TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG, THIẾU MÁU VÀ HIỆU QUẢ BỔ SUNG SẮT HÀNG TUẦN Ở PHỤ NỮ 20-35 TUỔI TẠI HUYỆN LỤC NAM TỈNH BẮC GIANG
Luận án TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG, THIẾU MÁU VÀ HIỆU QUẢ BỔ SUNG SẮT HÀNG TUẦN Ở PHỤ NỮ 20-35 TUỔI TẠI HUYỆN LỤC NAM TỈNH BẮC GIANG.Dinh dưỡng đóng vai trò quan trọng trong các giai đoạn của cuộc đời người phụ nữ, đặc biệt là trong độ tuổi sinh đẻ. Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng phụ nữ tuổi sinh đẻ là đối tượng dễ bị tổn thương nhất về dinh dưỡng vì vậy họ cần được bảo vệ sức khỏe và duy trì dinh dưỡng tốt để lao động sản xuất và làm tròn thiên chức sinh sản [41].
Thiếu dinh dưỡng và thiếu máu là nguyên nhân chính ảnh hưởng đến tình trạng sức khỏe của hàng triệu người trên thế giới. Thiếu dinh dưỡng là tình trạng mất cân bằng giữa nhu cầu của cơ thể và lượng chất ăn vào. Thiếu dinh dưỡng ảnh hưởng nghiêm trọng đến năng suất lao động, các biến chứng thai sản như cao huyết áp, sản giật, nhiễm khuẩn hoặc tử vong.
Thiếu máu thường được coi là một chỉ số quan trọng của thiếu dinh dưỡng. Ở các nước đang phát triển, tỷ lệ thiếu máu ở phụ nữ nói chung là 42%, phụ nữ mang thai là 52% [98]. Thiếu máu do thiếu sắt là loại thiếu máu dinh dưỡng hay gặp nhất ở hầu hết các quốc gia trên thế giới. Theo ước tính gần đây nhất của Tổ chức Y tế Thế giới, có hơn 1,6 tỷ người trên toàn cầu bị thiếu máu thì có đến 50% là thiếu máu do thiếu sắt [141]. Ở các nước công nghiệp phát triển, tỷ lệ thiếu máu thiếu sắt ở phụ nữ Anh từ 16-64 tuổi là 18%, ở phụ nữ Mỹ từ 16-49 tuổi là 9-11% [98].
Thiếu máu thiếu sắt là do cơ thể không nhận đủ lượng sắt cần thiết từ khẩu phần, do mất máu, nhiễm giun, rối loạn hấp thu sắt và nhu cầu tăng. Ở phụ nữ, tỷ lệ thiếu máu thiếu sắt cao thường liên quan đến mất máu qua các kỳ kinh nguyệt, nhu cầu cao khi mang thai và thời gian cho con bú. Hậu quả của thiếu máu thiếu sắt rất nặng nề đối với sức khỏe và sự phát triển của trẻ em và năng suất lao động ở người lớn. Thiếu máu ở phụ nữ cũng làm tăng nguy cơ tai biến và tử vong mẹ trong cả thời kỳ mang thai và sinh nở [144]. Với các ảnh hưởng nặng nề của thiếu máu do thiếu sắt, việc phòng ngừa, phát hiện sớm và có kế hoạch điều trị kịp thời sẽ là can thiệp có hiệu quả trong việc nâng cao sức khỏe và giảm tỷ lệ tử vong ở bà mẹ và trẻ em.
Cũng như các nước đang phát triển khác, thiếu máu ở bà mẹ và trẻ em Việt Nam được xác định là vấn đề sức khỏe cộng đồng quan trọng. Báo cáo của Viện Dinh dưỡng năm 2009-2010 cho thấy tỷ lệ thiếu máu ở phụ nữ ở lứa tuổi sinh đẻ là 28,8% và ở phụ nữ mang thai là 36,5%, cao nhất ở vùng núi phía Bắc và Tây Nguyên lên tới gần 60%. Nguyên nhân chính của thiếu máu ở phụ nữ Việt Nam cũng là do thiếu sắt, chiếm từ 22-86,3% ở một số vùng nông thôn và miền núi [36].
Bổ sung viên sắt/acid folic được xem là một trong những giải pháp quan trọng để giải quyết tình trạng thiếu máu do thiếu sắt [87]. Việt Nam hiện đang áp dụng phác đồ điều trị thiếu máu bằng cách cho uống viên sắt hàng ngày của Tổ chức Y tế Thế Giới (WHO) cho trẻ em và phụ nữ có thai. Tuy nhiên, hiệu quả sử dụng viên sắt theo phác đồ hàng ngày còn nhiều hạn chế do có tác dụng phụ về đường tiêu hóa, khó khăn về vấn đề tuyên truyền và duy trì tuân thủ uống thuốc theo đúng chỉ dẫn [10], [26], [82], [100].
Phác đồ bổ sung sắt hàng tuần là một trong những giải pháp có hiệu quả tương tự như bổ sung sắt hàng ngày. Hơn thế nữa, việc bổ sung sắt hàng tuần làm giảm được đáng kể tỷ lệ các phản ứng phụ [16],[45] đồng thời lại tiết kiệm được số lượng viên sắt nên có thể mở rộng đối tượng, nhất là đối với nhóm phụ nữ không có thai [76], [113]. Căn cứ vào những cơ sở trên, chúng tôi tiến hành thử nghiệm phác đồ bổ sung sắt hàng tuần liên tục và bổ sung sắt hàng tuần ngắt quãng cho phụ nữ 20-35 tuổi với mong muốn làm giảm thiểu tình trạng sắt bị bao vây và làm tăng hấp thu sắt cho đối tượng.
Can thiệp được tiến hành tại Lục Nam, là một huyện miền núi nằm ở phía Đông Bắc của tỉnh Bắc Giang. Đây là huyện nghèo, có khoảng 72.730 phụ nữ ở độ tuổi sinh đẻ. Các chương trình về sức khỏe sinh sản như làm mẹ an toàn, chăm sóc thai nghén được triển khai khá đầy đủ. Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu đánh giá cũng như can thiệp về tình trạng dinh dưỡng, thiếu máu cho phụ nữ ở lứa tuổi 20-35.
