Tình trạng dinh dưỡng và hiệu quả của một số biện pháp can thiệp giảm suy dinh dưỡng thấp còi ở trẻ em dưới 5 tuổi vùng đồng bằng ven biển tỉnh Nghệ An
Tình trạng dinh dưỡng và hiệu quả của một số biện pháp can thiệp giảm suy dinh dưỡng thấp còi ở trẻ em dưới 5 tuổi vùng đồng bằng ven biển tỉnh Nghệ An.Tình trạng dinh dưỡng ở trẻ em luôn là vấn đề đƣợc quan tâm hàng đầu ở tất cả các nƣớc trên thế giới. Đầu tƣ cho dinh dƣỡng chính là đầu tƣ cho phát triển nguồn nhân lực có chất lƣợng. Phòng chống suy dinh dƣỡng là một bộ phận không thể tách rời của chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội của mỗi quốc gia, góp phần nâng cao tầm vóc, thể lực và trí tuệ của con ngƣời. Tính phổ biến của suy dinh dƣỡng khác nhau giữa các vùng miền, thậm chí sự khác biệt xảy ra giữa các vùng khác nhau trong cùng một địa phƣơng, nhưng nhìn chung suy dinh dƣỡng có sự liên quan và phối hợp giữa các yếu tố như: tình trạng kinh tế xã hội, phong tục tập quán, môi trƣờng sống, thói quen ăn uống, tình trạng sức khỏe, bệnh tật, thiếu kiến thức về dinh dƣỡng và cả vấn đề chủng tộc.
Theo ước tính của Tổ chức Y tế thế giới và Quỹ nhi đồng liên hợp quốc cho thấy tình hình suy dinh dƣỡng ở trẻ em trên toàn cầu đã có sự thay đổi theo hƣớng tích cực trong những năm qua. Suy dinh dƣỡng thể nhẹ cân đã giảm nhanh từ mức 25% năm 1990 đã giảm xuống còn 15% năm 2012. Tuy nhiên suy dinh dƣỡng thể thấp còi vẫn còn cao và rất đáng phải quan tâm, trong giai đoạn từ năm 2000 đến 2012 tỷ lệ này chỉ giảm đƣợc từ 33% xuống 25% [143]. Tình trạng này dẫn tới nguy cơ cản trở việc đạt đƣợc mục tiêu phát triển thiên niên kỷ về “giảm một nửa tỷ lệ suy dinh dƣỡng tại các nƣớc đang phát triển từ 20% vào năm 1990 xuống còn 10% vào năm 2015”.
Tại Việt Nam, trong thập kỷ qua, cùng với sự phát triển kinh tế xã hội và chủ trƣơng đúng đắn của Đảng, Nhà nƣớc, sự nỗ lực của Ngành Y tế và sựtham gia tích cực của toàn xã hội, chúng ta đã đạt đƣợc kết quả quan trọngtrong việc cải thiện tình trạng dinh dƣỡng và sức khỏe của nhân dân [78]. Tỷ2 lệ suy dinh dƣỡng nhẹ cân ở trẻ em dƣới 5 tuổi ở nƣớc ta đã giảm tƣơng đốinhanh và liên tục, hiện ở mức 16,2% năm 2012. Tuy nhiên tỷ lệ suy dinhdƣỡng còn có nhiều khác biệt giữa các vùng miền, giữa thành thị và nôngthôn, đặc biệt suy dinh dƣỡng thể thấp còi của trẻ em dƣới 5 tuổi vẫn còn ở mức cao tới 26,7% [81].
Nghệ An là một tỉnh rất rộng thuộc vùng Bắc Trung Bộ của Việt Namvới diện tích 16.487 km², dân số trên 3 triệu ngƣời, có nhiều dân tộc cùng sinh sống nhƣ ngƣời Kinh, ngƣời Thái, ngƣời Mƣờng, ngƣời Mông, ngƣời ĐanLai v.v… Nghệ An cũng có địa hình rất đa dạng với đầy đủ các vùng địa lý từ núi cao, trung du, đồng bằng và ven biển. Theo số liệu điều tra của Viện dinhdƣỡng, Nghệ An luôn là tỉnh có tỷ lệ suy dinh dƣỡng cao ở trẻ dƣới 5 tuổi.
Năm 2005, tỷ lệ suy dinh dƣỡng nhẹ cân ở trẻ dƣới 5 tuối là 28,9%, thấp còi là 34,6% và gầy còm 6,3%, đến năm 2010 tỷ lệ này lần lƣợt là 21,7%, 32,9%, 8,2%. Nếu so sánh với phân loại mức độ suy dinh dƣỡng đối với ý nghĩa sức khoẻ cộng đồng thì tỷ lệ này vẫn ở mức độ cao. Từ trƣớc đến nay Nghệ An chỉ đƣợc thụ hƣởng chƣơng trình phòng chống suy dinh dƣỡng chung của Quốc gia, ngoài ra chƣa có chƣơng trình can thiệp cũng nhƣ những nghiên cứu sâu nào về tình trạng dinh dƣỡng cho các vùng đặc thù của địa phƣơng. Khu vực đồng bằng ven biển Nghệ An gắn với kinh tế biển, là một địa bàn chiến lƣợc của tỉnh, với 4 huyện, thị dân số chiếm khoảng 25% toàn tỉnh có đặc thù: đất chật, ngƣời đông, vệ sinh môi trƣờng chƣa tốt, thu nhập ngƣời dân đa phần phụ thuộc vào nghề đi biển xa nhà vì vậy cha mẹ ít có điều kiện
để trực tiếp chăm sóc con cái. Những đặc điểm này có thể ảnh hƣởng lớn đến tình trạng dinh dƣỡng của trẻ em nói chung và trẻ em dƣới 5 tuổi nói riêng.
