Tình trạng dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan của bệnh nhân đái tháo đường type 2 được quản lý

Tình trạng dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan của bệnh nhân đái tháo đường type 2 được quản lý

Tình trạng dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan của bệnh nhân đái tháo đường type 2 được quản lý tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Quảng Nam năm 2016-2017.Thế kỷ XXI là thế kỷ của các bệnh nội tiết và rối loạn chuyển hóa. Trong số các bệnh nội tiết và rối loạn chuyển hóa, bệnh đái tháo đường (ĐTĐ), nhất là bệnh ĐTĐ type 2 đã và đang được xem là vấn đề cấp thiết của thời đại [1]. Đái tháo đường (ĐTĐ) là hội chứng rối loạn chuyển hóa với sự tăng glucose huyết do thiếu tuyệt đối hoặc tương đối insulin. Sự thiếu hụt insulin ảnh hưởng tới chuyển hóa carbohydrat, protein, lipid và gây ra các rối loạn nước và điện giải [2].
Theo WHO, ĐTĐ là “căn bệnh của lối sống”dinh dưỡng không hợp lý, ít hoạt động thể lực làm cho tốc độ mắc các bệnh mạn tính không lây đặc biệt là bệnh ĐTĐ type 2 gia tăng nhanh chóng [3]. Một số nghiên cứu cũng đã cho thấy, người bệnh mắc ĐTĐ type 2 thực hiện chế độ dinh dưỡng đúng, tập luyện thể thao đúng cách sẽ giúp kiểm soát đường huyết tốt hơn, đồng thời có tỷ lệ biến chứng thấp hơn người bệnh không thực hiện [4],[5]. Vì vậy, để khuyến cáo và can thiệp dinh dưỡng hiệu quả cần tiến hành đánh giá tình trạng dinh dưỡng cho bệnh nhân, sẽ phát hiện sớm tình trạng thiếu hoặc thừa dinh dưỡng đồng thời giúp cho việc theo dõi diễn biến bệnh, tiên lượng bệnh hiệu quả.
Tỷ lệ mắc ĐTĐ type 2 ngày càng gia tăng trên thế giới, theo L iên đoàn ĐTĐ thế giới (IDF), năm 2015 số người bị ĐTĐ trên toàn thế giới là 415 triệu người, dự đoán sẽ tăng lên 642 triệu người vào năm 2040, tập trung ở các nước đang phát triển do việc tiêu thụ thực phẩm nhiều đường, ít rau và trái cây, lối sống ít vận động và sự đô thị hóa. Tại các nước này, tỷ lệ người béo phì, ĐTĐ ngày càng tăng, lứa tuổi mắc bệnh ngày càng trẻ hóa. Đây thực sự là hồi chuông báo động đối với các nước đang phát triển [3].
Tại Việt Nam, năm 2002-2003, tỷ lệ ĐTĐ toàn quốc ở lứa tuổi 30-64 tuổi là 2,7% [6]; đến năm 2012 tỷ lệ nguời truởng thành mắc bệnh ĐTĐ tăng gấp đô i 5,4% [7] và uớc tính đến năm 2025 tỷ lệ mắc bệnh ĐTĐ type 2 sẽ tăng thêm 19,6% ở nhóm tiền ĐTĐ và 7,0% ở nhóm bình thuờng [8].
Một khẩu phần ăn giàu thức ăn động vật, thói quen ăn ngoài gia đình, tăng sử dụng thức ăn nhanh, lạm dụng ruợu bia và ít vận động đã góp phần gây nên tình trạng TCBP [9]. Các nghiên cứu cũng cho thấy thừa cân/béo phì là yếu tố nguy cơ của ĐTĐ type 2, đặc biệt béo phì làm tăng nguy cơ b iến chứng của bệnh; đồng thời cũng chứng minh mỡ nội tạng tiết ra một loại protein là retinol-b inding prote in 4, làm tăng tính đề kháng với insulin [10].
Nghiên cứu tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Vĩnh Phúc năm 2014-2015 cho thấy tình trạng thừa cân ở bệnh nhân ĐTĐ type 2 chiếm 18,9%. Bệnh viện đa khoa Trung uơng Quảng Nam đuợc thành lập từ năm 2007, tuy nhiên tình trạng dinh duỡng của bệnh nhân điều trị ngoại trú chua đuợc chú trọng đặc biệt bệnh nhân ĐTĐ type 2 đuợc quản lý tại bệnh viện khá đông khoảng 500 bệnh nhân. Do đó, việc biết đuợc tình trạng dinh duỡng của bệnh nhân ĐTĐ type 2 có vai trò quan trọng trong việc kiểm soát và dự phòng các biến chứng của ĐTĐ type 2. Vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Tình trạng dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan của bệnh nhân đái tháo đường type 2 được quản lý tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Quảng Nam năm 2016-2017” với mục tiêu:
1.Đánh giá tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân ĐTĐ type 2 được quản lý tại Bệnh viện đa khoa trung ương Quảng Nam, năm 2016-2017.