Mục tiêu nghiên cứu
1. Đánh giá tình trạng dinh dưỡng, thiếu máu, tỷ lệ nhiễm giun và khẩu phần ăn thực tế của phụ nữ lứa tuổi 20-35 tại 6 xã thuộc huyện Lục Nam tỉnh Bắc Giang.
2. So sánh hiệu quả của bổ sung sắt hàng tuần liên tục với bổ sung sắt hàng tuần ngắt quãng tới tình trạng thiếu máu của phụ nữ lứa tuổi 20-35 tại các địa điểm nói trên.
Giả thuyết nghiên cứu:
Nghiên cứu được thực hiện để kiểm định các giả thuyết sau:
1. Thiếu năng lượng trường diễn, tình trạng nhiễm giun và khẩu phần ăn có liên quan đến thiếu máu ở phụ nữ lứa tuổi 20-35.
2. Phác đồ bổ sung sắt/acid folic hàng tuần ngắt quãng có thể tốt hơn phác đồ bổ sung sắt/acid folic hàng tuần liên tục nhằm cải thiện tình trạng thiếu máu của phụ nữ lứa tuổi 20-35.
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN iii
LỜI CẢM ƠN iv
MỤC LỤC v
MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1 4
TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
1.1. Tình trạng dinh dưỡng của phụ nữ tuổi sinh đẻ 4
1.1.1. Khái niệm 4
1.1.2. Phương pháp đánh giá tình trạng dinh dưỡng 4
1.1.3. Thiếu năng lượng trường diễn 6
1.1.3.1. Nguyên nhân thiếu năng lượng trường diễn 6
1.1.3.2. Hậu quả của thiếu năng lượng trường diễn 7
1.1.4. Thừa cân – Béo phì 8
1.1.4.1. Nguyên nhân gây thừa cân-béo phì ở phụ nữ tuổi sinh đẻ 8
1.1.4.2. Hậu quả của thừa cân, béo phì 10
1.1.5. Các nghiên cứu về tình trạng dinh dưỡng ở phụ nữ tuổi sinh đẻ 10
1.1.5.1. Trên thế giới 10
1.1.5.2. Ở Việt Nam 11
1.2. Thiếu máu dinh dưỡng do thiếu sắt 12
1.2.1. Khái niệm 12
1.2.2. Phương pháp đánh giá tình trạng thiếu máu, thiếu máu thiếu sắt 14
1.2.2.1. Đánh giá tình trạng thiếu máu 14
1.2.2.2. Đánh giá thiếu máu do thiếu sắt 15
1.2.3. Nguyên nhân, hậu quả của thiếu máu do thiếu sắt 17
1.2.3.1. Nguyên nhân thiếu máu do thiếu sắt 17
1.2.3.2. Hậu quả của thiếu máu do thiếu sắt 24
1.2.4. Tình hình thiếu máu của PNTSĐ trên thế giới và ở Việt Nam 25
1.2.4.1. Tình hình thiếu máu của PNTSĐ trên thế giới 25
1.2.4.2. Tình hình thiếu máu của phụ nữ tuổi sinh đẻ ở Việt Nam 26
1.2.5. Giải pháp phòng chống thiếu máu do thiếu sắt 27
1.2.5.1. Đa dạng hóa bữa ăn, giáo dục truyền thông 27
1.2.5.2. Tăng cường sắt vào thực phẩm 28
1.2.5.3. Phòng chống nhiễm khuẩn 28
1.2.5.4. Bổ sung viên sắt cho các đối tượng nguy cơ thiếu máu cao 29
1.2.6. Các nghiên cứu thử nghiệm hiệu quả của việc bổ sung viên sắt/acid folic trong phòng chống thiếu máu dinh dưỡng do thiếu sắt 30
1.3. Tính cấp thiết của đề tài 32
CHƯƠNG 2 34
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34
2.1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 34
2.1.1. Địa điểm nghiên cứu: 34
2.1.2. Thời gian nghiên cứu: 35
2.2. Đối tượng nghiên cứu 35
2.3. Phương pháp nghiên cứu 36
2.3.1. Thiết kế nghiên cứu 36
2.3.2. Cỡ mẫu và cách chọn mẫu 37
2.3.2.1. Giai đoạn 1: Nghiên cứu mô tả cắt ngang 37
2.3.2.2. Giai đoạn 2: Nghiên cứu can thiệp 39
2.4.1. Phương pháp thu thập số liệu 45
2.4.1.1. Phỏng vấn 45
2.4.1.2. Điều tra tình trạng dinh dưỡng: 45
2.4.1.3. Các xét nghiệm: 46
2.4.1.4. Khám lâm sàng: 48
2.4.2. Các biến số, chỉ số nghiên cứu và các chỉ tiêu đánh giá 49
2.5. Giám sát nghiên cứu 51
2.6. Phân tích và xử lý số liệu: 51
2.7. Các biện pháp khống chế sai số: 52
2.8. Đạo đức nghiên cứu: 53
CHƯƠNG 3 55
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 55
3.1. Kết quả điều tra sàng lọc về tình trạng dinh dưỡng, thiếu máu, nhiễm giun và khẩu phần ăn của phụ nữ 20-35 tuổi. 55
3.1.1. Tình trạng dinh dưỡng của PN 20-35 tuổi tại 6 xã 56
3.1.2. Tình trạng thiếu máu của PN 20-35 tuổi tại 6 xã 57
3.1.3. Tinh trạng nhiễm giun của PN 20-35 tuổi tại 6 xã 59
3.2. Kết quả nghiên cứu can thiệp 66
3.2.1. Tình trạng dinh dưỡng, tỷ lệ thiếu máu, nhiễm giun và khẩu phần ăn của PN 20-35 tuổi tại 3 xã trước can thiệp 66
3.2.2. Hiệu quả cải thiện tình trạng dinh dưỡng và thiếu máu của PN 20-35 tuổi đối với bổ sung sắt/acid folic hàng tuần 73
3.2.2.1. Hiệu quả cải thiện tình trạng dinh dưỡng và thiếu máu đối với bổ sung sắt/acid folic hàng tuần liên tục 73