Chính vì vậy câu hỏi đặt ra là: tình trạng dinh dƣỡng ở trẻ em dƣới 5 tuổi ở khu vực này nhƣ thế nào? yếu tố gì liên quan đến suy dinh dƣỡng, đặc biệt là3 suy dinh dƣỡng thấp còi và biện pháp nào tốt nhất để làm giảm suy dinh dƣỡng? Câu trả lời cho những vấn đề này sẽ góp phần quan trọng giúp các
nhà quản lý cũng nhƣ các nhà chuyên môn trong việc nâng cao sức khỏe cho cộng đồng dân cƣ vùng ven biển nói chung và nâng cao thể trạng cho trẻ em dƣới 5 tuổi nói riêng. Đặc biệt trong giai đoạn Nghệ An đang tích cực thực hiện chỉ thị số 20-CT/TW ngày 22/9/1997 của Bộ Chính trị cũng nhƣ chủ trƣơng của tỉnh Đảng bộ về việc đẩy mạnh phát triển kinh tế biển theo hƣớng công nghiệp hoá, hiện đại hóa [1] mà trong đó rất chú trọng đến vấn đề nângcao sức khỏe cho ngƣời dân. Chính vì những lý do nêu trên chúng tôi tiến hành đề tài nghiên cứu: “Tình trạng dinh dưỡng và hiệu quả của một số biện pháp can thiệp giảm suy dinh dưỡng thấp còi ở trẻ em dưới 5 tuổi vùng đồng bằng ven biển tỉnh Nghệ An” với các mục tiêu:
1. Mô tả tình trạng dinh dƣỡng và xác định một số yếu tố liên quan đến suy dinh dƣỡng thấp còi ở trẻ em dưới 5 tuổi tại vùng đồng bằng ven biển Nghệ An năm 2011.
2. Đánh giá hiệu quả một số biện pháp can thiệp nhằm giảm suy dinh dƣỡng thấp còi từ tháng 09/2011- 09/2012
MỤC LỤC
TT Nội dung Trang
ĐẶT VẤN ĐỀ ……………………………………………………………………………………………………1
Chƣơng I. TỔNG QUAN TÀI LIỆU …………………………………………… 4
1.1. THỰC TRẠNG DINH DƢỠNG Ở TRẺ EM DƢỚI 5 TUỔI VÀ YẾU TỐ
LIÊN QUAN ĐẾN SUY DINH DƢỠNG THẤP CÒI ……………………………4
1.1.1. Thực trạng suy dinh dƣỡng ở trẻ em dƣới 5 tuổi …………………………. . 4
1.1.2. Thực trạng thừa cân béo phì ở trẻ em …………………………………….. 21
1.1.3. Các yếu tố ảnh hƣởng đến tình trạng suy dinh dƣỡng thấp còi ở trẻ em dƣới 5
tuổi……………………………………………………………………………….24
1.2. CÁC GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG SUY DINH DƢỠNG THẤP CÒI Ở TRẺ
EM DƢỚI 5 TUỔI……………………………………………………………….35
1.2.1. Chiến lƣợc chung…………………………………………………………………………………….. 35
1.2.2. Các giải pháp cụ thể……………………………………………………… 36
1.3. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CHÍNH VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU……………. 47
Chƣơng II. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU…………… 49
2. 1. THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU :……………………………………………………………………… 49
2.2. ĐỐI TƢỢNG………………………………………………………………………………………………49
2.3. ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN NGHIÊN CỨU……………………………………………………51
2.3.1. Địa điểm………………………………………………………………………………………………… 51
2.3.2. Thời gian nghiên cứu……………………………………………………………………………….. 52
2.4. CỠ MẪU VÀ PHƢƠNG PHÁP CHỌN MẪU…………………………………………… 53
2.4.1. Cỡ mẫu…………………………………………………………………………………………………….53
2.4.2. Quy trình chọn mẫu…………………………………………………………………………………..55
2.5. VẬT LIỆU VÀ KỸ THUẬT SỬ DỤNG………………………………… 56
2.5.1. Vật liệu sử dụng đo nhân trắc và xác định yếu tố liên quan………………. 56vi
2.5.2. Kỹ thuật xét nghiệm………………………………………………………………………………….58
2.6. CHỈ SỐ VÀ BIẾN SỐ NGHIÊN CỨU…………………………………. 59
2.7. TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU………………………………………………… 61
2.8. XỬ LÝ VÀ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU………………………………………. 64
2.9. CÁC BIỆN PHÁP KHỐNG CHẾ SAI SỐ………………………………. 65
2.10. ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU…………………………………… 66
2.11. SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU………………………………………………….. 67
2.11.1. Sơ đồ nghiên cứu mục tiêu 1…………………………………………… 67
2.11.2. Sơ đồ nghiên cứu mục tiêu 2………………………………………… 68
Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU……………………………………… 69
3.1. TÌNH TRẠNG DINH DƢỠNG VÀ XÁC ĐỊNH MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN
QUAN ĐẾN SUY DINH DƢỠNG THẤP CÒI Ở TRẺ DƢỚI 5 TUỔI TẠI VÙNG
ĐÔNG BẰNG VEN BIỂN NGHỆ AN NĂM 2011…………………………… 69
3.1.1. Tình trạng dinh dƣỡng ở trẻ em dƣới 5 tuổi tại vùng đồng bằng ven biển Nghệ
An năm 2011………………………………………………………………….. 69
3.1.2. Một số yếu tố liên quan đến suy dinh dƣỡng thấp còi của trẻ em dƣới 5 tuổi 76
3.2. HIỆU QUẢ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CAN THIỆP NHẰM GIẢM SUY DINH
DƢỠNG THẤP CÒI………………………………………………………….. 84
3.2.1. Đặc điểm chung của đối tƣợng nghiên cứu can thiệp…………………….. 84
3.2.2. Hiệu quả can thiệp thay đổi chiều cao và SDD thấp còi…………………. 89
3.2.3. Hiệu quả can thiệp đến nhiễm giun và thiếu máu………………………… 96
3.2.4. Hiệu quả can thiệp đến kiến thức thực hành nuôi con của bà mẹ và tình trạng
nhiễm khuẩn của trẻ…………………………………………………………… 99
Chƣơng 4: BÀN LUẬN…………………………………………………….. 104
4.1. TÌNH TRẠNG DINH DƢỠNG VÀ XÁC ĐỊNH MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN
