Tình trạng dinh dưỡng và khẩu phần thực tế của khách hàng 15-25 tuổi tại phòng khám tư vấn dinh dưỡng Viện Dinh dưỡng năm 2018-2019
Tình trạng dinh dưỡng và khẩu phần thực tế của khách hàng 15-25 tuổi tại phòng khám tư vấn dinh dưỡng Viện Dinh dưỡng năm 2018-2019.Từ lâu người ta đã biết mối liên quan chặt chẽ giữa ăn uống với tình trạng dinh dưỡng (TTDD), sức khoẻ và bệnh tật của một cá nhân hay quần thể. Ăn uống tốt tạo ra một sự phát triển bình thường cả về thể lực và trí tuệ. Ăn uống lệch lạc (dù là thiếu ăn hay thừa ăn) đều dẫn đến một số bệnh liên quan đến ăn uống như suy dinh dưỡng protein-năng lượng, thừa cân – béo phì, thiếu máu dinh dưỡng… [1].
Thiếu năng lượng trường diễn ở người trưởng thành (BMI<18,5) đi kèm theo khả năng lao động kém, số ngày nghỉ việc trong năm tăng, tăng nguy cơ bệnh tật và tử vong… [2].
Cũng như suy dinh dưỡng, thừa cân, béo phì là một gánh nặng về mặt y tế đối với xã hội. Đây là những thách thức lớn cho sức khỏe và là một trong những nguyên nhân làm gia tăng các bệnh mãn tính không lây như rối loạn mỡ máu, các nguy cơ về tim mạch như xơ vữa động mạch, nhồi máu cơ tim, tai biến mạch máu não và tăng huyết áp. Kế đến là nguy cơ mắc bệnh đái tháo đường, ung thư tiêu hóa có liên quan đến ăn uống, vô sinh ở cả nam lẫn nữ.Theo thống kê của nước ta, tình trạng béo phì và tỷ lệ mắc các bệnh mãn tính không lây liên quan đến dinh dưỡng đang gia tăng nhanh chóng, đặc biệt ở nhóm trẻ tuổi [3].
Dinh dưỡng được cho là một trong những yếu tố tiên quyết để bảo đảm sức khỏe thông qua chế độ dinh dưỡng phù hợp đối với từng bệnh nhân, từng bệnh lý. Tuy nhiên, trên thực tế hiện nay, hầu hết các mọi người chưa chú ý đến vấn đề này; mọi người vẫn quen với việc điều trị chủ yếu bằng thuốc và các phương pháp khác mà quên mất vai trò quan trọng của dinh dưỡng [3].
Dựa trên nhu cầu về khám và tư vấn dinh dưỡng cho lứa tuổi trưởng thành,Khoa khám tư vấn dinh dưỡng người lớn được thành lập 10 năm nay hằng năm khám cho tổng số 3000-4000 khách hàng trong đó chủ yếu vẫn là nhóm tuổi vị thành niên và thành niên với những bệnh lý liên quan đến dinh dưỡng không hợp lý gây ra. Tuy nhiên, hiện tại vẫn chưa có nghiên cứu về tình trạng dinh dưỡng cũng như giá trị dinh dưỡng khẩu phần của nhóm đối tượng vị thành niên và thành niên đến khám tại đây.
Vì vậy, với mong muốn có được số liệu chính xác về tình trạng dinh dưỡng, giá trị dinh dưỡng khẩu phần ăn của nhóm đối tượng 15-25 tuổi, nghiên cứu “Tình trạng dinh dưỡng và khẩu phần thực tế của khách hàng 15-25 tuổi tại phòng khám tư vấn dinh dưỡng Viện Dinh dưỡng năm 2018-2019” được tiến hành với mục tiêu sau:
1. Đánh giá tình trạng dinh dưỡng, vi chất dinh dưỡng và một số yếu tố liên quancủa khách hàng 15-25 tuổi tại phòng khám tư vấn dinh dưỡng Viện Dinh dưỡng năm 2018- 2019.