3.2.2.2. Hiệu quả cải thiện tình trạng dinh dưỡng và thiếu máu đối với bổ sung sắt/acid folic hàng tuần ngắt quãng 78
3.2.3. So sánh hiệu quả bổ sung sắt/acid folic hàng tuần liên tục và bổ sung sắt hàng tuần ngắt quãng 83
3.2.3.1. Hiệu quả bổ sung sắt hàng tuần liên tục và ngắt quãng lên tình trạng dinh dưỡng 83
3.2.3.2. Hiệu quả bổ sung sắt hàng tuần liên tục và ngắt quãng lên nồng độ Hemoglobin 84
3.2.3.3. Hiệu quả bổ sung sắt hàng tuần liên tục và ngắt quãng lên tình trạng thiếu máu 85
3.2.3.4. Hiệu quả bổ sung sắt hàng tuần liên tục và ngắt quãng lên nồng độ Ferritin 87
CHƯƠNG 4 89
BÀN LUẬN 89
4.1. Tình trạng dinh dưỡng và thiếu máu 89
4.1.1. Tình trạng dinh dưỡng của phụ nữ 20-35 tuổi 89
4.1.2. Tình trạng thiếu máu 93
4.1.3. Tình trạng nhiễm giun 95
4.1.4. Khẩu phần ăn của đối tượng nghiên cứu. 97
4.2. Hiệu quả can thiệp bổ sung sắt/acid folic 100
4.2.1. Bổ sung sắt/acid folic hàng tuần liên tục trong 16 tuần 101
4.2.2. Bổ sung sắt hàng tuần ngắt quãng trong 28 tuần 105
4.3. So sánh hiệu quả hai phác đồ bổ sung sắt/acid folic hàng tuần 108
KẾT LUẬN 111
KHUYẾN NGHỊ 114
TÓM TẮT NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA NGHIÊN CỨU 115
CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 116
LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 116
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC 1. Mẫu phiếu điều tra dinh dưỡng, thiếu máu và kiến thức thực hành dinh dưỡng.
PHỤ LỤC 2. Phiếu hỏi ghi khẩu phần cá thể 24 giờ qua
PHỤ LỤC 3. Phiếu theo dõi phụ nữ 20-35 tuổi uống viên sắt
PHỤ LỤC 4. Phiếu tự theo dõi uống thuốc hàng tuần
PHỤ LỤC 5. Sản phẩm Fumafer – B9 Corbie’re
CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ
LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
Đinh Thị Phương Hoa, Lê Thị Hợp, Phạm Thị Thúy Hòa (2012), “Thực trạng thiếu máu, tình trạng dinh dưỡng và nhiễm giun ở phụ nữ 20-35 tuổi tại 6 xã thuộc huyện Lục Nam, Bắc Giang”, Tạp chí Dinh dưỡng và Thực phẩm Tập 8 (1), tr.39-46.
Đinh Thị Phương Hoa, Lê Thị Hợp, Phạm Thị Thúy Hòa (2013), So sánh hiệu quả bổ sung sắt/acid folic hàng tuần liên tục và hàng tuần ngắt quãng lên tình trạng thiếu máu ở phụ nữ 20-35 tuổi tại 3 xã thuộc huyện Lục Nam, Bắc Giang, Tạp chí Y học Thực Hành, Số 12(855), tr.15-18.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
1. Anh Nguyễn Tú, Nguyễn Xuân Ninh, Nguyễn Thanh Hương and Trần Chính Phương (2011), “Tình hình thiếu máu, thiếu năng lượng trường diễn ở nữ công nhân một số nhà máy công nghiệp”, Tạp chí nghiên cứu Y học, 72(1), pp. tr. 93 – 99.
2. Bộ Y tế (2007), Nhu cầu khuyến nghị cho người Việt Nam, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 18-50.
3. Bộ Y tế and -Trường Đại học Y Thái Bình (2007), “Điều tra một số chỉ số ban đầu trước khi triển khai các hoạt động tại cộng đồng của dự án nguồn lực Dinh dưỡng Việt Nam – Hà Lan”, Báo cáo tổng kết điều tra, pp. Tr. 68-69.
4. Bộ Y tế and Unicef (2010), Tổng điều tra dinh dưỡng 2009 – 2010, Nhà xuất bản Y Học, Hà nội.
5. Bộ Y tế and Viện Dinh Dưỡng (2003), Tổng điều tra dinh dưỡng năm 2000, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội
6. Giấy Từ and Bùi Thị Nhân Hà Huy Khôi (1990), “Một vài đặc điểm về thiếu máu dinh dưỡng ở phụ nữ lứa tuổi sinh đẻ trên một số vùng nông thôn và thành phố Hà Nội”, Tạp chí Y học thực hành, Số 3(286), pp. 17-20.
7. Hạnh Trần Thị Minh (2006), “Diễn biến tình trạng thể lực của trẻ em, thanh thiếu niên& phụ nữ 15-49 tuổi tại TP. HCM qua các năm 1999-2005.Trong Dinh dưỡng và gia tăng tăng trưởng của người Việt nam”, Tạp chí Dinh dưỡng & Thực phẩm, 2(1), pp. 23-29.
8. Hiếu Nguyễn Thị, Nguyễn Công Khẩn and Cao Thị Hậu (2004), “Hiệu quả của bổ sung viên sắt hàng tuần phòng chống thiếu máu cho phụ nữ tuổi sinh đẻ”, Tạp chí Y học Thực hành số 4(478), pp. 67- 68.
9. Hòa Phạm Thị Thúy (2003), “Hiệu quả của bổ sung sắt/acid folic đối với tình trạng thiếu máu thiếu sắt của phụ nữ có thai ở một số vùng nông thôn đồng bằng Bắc Bộ”, Luận án Tiến sỹ Y học. Viện Vệ sinh dịch tễ trung ương, pp. 139-140.