QUAN ĐẾN SUY DINH DƢỠNG THẤP CÒI Ở TRẺ DƢỚI 5 TUỔI TẠI VÙNG
ĐÔNG BẰNG VEN BIỂN NGHỆ AN NĂM 2011…………………………….104vii
4.1.1. Đánh giá tình trạng dinh dƣỡng trẻ em dƣới 5 tuổi……..………….. 104
4.1.2.Một số yếu tố liên quan đến suy dinh dƣỡng thấp còi của trẻ em dƣới 5 tuổi 110
4.2. HIỆU QUẢ CỦA CAN THIỆP……………………………………. ……118
4.2.1. Đặc điểm chung của đối tƣợng nghiên cứu can thiệp……………… ……118
4.2.2. Hiệu quả can thiệp đến thay đổi chiều cao và suy dinh dƣỡng thấp còi……120
4.2.3. Hiệu quả can thiệp đến ý thức thái độ thực hành của mẹ…………… ……126
4.2.4. Hiệu quả can thiệp đến tình trạng mắc bệnh tiêu chảy và VHH của trẻ……127
4.3. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CAN THIỆP……………………………… ……129
4.4. NHỮNG ƢU ĐIỂM VÀ TÍNH MỚI CỦA NGHIÊN CỨU………………130
4.5. NHỮNG HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU……………………….. … 130
KẾT LUẬN……………………………………………………………….…….131
1. Đánh giá tình trạng dinh dƣỡng và các yếu tố liên quan đến tình trạng suy dinh
dƣỡng thấp còi: ……………………………………………………………… 131
2. Hiệu quả một số biện pháp can thiệp giảm suy dinh dƣỡng thấp còi: …………132
KHUYẾN NGHỊ ……………………………………………………………….133
CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN
ĐẾN LUẬN ÁN ………………………………………………………………..134
TÀI LIỆU THAM KHẢO ………………………………………………………13
DANH MỤC BẢNG
TT Nội dung Trang
Bảng 1.1 Phân loại Suy dinh dƣỡng đối với ý nghĩa sức khoẻ cộng đồng ….9
Bảng 1.2 Thực trạng suy dinh dƣỡngcủa trẻ em dƣới 5 tuổi theo khu vực trên
thế giới……………………………………………………………………….13
Bảng 1.3 Suy dinh dƣỡng thể thấp còi ở trẻ dƣới 5 tuổi từ 1980 – 2005. ……. 14
Bảng 1.4 Tỷ lệ SDD trẻ dƣới 5 tuổi vùng đồng bằng ven biển Nghệ An năm
2011……………………………………………………………………………………………………. 21
Bảng 3.1 Số lƣợng và giới tính của trẻ đƣợc điều tra. ………………………………. 69
Bảng 3.2 Phân loại theo nhóm tuổi và giới tính……………………………………… 70
Bảng 3.3 Mức độ suy dinh dƣỡng nhẹ cân theo giới tính…………………………. 71
Bảng 3.4 Tình trạng suy dinh dƣỡng nhẹ cân theo mức độ và nhóm tuổi….. 72
Bảng 3.5 Mức độ suy dinh dƣỡng thể thấp còi theo giới tính …………………….. 73
Bảng 3.6 Tình trạng suy dinh dƣỡng thể thấp còi theo mức độ và nhóm tuổi . 74
Bảng 3.7 Tình trạng suy dinh dƣỡng thể gầy còm……………………………………. 75
Bảng 3.8 Một số đặc điểm của đối tƣợng nghiên cứu. ……………………………… 77
Bảng 3.9 Mối liên quan giữa trẻ SDD với số con của mẹ …………………………. 78
Bảng 3.10 Mối liên quan giữa thể trạng mẹ (BMI) với SDD thấp còi ở con . 79
Bảng 3.11 Liên quan đến bú mẹ và suy dinh dƣỡng thấp còi ở con…………….. 80
Bảng 3.12 Mối liên quan giữa kiến thức của các bà mẹ về Vitamin A và viên sắt
với suy dinh dƣỡng thấp còi…………………………………………………………………… 80
Bảng 3.13 Mối liên quan về sử dụng Vitamin A , viên sắt các bà mẹ ……………….. 81
Bảng 3.14 Mối liên quan về sử dụng Vitamin A của trẻ…………………………………. 81
Bảng 3.15 Mối liên quan về kiến thức, thực hành của các bà mẹ……………………… 82x
Bảng 3.16 Mối liên quan giữa nhiễm giun đến suy dinh dƣỡng thấp còi ở trẻ
dƣới 5 tuối …………………………………………………………………………………………… 83
Bảng 3.17 Mối liên quan giữa thiếu máu và tình trạng dinh dƣỡng……………. 84
Bảng 3.18 Đặc điểm tuổi và giới của trẻ tại thời điểm can thiệp To …………… 85
Bảng 3.19 Chỉ số nhân trắc theo nhóm tuổi…………………………………………………. 86
Bảng 3.20 Tỷ lệ SDD thấp còi của đối tƣợng tham gia nghiên cứu can thiệp…….. 87
Bảng 3.21 Đặc điểm chỉ số Hb Và nhiễm giun của đối tƣợng trƣớc can thiệp……. 88
Bảng 3.22 Hiệu quả thay đổi chiều cao và chỉ số HAZ…………………………….. 89
Bảng 3.23 Hiệu quả thay đổi đến chiều cao theo lứa tuổi. ………………………… 90
Bảng 3.24 Hiệu quả thay đổi đến chỉ số HAZ theo lứa tuổi……………………… 91
Bảng 3.25 Hiệu quả thay đổi đến chiều cao theo giới ………………………………. 92
Bảng 3.26 Hiệu quả thay đổi đến chỉ số HAZ theo giới…………………………… 93
Bảng 3.27 Hiệu quả can thiệp đến tỷ lệ SDD thấp còi…………………………………… 94
Bảng 3.28 Hiệu quả can thiệp SDD thấp còi theo mức độ…………………………….. 94
Bảng 3.29 Hiệu quả can thiệp SDD thấp còi theo giới tính……………………………. 95
Bảng 3.30 Hiệu quả can thiệp SDD thấp còi theo lứa tuổi …………………………….. 96
Bảng 3.31 Hiệu quả can thiệp đối với nhiễm giun của đối tƣợng trƣớc và sau can
thiệp…………………………………………………………………………………………………….. 97
Bảng 3.32 Hiệu quả can thiệp đối với chỉ số Hb và thiếu máu………………………… 98
Bảng 3.33 Hiệu quả về kiến thức và thực hành nuôi con của bà mẹ…………… 99
Bảng 3.34 Hiệu quả can thiệp đến số ngày và số đợt mắc bệnh tiêu chảy… .. 100
Bảng 3.35 Hiệu quả can thiệp đến tần suất mắc bệnh tiêu chảy………………… 101
Bảng 3.36 Hiệu quả can thiệp đến số ngày và số đợt mắc viêm hô hấp cấp… 102
Bảng 3.37 Hiệu quả can thiệp đến tần suất viêm hô hấp………………… .102xi
DANH MỤC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ
TT Nội dung Trang