2. Đánh giá khẩu phần ăn củakhách hàng 15-25 tuổi tại phòng khám tư vấn dinh Viện Dinh dưỡng năm 2018-2019.
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1: TỔNG QUAN 3
1.1. Vai trò của dinh dưỡng đối với sức khỏe con người. 3
1.2. Tình trạng dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan đến tình trạng dinh dưỡng 5
1.3. Một số yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng dinh dưỡng 18
1.4. Khẩu phần ăn 21
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25
2.1. Đối tượng nghiên cứu 25
2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 25
2.3. Phương pháp nghiên cứu 25
2.4. Kỹ thuật, công cụ thu thập thông tin và đánh giá 27
2.5. Xử lý số liệu 31
2.6. Các loại sai số thường gặp và cách khắc phục 31
2.7. Đạo đức trong nghiên cứu 32
Chương 3: KẾT QUẢ 33
3.1. Đặc điểm về đối tượng 33
3.2. Tình trạng dinh dưỡng của đối tượng 35
3.3. Khẩu phần của đối tượng 43
Chương 4: BÀN LUẬN 55
4.1.Tình trạng dinh dưỡng, vi chất dinh dưỡng của khách hàng 15-25 tuổi tại phòng khám tư vấn dinh dưỡng năm 2018-2019 55
4.2. Khẩu phần của khách hàng 15-25 tuổi tại phòng khám tư vấn dinh dưỡng Viện Dinh dưỡng năm 2018 – 2019 65
KẾT LUẬN 77
KHUYẾN NGHỊ 78
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Phân loại thừa cân và béo phì cho các nước châu Á. 9
Bảng 1.2. Phân loại TTDD dành cho người trưởng thành theo WHO 9
Bảng 3.1. Một số đặc điểm chung theo giới 33
Bảng 3.2. Mức chi tiêu của đối tượng theo giới 34
Bảng 3.3. Lý do đến khám của đối tượng 35
Bảng 3.4. Chỉ số nhân trắc theo giới 35
Bảng 3.5. Chỉ số nhân trắc theo nhóm tuổi 36
Bảng 3.6. Tình trạng dinh dưỡng theo nhóm tuổi 15-19 39
Bảng 3.7. Tình trạng dinh dưỡng theo nhóm tuổi 20-25 39
Bảng 3.8. Tình trạng thiếu vi chất dinh dưỡng theo giới 41
Bảng 3.9. Liên quan giữa TTDD và nơi ở hiện tại 42
Bảng 3.10. Liên quan giữa Thiếu VCDD và nơi ở hiện tại 42
Bảng 3.11. Liên quan giữa Thiếu VCDD và BMI 43
Bảng 3.12. Mức tiêu thụ thực phẩm theo giới 44
Bảng 3.13. Mức tiêu thụ thực phẩm theo nhóm tuổi 45
Bảng 3.14. Giá trị dinh dưỡng của khẩu phần theo giới 46
Bảng 3.15. Giá trị dinh dưỡng của khẩu phần theo nhóm tuổi 48
Bảng 3.16. Tính cân đối của khẩu phần theo giới 50
Bảng 3.17. Tính cân đối của khẩu phần theo nhóm tuổi 51
Bảng 3.18. Giá trị dinh dưỡng và cân đối khẩu phần theo nơi ở 52
Bảng 3.19. Giá trị dinh dưỡng và cân đối khẩu phần theo chi phí chi cho ăn uống hàng tháng 53
Bảng 3.20. Giá trị dinh dưỡng và cân đối khẩu phần theo BMI 54
Bảng 4.1. Chiều cao trung bình của một số nghiên cứu 55
Bảng 4.2. Chiều cao thanh niên một số quốc gia châu Á 57
Bảng 4.3. Cân nặng trung bình của một số nghiên cứu 58
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1. Nghề nghiệp của bố mẹ theo giới 34
Biểu đồ 3.2. Tình trạng dinh dưỡng theo giới của từng lớp tuổi 37
Biều đồ 3.3. Tỷ lệ mỡ theo giới ở các độ tuổi 38
Biều đồ 3.4. Lượng cơ theo giới ở các độ tuổi 38
Biều đồ 3.5. Chỉ số BMI theo từng độ tuổi 40
Biều đồ 3.6. Tỷ lệ thiếu vi chất theo nhóm tuổi 41
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Y tế, Viện Dinh dưỡng (2001). Dự án Việt Nam -Hà Lan, Cải thiện tình trạng dinh dưỡng người Việt Nam. Nhà xuất bản Y học, tr75, V276.