10. Hòa Phạm Thúy, Nguyễn Lân and Trần Thúy Nga (2000), “So sánh hiệu quả bổ sung viên sắt với acid folic hàng tuần và hàng ngày lên tình trạng thiếu máu của phụ nữ nông thôn thời kỳ có thai”, Tạp chí Y học Dự phòng, tập X, 4(46), pp. Tr.24-29.
11. Hợp Lê Thị (2012), Dinh dưỡng ở Việt Nam. Mấy vấn đề thời sự, Nhà xuất bản Y học, tr.183 – 184.
12. Hợp Lê Thị and Nguyễn Đỗ Huy (2010), Dinh dưỡng và giới. , Nhà xuất bản Y học, Hà Nội. Tr.48-55.
13. Hợp Lê Thị and Huỳnh Nam Phương (2011), “Thống nhất về phương pháp đánh giá tình trạng dinh dưỡng bằng nhân trắc học”, Tạp chí Dinh dưỡng và Thực phẩm, Tập 7(số 2), pp. tr. 1 – 7.
14. Hợp Lê Thị and Hà Huy Khôi (2010), Xu hướng thế tục về kích thước khi sinh của trẻ sơ sinh Việt Nam trong hai thập kỷ (1980-2000). Trong cuốn Dinh dưỡng và gia tăng tăng trưởng của người Việt Nam, Nhà xuất bản Y học. Tr.87-95.
15. Hưng Phạm Hoàng (2010), Hiệu quả của truyền thông tích cực đến đa dạng hóa bữa ăn và tình trạng dinh dưỡng bà mẹ, trẻ em, tr. 79-82.
16. Khẩn Nguyễn Công, Hà Huy Khôi and Nguyễn Chí Tâm (2000), Bổ sung sắt hàng tuần cho phụ nữ 15-35 tuổi, một giải pháp bổ sung dự phòng có hiệu quả và có thể áp dụng mở rộng. Một số công trình nghiên cứu về dinh dưỡng và an tòan vệ sinh thực phẩm, Nhà xuất bản Y Học. 104 – 113, Hà Nội.
17. Khanh Lê Nguyễn Bảo (2007), Hiện trạng dinh dưỡng và hiệu quả can thiệp bằng bổ sung đa vi chất dinh dưỡng ở nữ học sinh lứa tuổi vị thành niên nông thôn, Hà Nội, Viện Vệ sinh Dịch tễ trung ương, 48.
18. Khôi Hà Huy (1994), “Thiếu máu dinh dưỡng do thiếu sắt. Công trình nghiên cứu khoa học.” Hội nghị khoa học ngành huyết học – truyền máu Việt Nam, Hà Nội. Nhà xuất bản Y học. Tr.121-126.
19. Khôi Hà Huy and Lê Thị Hợp (2012), Phương pháp dịch tễ học dinh dưỡng, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội. Tr.45-46; 230-256.
20. Khôi Hà Huy, Nguyễn Kim Cảnh, Lê Bạch Mai, Lê Nguyễn Bảo Khanh, Nguyễn Thị Chi and Nguyễn Thị Lạng (1989), “Một vài nhận xét về sắt trong khẩu phần”, Báo cáo tại Hội nghị khoa học về thiếu máu dinh dưỡng, Hà Nội 11/1989, pp. tr. 32.
21. Mai Hồ Thu, Lê Thị Hợp and Lê Bạch Mai (2011), “Tình trạng thiếu năng lượng trường diễn và thiếu máu của phụ nữ tuổi sinh đẻ tại 3 xã huyện Tân Lạc, tỉnh Hoà Bình”, Tạp chí Y học Thực hành-Hà Nội, 11(792), pp. tr. 92 – 95.
22. Mai Lê Bạch, Hồ Thu Mai and Tuấn Mai Phương (2006), “Tình trạng dinh dưỡng và thiếu máu của phụ nữ tuổi sinh đẻ huyện Thanh Miện năm 2004.” Tạp chí Dinh dưỡng & Thực phẩm, 2(3+4), pp. 68-73.
23. Mai Lê Bạch, Nguyễn Công Khẩn and CS (2004), “Thực trạng thừa cân- béo phì ở người 30-59 tuổi tại nội thành Hà Nội năm 2003”, Tạp chí Y học thực hành, 496, pp. tr. 48-53.
24. Mai Lê Bạch, Nguyễn Công Khẩn and Hà Huy Khôi (2002), “Khẩu phần thực tế, tình trạng dinh dưỡng trẻ em và phụ nữ tuổi sinh đẻ theo mức kinh tế hộ gia đình tại một số điểm nghiên cứu”, Y học Thực hành số 10(432 + 433), pp. tr 47 – 50.
25. Nguyễn Xuân Ninh (2005), Vitamin và chất khoáng từ vai trò sinh học đến phòng và điều trị bệnh, Nhà xuất bản Y học.Tr. 224- 241.
26. Nhân Bùi Thị, Nguyễn Xuân Ninh and Hà Huy Khôi (1997), “Hiệu quả của bổ sung sắt và acid folic trên phụ nữ có thai bị thiếu máu”, Y học Việt Nam, 182(7), pp. 7-10.
27. Ninh Nguyễn Xuân, Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Chí Tâm, Nguyễn Đình Quang and Nguyễn Công Khẩn (2006), “Tình trạng thiếu máu trẻ em và phụ nữ tuổi sinh đẻ tại 6 tỉnh đại diện ở Việt Nam năm 2006 “, Dinh dưỡng và Thực phẩm,Tập 2, tháng 11 năm 2006, số 3+4, tr.15-18.
28. Phục Trần Quang (2006), Thực trạng nhiễm giun truyền qua đất và kiến thức thực hành phòng chống giun của phụ nữ tuổi sinh sản xã Tiền Yên (Hòai Đức – Hà Tây) năm 2006, Luận văn thạc sỹ Y tế công cộng, Trường Đại học Y tế công cộng.