Hình1.1 Tỷ lệ thấp còi ở trẻ em dƣới 5 tuổi năm 2005………………………………. 15
Biểu đồ1.1 Thống kê về tình trạng dinh dƣỡng trẻ em dƣới 5 tuổi ở Việt Nam qua
các năm (2000-2013) [82]…………………………………………………………………………. 17
Biểu đồ1.2 Tỷ lệ SDD theo vùng sinh thái năm 2012. …………………………………. 18
Biểu đồ 1.3 Mối liên quan giữa chỉ số BMI của mẹ và SDD thấp còi…………….. 34
Biểu đồ 3.1 Phân loại trẻ theo nhóm tuổi……………………………………………………. 70
Biểu đồ 3.2 Tình trạng suy dinh dƣỡng nhẹ cân theo giới tính………………………. 71
Biểu đồ 3.3 Tình trạng SDD thấp còi theo giới tính …………………………………….. 73
Biểu đồ 3.4 Tỷ lệ trẻ thừa cân béo phì. ………………………………………………………. 75
Biểu đồ 3.5 Tình trạng dinh dƣỡng trẻ em dƣới 5 tuổi tại khu vực nghiên cứu. . 76
Biểu đồ 3.6 So sánh tỷ lệ bà mẹ có tuổi trên và dƣới 40 giữa 2 nhóm ……………. 78
Biểu đồ 3.7 Mối liên quan giữa trình độ văn hóa mẹ và thấp còi ở con ………….. 79
Biểu đồ 3. 8 Tỷ lệ SDD thấp còi của 2 nhóm CT và ĐC tại thời điểm T0……………… 87
Biểu đồ 3.9 Tỷ lệ nhiễm giun tại các thời điểm T0 và T12 …………………………… 97
Biểu đồ 3.10 Tỷ lệ trẻ mắc VHH trong 12 tháng can thiệp ………………………….. 1x
Bảng 3.16 Mối liên quan giữa nhiễm giun đến suy dinh dƣỡng thấp còi ở trẻ
dƣới 5 tuối …………………………………………………………………………………………… 83
Bảng 3.17 Mối liên quan giữa thiếu máu và tình trạng dinh dƣỡng……………. 84
Bảng 3.18 Đặc điểm tuổi và giới của trẻ tại thời điểm can thiệp To …………… 85
Bảng 3.19 Chỉ số nhân trắc theo nhóm tuổi…………………………………………………. 86
Bảng 3.20 Tỷ lệ SDD thấp còi của đối tƣợng tham gia nghiên cứu can thiệp…….. 87
Bảng 3.21 Đặc điểm chỉ số Hb Và nhiễm giun của đối tƣợng trƣớc can thiệp……. 88
Bảng 3.22 Hiệu quả thay đổi chiều cao và chỉ số HAZ…………………………….. 89
Bảng 3.23 Hiệu quả thay đổi đến chiều cao theo lứa tuổi. ………………………… 90
Bảng 3.24 Hiệu quả thay đổi đến chỉ số HAZ theo lứa tuổi……………………… 91
Bảng 3.25 Hiệu quả thay đổi đến chiều cao theo giới ………………………………. 92
Bảng 3.26 Hiệu quả thay đổi đến chỉ số HAZ theo giới…………………………… 93
Bảng 3.27 Hiệu quả can thiệp đến tỷ lệ SDD thấp còi…………………………………… 94
Bảng 3.28 Hiệu quả can thiệp SDD thấp còi theo mức độ…………………………….. 94
Bảng 3.29 Hiệu quả can thiệp SDD thấp còi theo giới tính……………………………. 95
Bảng 3.30 Hiệu quả can thiệp SDD thấp còi theo lứa tuổi …………………………….. 96
Bảng 3.31 Hiệu quả can thiệp đối với nhiễm giun của đối tƣợng trƣớc và sau can
thiệp…………………………………………………………………………………………………….. 97
Bảng 3.32 Hiệu quả can thiệp đối với chỉ số Hb và thiếu máu………………………… 98
Bảng 3.33 Hiệu quả về kiến thức và thực hành nuôi con của bà mẹ…………… 99
Bảng 3.34 Hiệu quả can thiệp đến số ngày và số đợt mắc bệnh tiêu chảy… .. 100
Bảng 3.35 Hiệu quả can thiệp đến tần suất mắc bệnh tiêu chảy………………… 101
Bảng 3.36 Hiệu quả can thiệp đến số ngày và số đợt mắc viêm hô hấp cấp… 102
Bảng 3.37 Hiệu quả can thiệp đến tần suất viêm hô hấp………………… .102xi
DANH MỤC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ
TT Nội dung Trang
Hình1.1 Tỷ lệ thấp còi ở trẻ em dƣới 5 tuổi năm 2005………………………………. 15
Biểu đồ1.1 Thống kê về tình trạng dinh dƣỡng trẻ em dƣới 5 tuổi ở Việt Nam qua
các năm (2000-2013) [82]…………………………………………………………………………. 17
Biểu đồ1.2 Tỷ lệ SDD theo vùng sinh thái năm 2012. …………………………………. 18
Biểu đồ 1.3 Mối liên quan giữa chỉ số BMI của mẹ và SDD thấp còi…………….. 34
Biểu đồ 3.1 Phân loại trẻ theo nhóm tuổi……………………………………………………. 70
Biểu đồ 3.2 Tình trạng suy dinh dƣỡng nhẹ cân theo giới tính………………………. 71
Biểu đồ 3.3 Tình trạng SDD thấp còi theo giới tính …………………………………….. 73
Biểu đồ 3.4 Tỷ lệ trẻ thừa cân béo phì. ………………………………………………………. 75
Biểu đồ 3.5 Tình trạng dinh dƣỡng trẻ em dƣới 5 tuổi tại khu vực nghiên cứu. . 76
Biểu đồ 3.6 So sánh tỷ lệ bà mẹ có tuổi trên và dƣới 40 giữa 2 nhóm ……………. 78
Biểu đồ 3.7 Mối liên quan giữa trình độ văn hóa mẹ và thấp còi ở con ………….. 79
Biểu đồ 3. 8 Tỷ lệ SDD thấp còi của 2 nhóm CT và ĐC tại thời điểm T0……………… 87
Biểu đồ 3.9 Tỷ lệ nhiễm giun tại các thời điểm T0 và T12 …………………………… 97
Biểu đồ 3.10 Tỷ lệ trẻ mắc VHH trong 12 tháng can thiệp ………………………….. 1
CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC
GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
– Tình trạng dinh dƣỡng trẻ em dƣới 5 tuổi vùng đồng bằng ven biển tỉnh
Nghệ An,2011. Tạp chí Y học Dự phòng Tập XXIV, Số 8 (157) 2014. Hà Nội
Tr. 166- 170
– Một số yếu tố liên quan đến tình trạng suy dinh dƣỡng thể thấp còi ở trẻ em
dƣới 5 tuổi vùng đồng bằng ven biển tỉnh Nghệ An,2011. Tạp chí Y học Dự
phòng Tập XXIV, Số 8 (157) 2014 Hà Nội Tr. 171- 176135
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TIẾNG VIỆT
1. Bộ chính trị (1997), “Chỉ thị số 20-CT/TW ngày 22/9/1997 của Bộ
Chính trị về đẩy mạnh phát triển kinh tế biển theo hướng công nghiệp
hoá, hiện đại hoá”.