2. Hà Huy Khôi (2006). Một số vấn đề dinh dưỡng cộng đồng ở Việt Nam. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, Tr 8, 73 – 98, 153, 161, 225, 275-307
3. Chiến lược quốc gia về dinh dưỡng giai đoạn 2001-2010 (2007). Thừa cân – béo phì và một số yếu tố liên quan ở người Việt Nam25-64 tuổi. Đề tài nghiên cứu cấp bộ. Nhà xuất bản Y học. Tr 29,30, 58-88,179
4. B. A. Hanson MA, De-Regil LM et al. (2015,). The International Federation of Gynecology and Obstetrics (FIGO) recommendations on adolescent, preconception, and maternal nutrition: Think Nutrition First. Int J Gynaecol Obstest. 131 Suppl 134, pp:213-153
5. HàHuyKhôi (2005). Dinh dưỡng dự phòng các bệnh mạn tính. NXB Y học, Hà Nội, tr 13-24, 56-58, 62-64.
6. C. E. Flodmark et al (2004,). New insights into the field of children and adolescents’ obesity: the European perspective. Int J Obes Relat Metab Disord., 28(10),pp 1189- 1196
7. Phạm Văn Phú, Đỗ Thị Hòa, Phạm Duy Tường, Lê Thị Hương, Trần Thị Phúc Nguyệt, Trịnh Bảo Ngọc, (2012,). Dinh Dưỡng Và An Toàn Thực Phẩm . NXB Y học, Hà Nội, tr: 11 – 22, 39 – 79, 133 – 163
8. R. A. P. R. F. Florentino (1992,). Nutrition and socio-economic development in Southeast Asia. Proc Nutr Soc,, 51(1), pp: 93-104.
9. A. N. v. C. G. V. D. Gonzalez (2009). Childhood poverty and abdominal obesity in adulthood: a systematic review, Cad Saude Publica,(25 Suppl 3)pp:427-440
10. G. J. Casey et al (2009,). A free weekly iron-folic acid supplementation and regular deworming program is associated with improved hemoglobin and iron status indicators in Vietnamese women, . BMC Public Health, (9), p261
11. Viện Dinh dưỡng, UNICEF và 2010 Tổng điều tra dinh dưỡng 2009-2010. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 230tr.
12. Phạm Vân Thúy, Trần Thúy Nga, Lê Thị Hợp và cộng sự. Tình trạng vi chất của phụ nữ và trẻ em Việt Nam (2010). Tạp chí Nhi Khoa, tập 5(số 2), tr: 6-14.
13. Bộ môn Dinh dưỡng và an toàn thực phẩm (2006,). Hướng dẫn thực hành dinh dưỡng ở cộng đồng,NXB Y học, Hà Nội, tr :11-25
14. Hà Huy Khôi và Từ Giấy (2009). Dinh dưỡng hợp lý và sức khỏe, NXB Y học, Hà Nội.
15. Hà Huy Khôi (2002). Phương pháp dịch tễ học dinh dưỡng. NXB Y học, Hà Nội, tr. 96-134.
16. Hà Huy Khôi và Lê Thị Hợp (2012). Phương pháp Dịch tễ học Dinh dưỡng, NXB Y học, Hà Nội, tr. 80-140.
17. Lê Thị Hợp, Huỳnh Nam Phương (2011). Thống nhất phương pháp kỹ thuật sử dụng trong đánh giá thừa cân – béo phì của các nhóm tuổi khác nhau Tạp chí DD&TP, Tập 7(Số 2), tr1-7
18. James W.P.T Shetty P.S (1994,). Body mass index – A measure of chronic energy deficiency in adults, FAO, Food and Nutrition paper,(56, Roma.)