29. Tâm Nguyễn Chí, Nguyễn Công Khẩn and Nguyễn Kim Cảnh (1996), “Tình trạng thiếu máu dinh dưỡng tại một số xã huyện Hương Sơn, Hà Tĩnh”, Tạp chí Y học dự phòng 1996, 3, 194.
30. Tâm Nguyễn Chí, Nguyễn Công Khẩn, Nguyễn Xuân Ninh và and CS (2002), “Tình hình thiếu máu dinh dưỡng ở Việt nam qua điều tra đại diện ở các vùng sinh thái trong toàn quốc năm 2000”, Tạp chí Y học thực hành, Số 7/2002, pp. tr. 2-4
31. Thái Dương Hồng, Phạm Mai Hương and và Vũ Bích Vân (2008), “Bước đầu đánh giá tình trạng thiếu máu trong nhân dân xã Linh Sơn – Đồng Hỷ – Thái Nguyên”, Kỷ yếu các công trình nghiên cứu khoa học- Chuyên ngành huyết học truyền máu năm 2008, Tập 344(Số 2/2008), pp. tr. 388-393.
32. Thúy Phạm Vân and Nguyễn Công Khẩn (2002), “Kết quả cải thiện tình trạng sắt qua nghiên cứu thử nghiệm sử dụng nước mắm tăng cường sắt trên phụ nữ thiếu máu. ” Tạp chí y tế công cộng, 5(2005), pp. 8-15.
33. Tổ chức Y tếThế giới Geneva. (2003). Chế độ ăn, dinh dưỡng và dự phòng các bệnh mãn tính. Báo cáo của nhóm chuyên gia tư vấn phối hợp WHO/FAO.
34. Trường Đại học Y Hà Nội and Bộ môn Dinh Dưỡng – An toàn Thực phẩm (2012), Thiếu máu dinh dưỡng do thiếu sắt. Trong Dinh dưỡng và Vệ sinh an toàn thực phẩm, Nhà xuất bản Y học.
35. Tú Nguyễn Song, Nguyễn Công Khẩn, Nguyễn Hữu Bắc and Phạm Thị Thúy Hòa (2009), “Thực trạng thiếu máu và một số yếu tố liên quan ở phụ nữ tuổi sinh đẻ tại 3 xã huyện Ân Thi – Hưng Yên năm 2008”, Y học dự phòng, số 4(103) tập 19, pp. 116-122.
36. Viện Dinh Dưỡng – Unicef. (2011). Tình hình dinh dưỡng Việt Nam năm 2009 – 2010: Hà Nội, tr.6.
TÀI LIỆU TIẾNG ANH
37. Abba Bhuiya and Golam Mostafa (1993), ” Levels and differentials in weight, height and body mass index among mothers in a rural area of Bangladesh”, J. Biosoc.Sci., Vol. 25, pp. pp. 31-38.
38. Abrams Barbara. (1991). Maternal undernutrition and reproductive performance. University of California.
39. ACC/SCN (1992), “Womens nutritional status. Chapter 4 in: Second Report on the World Nutrition Situation”, ACC/SCN, Geneva, Volume I: Global and Regional Results. .
40. ACC/SCN (2000), “The 4 th report on the world nutritrion situation: Nutrition through out the life cycle. ACC/SCN in collaboration with the International Food Policy Research Institute”, Geneva: ACC/SCN.
41. ACC/SCN in collaboration with IEPRI (2000), http://www.unsystem.org/scn/Publications/4RWNS/4rwns.pdf, accessed 26 May 2005.
42. Agdeppa I.A., Schultink W. and Gross R. (1997), “Weekly Micronutrient supplementation to build iron stores in female Indonesia adolescents”, Am J Clin Nutr. 66: , pp. 177-183.
43. Allen LH., Rosado JL. and Casterline JE et all. (2000), “Lack of hemoglobin response to iron supplementation in anemic Mexican preschoolers with multiple micronutrient deficiencies”, Am J Clin Nutri.,, 71: 1485-97
44. Amina Z Khambalia, Deborah L O’Connor, Colin Macarthur, Annie Dupuis and Stanley H Zlotkin (2009), “Periconceptional iron supplementation does not reduce anemia or improve iron status among pregnant women in rural Bangladesh”, Am. J. Clinical Nutrition, Nov 2009; 90: 1295-1302.
45. Angeles-Agdeppa I, Schultink W, Sastroamifjojo S and Karyadi D. Gross R (1997), “Weekly micronutrient supplementation to build iron stores in female Indonesia adolescents”, Am J Clin Nutr., 66:177-183.
46. Ash IR, Orihel TC and Savioli L. (1994), “Bench acids for the dianose of intestine parasites”, Geneva: World Health Organization,1997.
47. Atukorala TM, de Silva LD, Dechering WH, Dassenaeike TS and Perera RS. (1994), “Evaluation of effectiveness of iron – folate supplementation and anthelminthic therapy against anemia in pregnancy – a study in the plantation sector of Sri Lanka”, Am J Clin Nutr., 60, pp. 286-292.
48. Barbara A. Bowman and Robert M.Rusell (2005), Present knowledge in Nutrition EighthEdition. , ILSI Press Washington, DC
49. Barker D. J. P. (1994), “Mothers, babies, and disease in later life”, BMJ Publishing Group London, UK.
50. Beard JL (2001), “Iron biology in immune function, muscle metabolism and neuronal functioning.” Journal of Nutrition, 2001,, 131(80S), pp. 568S–579S.
51. Beaton GH and McCabe GP (1999), “Efficacy of intermittent iron supplementation in the control of iron deficiency anemia in developing countries: an analysis of experience.” Toronto, Canada: GHB Consulting,.
52. Bhaskaram P. (2002), “Micronutrient malnutrition, infection, and immunity: An overview”, Nutr Rev, pp. 60(Suppl):S40–S45.
53. Bhutta ZA, Ahmed T and et al. Black RE (2008), “What works? Interventions for maternal and child undernutrition and survival.” Lancet, pp. 371:417–440.
54. Black RE, Allen LH and et al Bhutta ZA (2008), “Maternal and child undernutrition: Global and regional exposures and health consequences”, Lancet, pp. 371:243–260.