2. Bộ Y tế – Viên dinh dƣỡng (2005), “Tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em dưới 5
tuổi 1999 – 2005, Chương trình phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em”.
3. Bộ Y tế (2007), “Hướng dẫn bổ sung VitaminA cho trẻ từ 6-60 tháng
tuổi kết hợp tẩy giun đường ruột cho trẻ từ 12-60 tháng tuổi”, ban hành
theo quyết định số 3899/QD-BYT ngày 11 tháng 10 năm 2007 của Bộ
trƣởng Bộ Y tế.
4. Bùi Thị Duyên, Trần Hà Linh và Phạm Hồng Tư (2013), “Mô tả kiến
thức và một số yếu tố ảnh hƣởng đến kiến thức về bú sớm sau sinh và
bú mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu của những bà mẹ có con dƣới 1 tuổi
tại 3 xã thuộc cụm Long Vân, huyện Bá Thƣớc tỉnh Thanh Hóa”, Tạp
chí Y tế Công cộng,3.2013, 27(27), tr. 16-22.
5. Bùi Văn Bảo và cộng sự (2002), ” Một số diễn biến của bệnh thừa cân,
béo phì trẻ em tiểu học thuộc thành phố Nha Trang”. Báo cáo Hội nghị
khoa học thừa cân và béo phì với sức khỏe cộng đồng. Hà Nội. Tr. 137.
6. Bùi Việt Anh, Nguyễn Ngọc Sáng (2010), “Tình trạng suy dinh dƣỡng
và một số yếu tố liên quang tới suy dinh dƣỡng thể thấp còi của trẻ em
dƣới 5 tuổi tại tỉnh Quảng Ninh năm 2008″, Tạp chí Thông tin y dược,
tr. 9-24.
7. Cao Thị Thu Hương, Nguyễn Xuân Ninh, Nguyễn Văn Nhiên, (2004),
“Hiệu quả của bổ sung đa vi chất vào bột lên tình trạng thiếu máu,136
vitamin A và kẽm ở trẻ tuổi ăn dặm”, Tạp chí Y học thực hành 496, tr.
7-15.
8. Châu Văn Hiền, Nguyễn Đức Thỏa và CS (2006), “Tình hình nhiễm
giun đường ruột ở trẻ em 12-36 tháng tuổi tại huyên Đakrông, tỉnh
Quảng Trị”, báo cáo khoa học tỉnh Quảng Trị.
9. Chu Văn Tuyến (2005), “Tỷ lệ suy dinh dưỡng, yếu tố nguy cơ liên
quan ở trẻ 6-59 tháng tuổi tại một xã huyện Yên Phong, Bắc Ninh”
Luận văn thạc sỹ Y tế công cộng, Trƣờng Đại học Y tế công cộng, Hà
Nội.
10. Đặng Thị Cẩm Thạch và CS (2006), “Các bệnh giun sán thường gặp ở
Việt nam”, Nhà xuất bản Y học, hà Nội.
11. Đào Ngọc Diễn (2011), “Nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ở trẻ em”, Viện
Dinh dƣỡng.
12. Đào Ngọc Diễn. Nguyễn Trọng An (1991), “Nhận xét về nuôi dưỡng
trẻ em thời kỳ bú mẹ”, Kỷ yếu công trình nghiên cứu dinh dƣỡng 1980-
1990, Viện dinh dƣỡng, Nxb Y học, Hà Nội (15 – 25).
13. Đinh Đạo (1998), ” Đánh giá sự cải thiện tình trạng SDD của trẻ em
dưới 5 tuổi qua việc cải tiến cách giáo dục bà mẹ ở xã Liên Sơn – Hoà
Bình” ,Luận án thạc sỹ Y tế công cộng, tr. 23 – 31.
14. Đinh Thanh Huề (2004), “Tình trạng suy dinh dƣỡng trẻ em dƣới 5 tuổi
xã Hải Chánh, Hải Lăng, Quảng Trị năm 2003″, Tạp chí Y học dự
phòng (68). số 4, tr. 70 – 73.
15. Đinh Thanh Huề (2005), “Nghiên cứu tình hình suy dinh dưỡng và các
yếu tố liên quan ở trẻ em dưới 5 tuổi ở huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh
năm 2003″, Đề tài NCKH cấp tỉnh.
16. Hà Huy Khôi (1997),” phương pháp dịch tễ học dinh dưỡng”, NXB Y
Học.137
17. Hà Huy Khôi (1999), “Mấy vấn đề về dinh dưỡng trong thời kỳ chuyển
tiếp”, NXB Y học, Hà Nội, tr. 52 – 53.
18. Hà Huy Khôi (2005), “Phương pháp dịch tễ học dinh dưỡng”, NXB Y
học, Hà Nội, tr.75 – 177.
19. Hà Huy Khôi (2006), “Một số vấn đề dinh dưỡng cộng đồng ở Việt
Nam”, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
20. Hà Huy Khôi. Nguyễn Công Khẩn (1999), “Chiến lược phòng chống
thiếu vi chất dinh dưỡng”, Viện Dinh Dƣỡng, Hà Nội.
21. Hoàng Đức Hạnh (2013), “Tình trạng suy dinh dƣỡng bà mẹ trẻ em
dƣới 5 tuổi tại Hà Nội năm 2011″, Tạp chí Y học dự phòng. Tập
XXIII(số 6 ), tr. 114-120.
22. Hoàng Đức Thịnh (2000), “Tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến TTDD
trẻ em dưới 5 tuổi theo vùng khác nhau tại tỉnh Khánh Hòa” Một số
công trình nghiên cứu về Dinh dƣỡng và VSATTP. VDD. NXBYH, tr.
23 – 46.