19. Hà Huy Khôi (2001,). Dinh dưỡng trong thời kỳ chuyển tiếp . NXB Y học, Hà Nội, tr 35-131, 176-212, 213-281
20. Bộ Y tế và Viện Dinh dưỡng (2001). Chiến lược quốc gia về dinh dưỡng 2001 – 2010.
21. Nguyễn Thị Hiếu (2015,).Đánh giá TTDD , kiến thức thực hành về dinh dưỡng của nữ sinh năm thứ nhất, trường Cao đẳng Y tế Hà Nội, năm 2015.
22. MatkovicV., Heaney R.P. (1992). Calcium balance during human growth: evidence for threshold behaviorAm J Clin Nutr, 55,
pp: 992 – 996
23. Phạm Thị Minh Đức (1996). Chuyển hoá và điều hoà chuyển hoá calci-phosphat. Nhà xuất bản y học, tr.113-129
24. Bonjuor J.P, Rizzoli K. (1999). Peak bone mass. . The secondinternational training course on osteoporosis for industry, specialists and general practitioner, pp. 3-6
25. Basabe Tuero B, Mena Valverde MC, Faci Vega M et al (2004). The influence of calcium and phosphorus intake on bone mineral density in young women. Arch Latinoam Nutr, 54(2), pp 203-208.
26. Boyanov M và Popivanov P. (2002). Prevalence of Loss Forearm Bone Density in a Bulgarian Female Referral Population. Osteoporos Int, 13, pp.288-295.
27. Ray Yip (2001,). Iron. In Present knowledge in Nutrition, 8 th Edition. . ILSI press, Washington, DC.
28. WHO (2002). The world health report 2002: Reducing the risk, promoting healthy life, Geneva, WHO.
29. Klaus Kraemer, M. B. Zimmermann và Nutritional anemia. (2007). Sight and Life press, pp .400
30. WHO (2001). Iron deficiency anemia: assessment, prevention and control. A guide for program managers. WHO/NND/2001 (01.3), pp. 1-114
31. Ananda S Prasad và Zinc deficiency(2003). BMJ, 326, pp.409-410
32. Brown KH, Peerson JM, Rivera J et al (2002). Effect of supplemental zinc on the growth and serum zinc concentrations of prepubertal children: a meta-analysis of randomized controlled trials. Am J Clin Nutr, 75, pp. 1062-1071
33. Carpenter C. L., Yan E., Chen S., et al. (2013). Body Fat and Body-Mass Index among a Multiethnic Sample of College-Age Men and Women. Journal of Obesity, 2013, pp. 7
34. Gropper S. S., Simmons K. P., Connell L. J. et al (2012). Changes in body weight, composition, and shape: a 4-year study of college students”, Appl Physiol Nutr Metab, 37(6), pp. 1118 – 1123
35. Nguyễn Minh Tuấn và Hoàng Khải Lập (2005). Tình trạng dinh dưỡng và thói quen ăn uống của sinh viên nội trú Trường ĐH Y Thái Nguyên trong giai đoạn mới. Tạp chí Y học Thực hành, 505(3), tr.96-99
36. Hoàng Thu Soan, Nguyễn Văn Tư và Trịnh Xuân Đàn (2007). Một số đặc điểm về hình thái thể lực và dinh dưỡng của SV Trường ĐH Y Khoa Thái Nguyên. Tạp chí Sinh lý học, 11(1), tr. 42-46
37. Nguyễn Thị Mai (2011). Tình trạng dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan tới tình trạng dinh dưỡng của sinh viên trường Đại học Kỹ thuật Y tế Hải Dương năm 2011, Luận văn Thạc sỹ Y học, trường Đại học Y Hà Nội
38. Nguyễn Thị Đan Thanh (2014). Tình trạng tình trạng dinh dưỡng, khẩu phần của sinh viên Y1 và Y4 trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch năm 2014. Luận văn Thạc sĩ, trường Đại học Y Hà Nội.