55. Bowman S. A., Gortmaker S.L., Ebbeling C.B., Pereira M. A. and Ludwig D.S (2004), ” Effects of fast food consumption on energy intake and diet quality among children in a national household survey”, Pediatrics, 113(1), pp. 112-118.
56. Casey GJ et al. (2009), “A free weekly iron – folic acid supplementation and regular deworming programme is associated with improved haemoglobin and iron status indicators in Vietnamese women”, BMC public health, 9(1), pp. 61.
57. Casey GJ et al. (2010), “Long-term weekly iron-folic acid and de-worming is associated with stabilised haemoglobin and increasing iron stores in non-pregnant women in Vietnam. ” PLoS One, , 5(12):15691.
58. Charoenlarp P and et al. (1988), “A WHO collaborative study on iron supplementatio in Burma and in Thailand”, American Journal of Clinical Nutrition, (47), pp. 280-297.
59. Cochrane (2011), “Database of Systematic Reviews”, CD009218 (http://onlinelibrary.wiley.com/doi/10.1002/14651858.CD009218.pub2/full, accessed 10 December 2011).
60. Cook JD (2005), “Diagnosis and management of iron deficiency anaemia”, Best Pract Res Clin Haematol 18(2), pp. Pp: 319 -332.
61. Cormick M.C (1985), “The contribution of low birth weight to infant mortality and childhood morbidity”, New England Journal of Medicine, pp. pp. 82-90.
62. Dary O, Freire W and Kim S (2002), “Iron compounds for food fortification: guidelines for Latin America and the Caribbean 2002”, Nutrition Reviews 60: S50-S61.
63. De-Regil LM et al. (2010), “Effects and safety of periconceptional folate supplementation for preventing birth defects”, Cochrane Database of Systematic Reviews 2010,(10):CD007950.
64. De Benoist BM, Egli I and Cogswell M. (2008), “Worldwide Prevalence of Anaemia 1993-2005: WHO Global Database on Anaemia”, Geneva: World Organization;.
65. Delana A.A. and I.T. David (1990), “Plasma ferritin concentrating in anemia children: relative importance of malaria riboflavin deficiency and other infections”, Am, J, Clin, Nutr, 51, pp. 453 – 456.
66. DeMaeyer E. M. (1989), “Preventing and controlling iron deficiency anemia through primary health care”, WHO, Geneve, 1989.
67. ESHRE Capri Workshop Group (2006), “Nutrition and reproduction in women Hum Reprod Update. 2006 May-Jun”, Epub 2006 Jan 31, 12(3), pp. 193 – 207.
68. Fernando E. and Viteri E.F. (1997), “Iron Supplementation for the Control of Iron Deficiency in population at risk”, Nutrition Reviews. June 1997, 55(6), pp. 195 – 209.
69. Frongillo, E. A., Jr; de Onis M. and Hanson K.M.P (1997), “Socioeconomic and demographic factors are associated with worldwide patterns of stunting and wasting”, Journal Nutrition, 127, pp. 2302-2309.
70. Garow JS, James WPT and Ralph A ( 2000), Human Nutirtion and Dietetics. Churchill livingstone. Tenth edition.
71. Gary Fleason and Nevin Scrimhaw (2007), “An Overview of the Funtional significance of iron deficiency. In Nutritional Anemia”, Sight and Life press, pp. 45 – 57.
72. Gibson. R (2005), Principles of Nutritional Assessment., NewYork: Oxford University Press.
73. Gilgen DD, Mascie-Taylor CG. and Rosetta LL. (2001), “Intestinal helminth infection, anemia and labour productivity of female tea pluckers in Bangladesh”, Trop Med Int health, 6, pp. 449 – 457.
74. Gillespie SR, Kevany J and Mason JB. (2011), “Controlling iron deficiency – Nutrition Policy Discussion Paper No. 9; http://www.unscn.org/layout/modules/resources/files/Policy_paper No_9.pdf, accessed 5 August 2011”.
75. Grantham-McGregor SM and Ani C (2001), “A review of studies on the effect of iron deficiency on cognitive development in children”, J Nutr, 2001: 131: 5655-675, pp. 131(Suppl):S649–S666.
76. Gross R, Angeles – Agdeppa I, Schunltink JW, Dillon D and Sastroamidjojo S. (1997), “Daily versus weekly iron supplementation, prorammatic and economic implication for Indonesia”, Food Nutr Bull;, 1864 -70.
77. Grund A., Dilba. and Forberger K. et al. (2000), ” Relationships between physical activity, physical fitness, muscle strength and nutritional state in 5-11 year old children”, Eur Appp Physiol, 82(5-6), pp. 425 – 438.
78. Haidar J, Omwega A.M., Muroki N.M. and Ayana G. (2003), “Daily versus weekly iron supplementation and prevention of iron deficiency anaemia in lactating women”, East African Medical Journal, 80(1), pp. 11-16.
79. Hallberg L. (1998), “Combating iron deficiency: daily aministration of iron is far superior to weekly administration”, Am J Clin Nutr. , 68, pp. 213 – 217.
80. Harhay MO, Horton J and Olliaro PL (2010), “Epidemiology and control of human gastrointestinal parasites in children”, Expert Review of Anti-infective Therapy, 8(2), pp. 219 – 234.
81. Hassink SG (2008), “Pediatric obesity managements”, Medical society, pp. Pp.1-23.
82. Herbert V (1983), Hematology and the anemias, In: Nutritional Support of medical Practice (Schneider A., Anderson C., Coursin D., eds., Harper and Row, Philadelphia, 386-392.
83. Hoa Nguyen Van, Vo Van Thang and Cynthia Ho (2010), “Anemia, meat consumption and hookworm infection in women of reproductive age in the Nam Dong mountainous district, Thua Thien Hue province”, Journal of Science, Hue University (No 61), pp. pp 185 – 200.
84. Hong Tang K and et al (2007), “Overweight and obesity are rapidly emerging among adolescents in HoChiMinh City, Vietnam, 2002-2004”, International Journal of Pediatric Obesity, pp. 2: 194-201.