23. Hoàng Khải Lập và Hà xuân Sơn (2006), “Hiệu quả phục hồi dinh
dƣỡng trẻ em bằng giáo dục dinh dƣỡng cộng đồng ngƣời mẹ”, Tạp chí
Y học dự phòng, 6(65), tr. 54 – 58
24. Huỳnh Nam Phƣơng (2011), ” Tiếp thị xã hội với việc bổ sung sắt cho
phụ nữ có thai dân tộc Mường ở Hòa Bình”, Luận án tiến sỹ Dinh
dƣỡng, Viện Dinh dƣỡng.
25. Kathryn G. Deway. Khadija. Begum (2010), “Tại sao thấp còi cần đƣợc
quan tâm”, alive& thrive Insight. Chuyên đề A&T số 2/9/2010.
26. Lê Danh Tuyên (2005), “Đặc điểm dịch tễ học và một số yếu tố nguy cơ
suy dinh dưỡng thể thấp còi của trẻ em dưới 5 tuổi ở một số vùng sinh
thái khác nhau ở nước ta hiện nay”, Luận án tiến sỹ Y học.138
27. Lê Danh Tuyên (2012), “Thiếu máu, thiếu kẽm và một số yếu tố liên
quan ở trẻ em dƣới 5 tuổi tại huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình năm 2009″,
Tạp chí Nghiên cứu Y học, số 2, tr. 138-142.
28. Lê Danh Tuyên, Lê Thị Hợp, Nguyễn Công Khẩn,và cộng sự, (2010),
“Xu hƣớng tiến triển suy dinh dƣỡng thấp còi và các giải pháp can
thiệp trong giai đoạn mới 2010 – 2020″, Tạp chí Dinh dưỡng và Thực
phẩm. 3+4(6).
29. Lê Minh Uy. Nguyễn Xuân Ninh. Phạm Duy Tường (2003), “Hiệu quả
của tẩy giun lên tình trạng dinh dƣỡng, thiếu máu ở trẻ em 36-60 tháng
tuổi”, Tạp chí Nghiên cứu Y học, số 2, tr. 138-142.
30. Lê Thị Hải và cộng sự (1997), “Tìm hiểu tỉ lệ béo phì ở học sinh tại hai
trƣờng tiểu học nội thành Hà Nội”. Tạp chí vệ sinh phòng dịch. Tập 7.
Số 32.Tr. 48-52
31. Lê Thị Hợp, Nguyễn Thị Lạng (2005), “Tình hình phát triển thể lực của
những trẻ suy dinh dƣỡng còi cọc trong 2 năm đầu của cuộc sống”, Tạp
chí dinh đưỡng và thực phẩm. Tập1, số 1, tháng 12, 2005.
32. Lê Thị Hương (2007), ” Điều kiện kinh tế hộ gia đình, kiến thức, thực
hành dinh dƣỡng của bà mẹ và tình trạng dinh dƣỡng trẻ em tại một
huyện miền núi bắc trung bộ”, Tạp chí Y học thực hành. Số 585, tr.
114-117.
33. Lê Thị Hương (2008), “Kiến thức thực hành và dinh dƣỡng của bà mẹ
và tình trạng dinh dƣỡng của trẻ em tại huyện hải Lăng,Quảng trị”, Tạp
chí y học thực hành. 4(2), tr. 40-48.
34. Lê Thị Kim Chung (2000), “Nghiên cứu tập tính nuôi con dưới 24
tháng tuổi của các bà mẹ tại phường Láng Hạ quận Đống Đa, nội
thành Hà Nội năm 2000″, Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ Y khoa, Hà Nội.139
35. Lê Thị Xuân (2008), “Giáo trình Ký sinh trùng thực hành”, Trƣờng Đại
học Y Dƣợc Tp.HCM.
36. Lê Thị Hƣơng (2010), “Tình trạng dinh dưỡng và một số yếu tố liên
quan của trẻ em dưới 2 tuổi vùng dân tộc thiểu số huyện Darkrong,
tỉnh Quảng Trị năm 2010″, Đề tài nghiên cứu khoa học – Trƣờng Đại
học Y Hà Nội.
37. Mai Văn Quang (2009), “Đánh giá hiệu quả can thiệp dinh dưỡng tổng
hợp thực hiện tại 5 xã ở huyện Vĩnh Lộc tỉnh Thanh Hóa”, Luận án tiến
sỹ Y học,Viện Vệ Sinh Dịch Tễ Trung Ƣơng, Hà Nội.
38. Mai Văn Quang. Lê Ngọc Bảo. Phạm Xuân Đà. Nguyễn Ngọc Thành và
CS (2008), “Đánh giá tình trạng dinh dƣỡng trẻ em dƣới 5 tuổi sau can
thiệp tại hai xã ở huyện Cẩm Thuỷ tỉnh Thanh Hoá”, Tạp chí
DD&TP/Journal of Food and Nutrition Sciences Tập 4 – số 3 + 4.
39. Ngô Xuân Dũng, Vũ Quỳnh Hương, Nguyễn Thị Hoàng Lan, và cộng
sự, (2012), “Nghiên cứu quy trình sản xuất bột dinh dƣỡng trẻ em bổ
sung protein, canxi và kẽm từ thịt và xƣơng con cóc”, tạp chí Khoa học
và Phát triển, số 5, tr. 707-713.
40. Nguyễn nh Vũ. Lê Thị Hương (2011), “Tình trạng dinh dƣỡng và một
số yếu tố liên quan của trẻ em dƣới 5 tuổi tại huyện Tiên Lữ tỉnh Hƣng
Yên” Tạp chí DD&TP/Journal of Food and Nutrition Sciences – Tập 7
– số 1
41. Nguyễn Đình Quang. Vũ Quốc Khánh (1988), “Tập quán nuôi con và
ảnh hưởng của nó tới TTDD của trẻ em ở một vùng dân cư ven biển
Nam Bộ”, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học, Viện Dinh dƣỡng,
tr. 16.
42. Nguyễn Hải Hà, Nguyễn Xuân Ninh, Nguyễn Công Khẩn,(2011),
“Nghiên cứu công nghệ sản xuất gói đa vi chất và lyzin bổ sung vào140
bột/cháo cho trẻ em 6-24 tháng tuổi”, Tạp chí Y học thực hành. Số
2(751), tr. 34-38.
43. Nguyễn Quang Trung, (2003), “Hiệu quả trong bổ sung Sắt, Kẽm trong
phòng chống thiếu máu và thúc đẩy tăng trưởng trẻ em dưới 1 tuổi ở
Quế Võ, Bắc Ninh”, Luận án tiến sỹ Y học, Trƣờng đại học Y Hà Nội.