39. Nguyễn Thị Hiếu (2015). Đánh giá tình trạng dinh dưỡng, kiến thức thực hành về dinh dưỡng của nữ sinh năm thứ nhất, trường Cao đẳng Y tế Hà Nội, năm 2015. Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học, Trường Cao đẳng Y Hà Nội
40. Bùi Văn Điền (2017). Tình trạng dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan của sinh viên Y2 trường Đại học Y Hà Nội giai đoạn 2010 – 2016, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân Y khoa, trường Đại Học Y Hà Nội.
41. Lương Thanh Tú (2011). Tình trạng dinh dưỡng và một vài yếu tố ảnh hưởng ở sinh viên mới nhập trường Đại học Y Hà Nội năm 2010, Khóa luận tốt nghiệp Bác sỹ đa khoa, Đại học Y Hà Nội
42. Lê Bạch Mai, Nguyễn Công Khẩn, Hà Huy Khôi và cộng sự (2000). Khẩu phần theo mức kinh tế của nhân dân phường Cửa Đông – Hà Nội.Tuyển tập công trình 1997-2000. NXB Y học Hà Nội, 335, 379-381.
43. Lê Bạch Mai, Nguyễn Công Khẩn và Hà Huy Khôi (2000). Biến đổi khẩu phần theo kinh tế của nhân dân hai xã Yên Sở – Hoài Đức – Hà Tây. Tạp chí Thông tin Y dược, 12, tr 22-24
44. Bộ môn dinh dưỡng và an toàn thực phẩm (2012). Dinh dưỡng và Vệ sinh an toàn thực phẩm, NXB Y học, Hà Nội
45. Small M., Bailey-Davis L., Morgan N. et al (2012). Changes in eating and physical activity behaviors across seven semesters of college: living on or off campus matters. Health Educ Behav, 40(4), pp.35-41
46. Allam A. R., Taha I. M., Al-Nozha O. M. et al (2011). Nutritional and health status of medical students at a university in Northwestern Saudi Arabia. Saudi Med J, 33(12), pp.1296-1303
47. Viện dinh dưỡng (2016). Nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị cho người Việt Nam. Nhà xuất bản Y học, tr 33-70.
48. R. Hoffmann (1995).Hematology: basic principles and practice. 2nd edition. NXB Churchill Livingstone. NewYork
49. ThomasL (1998).ClinicalLaboratory Diagnostics.1st ed. Frankfurt: TH-Books Verlagsgesellschaft;. p. 347-9
50. Thomas L (1998). Calcium (Ca). In: Thomas L, ed. Clinical laboratory diagnostics. Use and assessment of clinical laboratory results. Frankfurt/Main: TH-Books Verlagsgesellschaft, pp. 231-24
51. Fairbanks VF, Klee GG (1999). Biochemical aspects of hematology. In: Burtis CA, Ashwood ER, eds. Tietz textbook of clinical chemistry. Philadelphia: WB Saunders Company, pp. 1698-1703
52. Khoa Y tế công cộng (2006). Phương pháp nghiên cứu khoa học trong y học và sức khỏe cộng đồng, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr.58-61; 72-94; 115-131
53. Bộ Y tế, Viện Dinh dưỡng (2012). Chiến lược quốc gia về dinh dưỡng giai đoạn 2011 – 2020 và tầm nhìn đến năm 2030, tr. 30-42
54. Trần Thiết Sơn, Nguyễn Doãn Tuất, Lê Gia Vinh và cộng sự (2007). Một số đặc điểm hình thái và thể lực của sinh viên Y Hà Nội. Tạp chí Hình thái học, 3(1), tr.19-22
55. Lê Đình Vấn, Nguyễn Quang Bảo Tú (2004). Nghiên cứu tình trạng thể lực và dinh dưỡng của sinh viên mới vào trường của Đại học Huế. Tạp chí Khoa học, Đại hoc Huế, tr. 24- 28
56. Tòng Thị Thanh (2018). Tình trạng dinh dưỡng và mức tiêu thụ lương thực thực phẩm của sinh viên dân tộc Thái –Mông trường cao đẳng y tế Sơn La năm 2017. Luận văn thạc sỹ y học. Trường đại học y Hà Nội.