85. Hotez P. J., S. Brooker, J. M. Bethony, M. E. Bottazzi, A. Loukas and S. H. Xiao (2004), “Current Concepts: Hookworm Infection.” New England Journal of Medicine 351: 799 – 807.
86. INACG (1981), ” Iron deficiency in women. Washington, DC:ILSI,” pp. pp.4-5.
87. INACG/WHO/UNICEF (1998), “Guidelines for the use of iron supplements to prevent and treat iron deficiency anemia”, ILSI press.
88. Institute of Medicine and (IOM) (1990), “Nutritional during pregnancy and lactation”, Food and Nutrition Board. National Academy Press, Washington, D.C.
89. James D C., Molly, R and (1989), “Iron fortification. A review of options.” International center for control of Nutritional Anemia University of Kansas Medical center Kansas city, Kansas, , pp. 12 pages.
90. James M. Smith (1995), “Human Nutrition”, Helen A. Guthrie and Mary Frances Picciano: 334-352.
91. Jeannine L.A (2000), “Severe linear growth retardation in rural Zambian children: the influence of biological variables”, American Journal of Clinical Nutrition, Vol. 71(No. 2), pp. 550-559.
92. Klaus Schumann and Noel W.Solomons. (2007), “Safety of intervention to reduce nutritional anemia. In Klaus Kraemer, Michael B. Zimmermann. Nutritional anemia”, Sight and Life press, pp. 286 – 314.
93. Laillou A, Pham TV, Tran NT, Le HT and Wieringa F (2012), “Micronutrient Deficits Are Still Public Health Issues among Women and Young Children in Vietnam”, PLoS One, 7, pp. e34906.
94. Lena Davidsson and Penelope Nestel. (2004), ” Efficacy and effectiveness of interventions to control iron deficiency and iron deficiency anemia, ” INACG Steering Committee.
95. Lozoff B, Hagen, Mollen E, Wollen E and Wolf A. (2000), “Poorer behavioral and development outcome more than 10 years after treatment for iron deficiency in infancy”, Pediatrics, pp. 105 – 111.
96. Margetts BM. (2007), “Weekly iron and folic acid supplementation for women of reproductive age: effectiveness and safety. A desk review for WHO WPRO. Global consultation on weekly iron and folic acid supplementation for preventing anaemia in women of reproductive age. 25-27 April, 2007. Manila, Philippines.”
97. McLean E, Cogswell M, Egli I, Wojdyla D and de Benoist BM. (2009), “Worldwide prevalence of anaemia, WHO Vitamin and Mineral Nutrition Information System, 1993–2005”, Public Health Nutr., 12:, pp. 444- 454.
98. Michael B Zimmermann and Richard F Hurrell (2007), “Nutritional iron deficiency “, www. thelancet.com Vol 370 August 11, 2007.
99. Muslimatun S, Schmidt MK and et al. Schultink W (2001), “Weekly supplementation with iron and vitamin A during pregnancy increases hemoglobin concentration but decreases serum ferritin concentration in Indonesian pregnant women”, J Nutr., 131, pp. 85-90
100. Muslimatun S., Schmidt M.K., Schultink J. W and Karyadi P. (2000), “The effect of weekly iron and vitamin A supplementation during pregnancy on infant growth”, In INACG Symposium, 32.
101. Nevin S. S. (1991), ” Iron deficiency”, Scientific American, Oct, pp. 24 – 30.
102. Nguyen PH, Nguyen KC, Le Mai B, Nguyen TV, Ha KH, Bern C, et al. (2006), “Risk factors for anemia in Việt Nam”, Southeast Asian J Trop Med Public Health 37: 1213 -1223.
103. NIN. (1993). Report on Progress Assessment of the Anemia control project in 14 WFP beneficiary province of Vietnam. National Institute of Nutrition. December 1993.
104. NIN/UNICEF. (1995). Report of the National Anemia and Nutrition Risk factor Survey: Hanoi, Vietnam.
105. Olivares M., Walter E., Hertrampf P., Stekel and A. (1989), “Prevention of iron deficiency by milk fortification. In Iron nutrition in Chidrenhood. ” Acta pediatric Scandinavia. supplement 361, pp. 109-113.
106. Olsen A, Magnussen P, Ouma JH, Andreassen J and Friis H. (1998), “The contribution of hookworm and other parasitic infections to haemoglobin and iron status among children and adults in western Kenya”, Trans R Soc Trop Med Hyg 92: 643 – 649.
107. Pasricha Sant – Rayn, S. R. C., Tran Q. Phuc, Gerard J. Casey and et al. (2008), “Anemia, Iron deficiency, Meat consumption, and Hookworm infection in Women of reproductive age in Northwest Vietnam”, American Journal Tropical Medecine Hygienne, 78(3), pp. 375 – 381.
108. Pollitt E, Watkins WE and Husaini MA. (1997), “Three-month nutritional supplementation in Indonesian infants and toddlers benefits memory function 8 years later”, Am J Clin Nutr., 66, pp. 1357-1363.
109. Raper N. R, Rosenthal J. C and and Woteki C. E. (1984), “Estimates of available iron in diets of dividuals 1 year older and older in the Nationwide Food consumption Survey”, J. Am. Diet. Assoc, 84, pp. 783-787.
110. Ray Yip (2001), ” Iron. In Present knowledge in Nutrition”, ILSI press, Washington, DC, pp. 311 – 329.
111. Rouault T. and et al (2001), “”Abnormal iron deposite may cause some brain disorders”,” Nature, Genetics 27, , pp. pp. 209-214.
112. Save the Children (2012), “State of the World’s mother 2012”, pp. 16-17.
113. Schultink W, Gross R, Gliwitzki M, Karyadi D and Matulessi P (1995), “Effect of daily and weekly iron supplementation in Indonesian preschool children with low iron status. ” Am J Clin Nutr.,, 61, pp. 111-115.
114. SCN (2010), “Sixth report on the world nutrition situation: Progress in Nutrition”, Geneva, UN System Standing Committee on Nutrition.
