, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 128-130.

52.    WHO (2003). Surveillance of risk factors for noncommunicable disease: The WHO STEP wise approach. Geneva: 2-24.

53.    Hà Huy Khôi (1997). Phương pháp dịch tễ học dinh dưỡng. Nhà xuất bản y học. 96-116; 135-154.

54.    Bộ Y tế- Viện Dinh dưỡng (2007). Bảng thành phần dinh dưỡng thực phẩm Việt Nam. Nhà xuất bản Y học Hà Nội. Tr 1-526.

55.    Gibson RS. (1993). Assessment of lipid status. In: Gibson RS, eds. Nu-tritional Assessment a laboratory Manual. New York: Oxford Universi¬ty Press: 177-184.

56.    WHO (2000), Obesity: Preventing and managing the global Epidemic.

WHO technical Report Series. Singapore, 9.

57.    WHO (2008), Waist circumference and Waist-Hip”. Report of a WHO Expert consultation. Switzerland, 20.

58.    Cullmann M., Hilding A., Ostenson C.G. (2011), Alcohol consumption and risk of pre-diabetes and type 2 diabetes development in a Swedish population, A Journal of the British Diabetic Association, DOI:

10.1111/j.1464, 9/2011.

59.    Quyết định số 77/2002/QĐ-TTg. Về việc phê duyệt Chương trình Phòng chống một số bệnh không lây nhiễm giai đoạn 2002-2010

http://www.moi.gov.vn/vbpa/Lists/Vn%20bn%20php%20lut/View Det    ÍRẹỊdCodeChanged    Ị

ail.aspx?ItemID=22417

60.    Tần Quốc Cường và CS (2004), Thực trạng thừa cân, béo phì và các yếu tố nguy cơ ở người Việt Nam trưởng thành 20-60 tuổi sống tại nội thành thành phố Hồ Chí Minh năm 2004, Tạp chí Dinh dưỡng và Thực phẩm, số 4(3+ 4) 2008.tr56.

61.    Viện Dinh dưỡng (2012), Báo cáo tóm tắt tổng điều tra dinh dưỡng năm 2009-2010,5,6.

62.    Đinh Vạn Trung, Lê Khắc Đức, Nguyễn Thị Lâm (2008), Thực trạng thừa cân béo phì và rối loạn lipid máu ở cán bộ quân đội đơn vị X, Tạp chí Dinh dưỡng và Thực phẩm, số 3+4.48-53

63.    Đỗ Thị Ngọc Diệp, Phan Nguyễn Thanh Bình, Trần Quốc Cường và CS (2014), Dịch tễ học bệnh đái tháo đường tại TPHCM và một số yếu tố liên quan, Tạp chí Dinh dưỡng và Thực phẩm, tập 10, số 4, 19-20

64.    Chiến lược quốc gia về dinh dưỡng giai đoạn 2001- 2010 (2007). Thừa cân-béo phì và một số yếu tố liên quan ở người trưởng thành Việt Nam 25-64 tuổi. Nhà xuất bản Y học.

65.    Tạ Văn Bình, Nguyễn Thị Ngọc Huyền và cộng sự (2007), Tìm hiểu mối liên quan về chế độ ăn và bệnh đái tháo đường, Kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa học,Hội nghị Khoa học ngành Nội tiết và Chuyển hóa Việt Nam lần III, NXB Y học, 633.

66.    Lê Phong, Lê Phi Phiệt, Tạ Văn Bình và Cs (2008), Hiệu quả tư vấn thay đổi hành vi dinh dưỡng luyện tập cho các đối tượng tiền đái tháo đường tại Thanh Hóa, Tạp chí Dinh dưỡng và Thực phẩm, tập 4, số 3+4, 69

67.    Helen Roche and Phillips Catherine. Nutrigenomics and nutrigenetics in Functional Foods and Personalized Nutrition (CRC Press, 2013), http://www.crcpress.com/product/isbn/97814398760.

68.    Cao Mỹ Phượng, Nguyễn Hải Thủy (2012), Thang điểm FINDRISC và dự báo nguy cơ đái tháo đường trong 10 năm trong cộng đồng, Tạp chí Nội tiết đái tháo đường. Hội nghị Nội tiết đái tháo đường toàn quốc lần thứ VI. Huế, 2012 Q 1. Số 6, 2-10.

69.    Nguyễn Văn Vy Hậu, Nguyễn Hải Thủy, (2012). Dự báo nguy cơ đái tháo đường týp 2 bằng thang điểm FINDRISC ở bệnh nhân tiền đái tháo đường từ 45 tuổi trở lên, Tạp chí Y Dược Học, Trường đại học Y

Dược Huế, số 10, 20-29. (    ^„-{Formatted: Font: Vietnamese

69.70.    Makrilakis K., Liatis S., Grammatikou S., Perrea D., Stathi C.,

Tsiligros P, Katsilambros N (2011), Validation of the Finnish Diabetes Risk Score (FINDRISC) questionnaire for screening for undiagnosed type 2 diabetes, dysglycaemia and the metabolic syndrome in Greece,

Pubmed, Diabetes Metab., Vol.37(2), 144, 151.

70.71.    Li J. (2008), A more simplified Finish diabetes risk score for opportunitic screening of undiagnosed type 2 diabetes in a German population with a family history of the metabolic syndrome, Pubmed,

Horm Metab Res. Vol. 41(2): 98 – 103, 2009 Feb.

71.72.    Hippisley – Cox J. (2009), Predicting risk of type diabetes in England and Wales: prospective derivation and validation of QDScore, BMJ,

338 – b880.17/03/2009.

72.73.    World Health Organisation/International Diabetes Federation (2003),

Screening for Type 2 Diabetes, Report of a World Health Organisation and International Diabetes Federation meeting, Department of Noncomunicable Disease Management, Geneva, 1, 9,12, 14,16.

Leave a Comment