57. Phạm Vân Thúy, Khúc Thị Tuyết Hường (2016). Kiến thức thực hành dinh dưỡng của nữ sinh viên năm thứ nhất trường cao đẳng Y Thái Nguyên năm 2014. Tạp chí Dinh Dưỡng và Thực phẩm, 12 (3), tr 16-24.
58. Lê Bạch Mai (2007). Biến đổi khẩu phần hộ gia đình và TTDD trẻ em ở một phường nội thành Hà Nội sau 10 năm (1995 – 2004). Tạp chí Y học Việt Nam, 335, tr. 9-16
59. Trương Đình Kiệt và cs (2009). Chiều cao, cân nặng, BMI của thanh thiếu niên Việt Nam đầu thế kỷ 21. Tạp chí Y-Dược học Quân sự, 34(1), tr. 34-41
60. Mai Văn Hưng (2002). Nghiên cứu một số đặc điểm về hình thái – thể lực của sinh viên Đại học Hồng Đức – Thanh Hóa. Tạp chí Sinh lý học, 6(2), tr 7-11.
61. Huda N., Ahmad R. Preliminary Survey on nutritional status among University students at Malaysia. Pakistan Journal of Nutrition, 9(2), tr. 125-127
62. Trương Đình Kiệt và cs (2009). Chiều cao, cân nặng, BMI của thanh thiếu niên Việt Nam đầu thế kỷ 21. Tạp chí Y-Dược học Quân sự, 34(1), tr. 34-41.
63. Martinez Roldan C,Veiga Herreros P,Lopez de Andres A., et al. (2005). Nutritional status assessment in a group of university students by means of dietary parameters and body composition. Nutr Hosp, 20(3), tr. 197-203
64. Horton, S. The economics of nutritional interventions. In: Semba RD, Bloem, MW eds. Nutrition and health in developing countries. Totowa NJ: Humana press, 2000: pp. 507-21
65. Đỗ Thị Hòa, Nguyễn Thị Kim Chúc, Nguyễn Thị Út Liên và cộng sự. (2007). Khẩu phần thực tế của hộ gia đình và các yếu tố liên quan tại huyện Ba Vì, tỉnh Hà Tây năm 2006. Tạp chí y học thực hành 10(581+582), tr. 46-50
66. Hà Huy Khôi, Từ Giấy (2009). Dinh dưỡng hợp lý và sức khỏe.NXB Y học, Hà Nội,tr. 50-98
67. Đỗ Nam Khánh, Hoàng Thị Hương, Vũ Thị Yến, Nguyễn Đào Thị, Trần Văn Tiến (2016). Tình trạng dinh dưỡng của điều dưỡng viên nữ tại Trường Đại học Y khoa năm 2014. Tạp chí Y dược Việt Nam VSMP 10 (1), tr. 82 – 89
68. Lê Bạch Mai (2007). Biến đổi khẩu phần hộ gia đình và TTDD trẻ em ở một phường nội thành Hà Nội sau 10 năm (1995 – 2004). Tạp chí Y học Việt Nam, 335, tr. 9-16