115. Selena Low, Mien Chew Chin and Mabel Deurenberg-Yab (2009), “Review on Epidemic of Obesity”, Ann Acad Med Singapore, No 1 : 38, pp. 57-65.
116. Shetty P. S. and W.P.T James (1994), Body mass index. A measure of chronic energy deficiency in adults, FAO.
117. Smitasiri S , Solon and FS (2005), “Implementing preventive iron-folic acid supplementation among women of reproductive age in some Wester Pacific countries: possibilities and challenges 2005; 63: S81-6”, Nutr Rev
118. Stoltzfus RJ, Dreyfuss ML, Chwaya HM and Albonico M (1997), “Hookworm control as a strategy to prevent iron deficiency”, Nutr Rev., 55, pp. 223 – 232.
119. Stoltzfus RJ. (2001), “Defining iron-deficiency anemia in public health terms: A time for reflection”, J Nutr, 2001: 131: 5655-675, pp. 131(Suppl):S565-S567.
120. Suhamo D, West C, Muhilal, Karyadi D and Hautvast JG (1993), “Supplementation with vitamin A and iron for nutritional anemia in pregnant women in West Java, Indonesia”, Lancet, 342, pp. 1325 – 1328.
121. Thuý Phạm Vân, Jacques Berger, Lena Daviddson and Nguyen Cong Khan (2003), “Regular consumption of NaFeEDTA fortified fish sauce improves iron status iron status and reduces the prevalence of anemia in anemic Vietnames women”, Am J Clin Nutr, 78, pp. 284 – 290.
122. UNICEF/EAPRO (2003), “Strategy to reduce maternal and child undernutrition”, UNICEF, Health and Nutrition working paper.
123. UNICEF/UNU/WHO (2001), “Iron deficiency anemia: assessment, prevention, and control. A guide for program managers. WHO/NND/2001(01.3): ” pp. 1-114
124. UNICEF/UNU/WHO/MI (1998), “Distingue Anemia, iron Deficiency and Iron Deficiency Anemia, Causes iron deficiency. Preventing Iron deficiency in women and children”, New York, 7-9 October, pp. 10-12 and pp. 21- 26.
125. UNICEF/UNU/WHO/MI (1999), “Preventing Iron Deficiency in Women and Children, Technical Consensus on Key Issues”, International Nutirtion Foundation Boston, MA, pp. 1-60.
126. Van Riet E, Hartgers FC and Yazdanbakhsh M (2007), “Chronic helminth infections induce immunomodulation: consequences and mechanisms”, Immunobiology 212(6), pp. 475 – 479.
127. Vir SC et al. (2008), “Weekly iron and folic acid supplementation with counseling reduces anemia in adolescent girls: a large-scale effectiveness study in Uttar Pradesh, India.” Food and Nutrition Bulletin, , 29(3):186–194.
128. Viteri FE and Berger J (2005), “Importance of pre-pregnancy and pregnancy iron status: can long-term weekly preventive iron and folic acid supplementation achieve desirable and safe status? ” Nutr Rev, 63, pp. S65 – 76.
129. Viteri FE et al. (1995), ” True absorption and retention of supplemental iron is more efficient when iron is administered every three days rather than daily to iron-normal and iron-deficient rats.” Journal of Nutrition,, 125:82–91.
130. Waslien C.I. (1981), “35(9):99-104,121. ” Food Technol, 35(9), pp. 99-104,121. .
131. Weiss G and Goodnough LT. (2005), “Anemia of chronic deisease”, New Engl J Med, 352: 1011-23.
132. WHO. (1995). Physical Status: The Use and Interpretation of Anthropometry ( Report of WHO expert committee). Report of WHO expert committee: Geneva.
133. WHO (1999), “Monitoring helminth control programmes”, Geneva: World Health Organization. WHO/CDS/CPC/SIP/99.3.
134. WHO (2000), “Obesity: Preventing and managing the global epidemic. WHO technical report series 894”.
135. WHO (2001), “Prevention strategies, Iron Deficiency Anemia Assessment, Prevention and Control, WHO/NHD/01.3. 2001”, pp. p. 46-56.
136. WHO. (2002). Prevention and control of schistosomiasis and soil transmitted helminthiasis.
137. WHO (2008), “Data and analysis on overweight and obesity”.
138. WHO (2010), “Nutrition Landscape Information System (NLIS), Country Profile Indicators, Interpretation Guide”, WHO Document Production Services, Geneva, Switzerland, pp. pp. 4.
139. WHO (2011), “Guideline: Intermittent iron and folic acid supplementation in menstruating women “, Geneva, World Health Organization, 2011.
140. WHO (2012), “Research priorities for helminth infections. ” World Health Organization Technical Report Series 972: 1-174.
141. WHO Library Cataloguing-in-Publication Data (2008), “Worldwide prevalence of anaemia 1993-2005: WHO Global Database on Anaemia”, Edited by Bruno de Benoist, Erin McLean, Ines Egli and Mary Cogswell.
142. WHO/CDC (2007), ” Assessing the iron status of populations. In: Report of a joint World Health Organization/Centers for Disease Control and Prevention technical consultation on the assessment of iron status at the population level, 2nd ed. ” Geneva, World Health Organization and Centers for Disease Control and Prevention, , pp. 1–30.
143. WHO/UNICEF/UNU. (1994). Indicators and strategies for iron deficiency and anemia programmes, : Geneva, Swizerland. .
144. WHO/UNICEF/UNU (2001), “Iron deficiency anaemia assessment, prevention, and control: a guide for programme managers. Geneva, World Health Organization”.
145. Willcoks J (1977), “The assessment of fetal growth”, Pro, Nutr, Soc,, pp. 36.
146. World Health Organization (2009), “Weekly Iron-Folic Acid Supplementation (WIFS) in Women of Reproductive Age: its Role in Promoting Optimal Maternal and Child Health. Position statement. ” Geneva: World Health Organization.
147. Wright J A. and Southon S. (1990), ” The effectiveness of various iron supplementation regimens in improving the Fe status of anemic rats. ” Br. J. Clin. Nutr 4: suppll; , 13-8.