44. Nguyễn Thanh Hà (2011), “So sánh hiệu quả bổ sung kẽm và sprinkles
đa vi chất trên trẻ thấp còi 6-36 tháng tuổi tại huyện Gia Bình, tỉnh Bắc
Ninh”, Luận án tiến sỹ chuyên ngành Dinh dƣỡng cộng đồng – Viện
dinh dƣỡng.
45. Nguyễn Thanh Hà. Nguyễn Xuân Ninh, Pham Văn Hoan (2010), “Hiệu
quả bổ sung kẽm và Sprinkles đa vi chất trên chỉ số nhân trắc của trẻ
thấp còi 6-36 tháng tuổi”, Tạp chí Y học dự phòng. Số 1(119), tr.102-
110.
46. Nguyễn Thị Kim Hoa (2010), “Tìm hiểu tình hình và một số yếu tố liên
quan đến thừa cân béo phì ở trẻ từ 2 đến 5 tuổi tại một số trƣờng mầm
non thành phố Huế”. Tạp chí Y học thực hành. Số 713. Tr. 116-118.
47. Nguyễn Thị Nghĩa (2011), “Nghiên cứu tình trạng suy dinh dưỡng
trẻdưới 5 tuổi và kiến thức, thực hành của bà mẹ dân tộc ít người về
chăm sóc dinh dưỡng trẻ nhỏ tại xã Tà Rụt, huyện Đakrông, tỉnh
Quảng Trị”, Luận văn bác sĩ chuyên khoa cấp I, Đại học Y Dƣợc Huế.
48. Nguyễn Thị Thúy Hồng, Nguyễn Thị Yến (2011), “Tình trạng suy dinh
dƣỡng của trẻ em dƣới 5 tuổi”, Tạp chí Nghiên cứu Y học, số 2.
49. Nguyễn Thị Vũ Thành (2005), “Thực trạng và một số yếu tố ảnh hưởng
đến tình trạng suy dinh dưỡng trẻ em dưới 5 tuổi tại xã Sơn Đồng,
huyện Hoài Đức, tỉnh Hà Tây” Luận văn thạc sỹ Y tế công cộng,
Trƣờng Đại học Y tế công cộng, Hà Nội.141
50. Nguyễn Thu Hương, Nguyễn Đức Vi, Nguyễn Xuân Ninh, (2004), “Hiệu
quả bổ sung bánh quy giàu sắt, kẽm đến nồng độ hemiglobin, Ferritin
và kẽm huyết thanh của phụ nữ có thai và cân nặng trẻ sơ sinh”, tạp chí
Y Dược học quân sự, số 3, tr. 45-51.
51. Nguyễn Thị Thi Thơ, Dương Thị Thu Thủy, Nguyễn Tự Quyết và cộng
sự, (2013), “Tình trạng sức khỏe, dinh dƣỡng của trẻ em dƣới 5 tuổi
dân tộc thiểu số Mo Vàng, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái năm 2011″,
Tạp chí y học dự phòng. XXIII, số 11, tr. 106-112.
52. Nguyễn Tú Anh, Nguyễn Xuân Ninh, Phạm Thị Thúy Hòa, (2010),
“Hiệu quả tiêu thụ bột mì / mì tôm tăng cƣờng 5 loại vi chất đến tình
trạng thiếu máu, thiếu kẽm, thiếu acid Folic trên đối tƣợng công nhân
nữ bị thiếu máu”, Tạp chí Nghiên cứu Y học, số 6, tr. 105-113.
53. Nguyễn Xuân Ninh (2010), “Tình hình thiếu máu và các biện pháp
phòng chống ở Việt Nam” Bài trình bày tại Hội thảo Quốc gia về Phòng
chống thiếu máu dinh dƣỡng theo chu kỳ vòng đời, Hà Nội, Việt Nam.
54. Nguyễn Xuân Ninh. Nguyễn thị Lan Hƣơng (2012), “Nghiên cứu thiếu
máu, thiếu VitaminD, thiếu kẽm và các yếu tố liên quan ở trẻ em dưới 5
tuổi tại 2 xã có tỷ lệ thấp còi cao”, Đề tài nghiên cứu khoa học – Viện
dinh dƣỡng.
55. NguyễnThị Nhƣ Hoa (2011), “Tình trạng dinh dưỡng và một số yếu tố
liên quan của trẻ em dưới 5 tuổi huyện Yên Thủy, tỉnh Hòa Bình năm
2011″, Luận văn Bác sỹ đa khoa trƣờng Đại học Y Hà Nội.
56. Phạm Hoàng Hƣng (2009), “Hiệu quả của truyền thông tích cực đến đa
dạng hóa bữa ăn và tình trạng dinh dưỡng bà mẹ, trẻ em”, Luận án
Tiến sỹ Y học,Viện Dinh Dƣỡng, Hà Nội.
57. Phạm Trung Kiên (2003), “Đánh giá hiệu quả một số giải pháp can
thiệp cộng đồng đến bệnh tiêu chảy và nhiễm giun truyền qua đất ở trẻ142
em dưới 5 tuổi tại xã Hoàng Tây, Kim Bảng, Hà Nam”, Luận án Tiến
sỹ Y học, Trƣờng Đại học Y hà Nội..
58. Phou Sophal (2010), “Tình trạng dinh dưỡng của trẻ em dưới 5 tuổi và
thử nghiệm một số giải pháp can thiệp tại cộng đồng ở tỉnh Bắc Kạn”,
Luận án tiến sỹ Y học – Trƣờng Đại học Y hà Nội.
59. Quyết định Số: 226/QĐ-TTg của Thủ tƣớng chính phủ và (2012),
“Quyết định phê duyệt chiến lược Quốc Gia về dinh dưỡng giai đoạn
2011- 2020 và tầm nhìn đến năm 2030″.
60. Tạ Văn Bình (2004), ” Bệnh béo phì”. Nhà xuất bản Y học. Hà Nội.
61. Thu Giang (2013), “Lợi ích của sữa mẹ trong việc phòng chống thiếu vi
chất dinh dƣỡng ở trẻ em”.
http://www.nutrition.org.vn/news/vi/594/55/2/a/loi-ich-cua-sua-me-trongviec-phong-chong-thieu-vi-chat-dinh-duong-o-tre-em.aspx.
62. Trần Quang Trung (2014), “Thực trạng suy dinh dưỡng thấp còi và
hiệu quả cải thiện khẩu phần cho trẻ dưới 5 tuổi tại vùng ven biển Tiền
Hải, Thái Bình”, Luận án tiến sỹ Y tế công cộng, Trƣờng đại học Y
Thái Bình.
63. Trần Thành Đô , Lê Danh Tuyên, Nguyễn Phương Hoa (2012), “Xu
hƣớng thay đổi giá trị trung bình Z-score trong đánh giá tình trạng dinh
dƣỡng ở trẻ em năm 2003 -2011″, Tạp chí Dinh dưỡng và Thực phẩm.
64. Trần Thị Lan (2013), ” Hiệu quả của bổ sung đa vi chất dinh dưỡng và
tẩy giun ở trẻ em 12-36 tháng tuổi suy dinh dưỡng thấp còi, người dân
tộc Vân Kiều và Pakoh huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị”, Luận án tiến
sỹ – Viện Dinh dƣỡng.
65. Trần Thị Minh Hạnh (2006), “Tình trạng dinh dƣỡng trẻ em tuổi học
đƣờng thành phố Hồ Chí Minh năm 2002-2004”. Tạp chí Y học dự
phòng. Tập 16. Số 85. Tr. 43-48.143
66. Trần Thị Minh Hạnh (2011), “Đánh giá tình trạng dinh dưỡng”, Dinh
dƣỡng học, Nhà xuất bản Y Học, TP.HCM, tr. 143-161.
67. Trần Văn Điển, Nguyễn Ngọc Sáng (2010), “Thực trạng bệnh suy dinh
dƣỡng và một số yếu tố liên quan ở trẻ em dƣới 5 tuổi tại thị trấn Núi
Đối, Kiến Thụy, Hải Phòng, năm 2008″, Tạp chí Thông tin y dược. 10,
tr. 21-24.
68. Trần Văn Tuyến, Phạm Trung Kiên, Trịnh Hoàng Hà (2012), “Công tác
phòng chống suy dinh dƣỡng trẻ em dƣới 5 tuổi tại huyện Bạch Thông
tỉnh Bắc Kạn” Tạp chí Y học thực hành. Số. 2 (806), tr. 53-55.
69. Trần Xuân Cảnh (2012), “Hiệu quả truyền thông dinh dưỡng, hướng
dẫn tạo nguồn thực phẩm đến thực hành nuôi dưỡng trẻ em của bà mẹ
và tình trạng dịnh dưỡng của trẻ dưới 24 tháng tuổi ở huyện Lục Yên,
tỉnh Yên Bái,” Luận văn thạc sỹ Y tế công cộng, Trƣờng Đại học Y Hà
Nội, Hà Nội.
70. Trƣờng Đại học Y Hà Nội – Bộ môn dinh dƣỡng và an toàn thực phẩm
(2000), “Nhận định tình trạng dinh dưỡng bằng các chỉ tiêu nhân trắc”,
Hƣớng dẫn thực hành dinh dƣỡng ở cộng đồng, tr. 39 – 45.
71. Trƣờng đại học Y Hà Nội (2004), “Dinh dưỡng và vệ sinh an toàn thực
phẩm”, Nhà xuất bản Y học Hà Nội.
72. Từ Giấy, Hà Huy Khôi và Phạm Thị Kim (2000), “Thiếu dinh dưỡng
Protein – năng lượng”, NXB Y học.
73. Viện Dinh dƣỡng – Bộ Y tế (2012), ” Nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị
cho người Việt nam2″ Nhà xuất bản Y học – Hà Nội.
74. Viện Dinh dƣỡng (1996), ” Thực hành cho ăn bổ sung ở Nghệ An và
Quảng Ninh “, Viện Dinh dƣỡng, Bộ Y tế, tr. 17 – 25144
75. Viện Dinh dƣỡng (2005), ” Tiến triển của tình trạng dinh dưỡng trẻ em
và bà mẹ-Hiệu quả của chương trình can thiệp ở Việt Nam giai đoạn
1999-2000″ Tr. 24-27.
76. Viện dinh dƣỡng (2010), “Tổng điều tra dinh dưỡng 2009- 2010”, tr.
26-27. Nhà xuất bản Y học.
77. Viện dinh dưỡng (2010), “Tỷ lệ phần trăm thiếu máu, thiếu VitaminA
theo 6 vùng sinh thái”.
http://www.nutrition.org.vn/FileUpload/Documents/Bang4,5%20TL%20thieu
%20VA,%20Iod-THDD%202009-2010.
78. Viện dinh dƣỡng (2011), “Chiến lược quốc gia về dinh dưỡng, Giai
đoạn từ năm 2011 đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030″.
79. Viện dinh dưỡng (2012), “Tỷ lệ suy dinh dƣỡng trẻ em dƣới 5 tuổi theo
các mức độ- 2011″, http://viendinhduong.vn/news/vi/134/89/a/so-lieuthong-ke-ve-tinh-trang-dinh-duong-tre-em-qua-cac-nam.aspx.
80. Viện dinh dưỡng (2014), “Đánh giá và phân loại tình trạng dinh dƣỡng
ngƣời lớn”, http://www.nutrition.org.vn/news/vi/37/23/a/bang-phanloai-bmi.aspx.
81. Viện dinh dưỡng (2013), “Số liệu thống kê về tình trạng dinh dƣỡng trẻ
qua các năm”.
http://viendinhduong.vn/news/vi/134/89/a/so-lieu-thong-ke-ve-tinh-trangdinh-duong-tre-em-qua-cac-nam.aspx.
82. Viện dinh dƣỡng- tổng cục thống kê (2003), “Kết quả điều tra tình
trạng dinh dưỡng trẻ em và bà mẹ năm 2002″, Nhà xuất bản Y học, tr.
14 -15.
83. Viện sốt rét – ký sinh trùng – Côn trùng trung ƣơng (2011), “Báo cáo
thực trạng và công tác phòng chống các bệnh giun truyền qua đất tại
Việt Nam “, Hội nghị tỏng kết phòng chống bệnh giun sán 2006-2010.145
84. Viện sốt rét – ký sinh trùng (Lê Khánh Thuận và Đặng Thị Cẩm Thạch)
(2005), “Công tác phòng chống giun sán giai đoạn 2000 – 2005 và phương hướng thực hiện dự án đến năm 2010”, NXB Y học, tr. 7 – 12.
85. Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ƣơng (1992), “hoạt động lồng ghép chăm sóc trẻ bệnh”.
86. Võ Phúc Khanh (2003), “Đánh giá chương trình hỗ trợ dinh dưỡng và tẩy giun hàng loạt cho học sinh tiểu học tại huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị”, Luận án chuyên khoa cấp II, Trƣờng ðại học Y Khoa Hu