2.Mô tả một số yếu tố liên quan đến tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân ĐTĐ type 2 được quản lý tại Bệnh viện đa khoa trung ương Quảng Nam,, năm 2016-2017. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.Thái Hồng Quang (2010). Thực hành bệnh ĐTĐ, Bệnh nội tiết, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
2.Tạ Thành Văn (2015). Hóa sinh lâm sàng, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
3.International Diabetes Federation (2015). Diabetes Atlas Seventh Edition 2015. Int Diabetes Fed, tr. 1-144.
4.Nguyễn Thị Thúy Hằng (2010). Nghiên cứu rối loạn lipid máu và tình hình kiểm soát glucose máu ở bệnh nhân ĐTĐ type 2 điều trị ngoại trú tại bệnh viện Xanh – Pôn, Luận văn Thạc sĩ Y học, Đại Học Y Hà Nội, Hà Nội.
5.Nguyễn Thị Thu Hằng (2015). Nhận xét thực trạng kiểm soát glucose và lipid máu ở bệnh nhân ĐTĐ type 2 điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Bưu Điện, Luận văn CKII, Đại Học Y Hà Nội, Hà Nội.
6.Tạ Văn Bình, Hoàng Kim Ước, Nguyễn Minh Hùng và cộng sự (2009), Dịch tễ học bệnh đái tháo đường và Hội chứng chuyển hóa tại một số vùng sinh thái của Việt Nam, Đề tài nghiên cứu cấp bộ, Bệnh viện Nội tiết.
7.Bệnh viện Bạch Mai, Hiệp hội ĐTĐ Hoa Kỳ, và Hội Nội Tiết – ĐTĐ Việt Nam (2015), Chương trình đào tạo quốc tế về đái tháo đường .
8.Nguyễn Đình Phú, Đào Thị Hảo, Nguyễn Thu Hà và cộng sự (2017). Các yếu tố nguy cơ tiền ĐTĐ trong và ngoài thang điểm Findrisc của bệnh nhân đến khám tại khoa Khám bệnh cao cấp bệnh viện Trung uơng Quân đội 108 năm 2015. Tạp Chí Dinh Dưỡng Thực Phẩm, 13(số 4), 51-57.
9.VDD – Kết quả điều tra Thừa cân – béo phì và một số yếu tố liên quan ở nguời Việt Nam 25- 64 tuổi.
<http://viendinhduong.vn/news/vi/160/62/a/ket-qua-dieu-tra-thua-can— beo-phi-va-mot-so-yeu-to-lien-quan-o-nguoi-viet-nam-25–64- tuoi.aspx>, accessed: 17/06/2017.
10.Nguyễn Hải Thủy (2009). Bệnh tim mạch trong đái tháo đường, Nhà xuất bản Đại học Y Huế.
11. Viện D inh dưỡng – Hội D inh dưỡng (2010). Hà Huy Khôi – Công trình nghiên cứu – Vai trò của dinh dưỡng và chế độ ăn trong dự phòng và hỗ trợ điều trị bệnh đái tháo đường, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
12.Centers for Disease Control and Prevention (2015), Diabetes Report Card 2014, National Center for Chronic Disease Prevention and Health Promotion Centers for Disease Control and Prevention, US Dept of Health and Human Services.
13.Wild S, Roglic G, Green A et al (2004). Global prevalence of diabetes: estimates for the year 2000 and projections for 2030″, Diabetes Care, 27(5), pp.1047-1053. Diabetes Care, 27(5), pp.1047-1053.
14.Cecilia A. Jimeno, M.D, Sjoberg A.Kho, M.D, Bien J. Matawaran, M.D et al. (2015). Prevalence of Diabetes Mellitus and Pre-Diabetes in the Philippines: A Sub-study of the 7th National Nutrition and Health Survey (2008). Philipp JIntern Med, 53(2) April-June, 2015, pp.1-8.
15.Asman M, Jazil K, Sri D et al (2008), Effect of metformin therapy on plasma adiponectin in obesity with prediabetes patients, Faculty of Medecine, Andalas University.
16.International Diabetes Federation (2015), IDF Diabetes Atlas Seventh Edition 2015, International Diabetes Federation.
17.Tạ Văn Bình (2003). Dịch tễ học bệnh đái tháo đường – Các yếu tố nguy cơ và các vấn đề liên quan đến quản lý bệnh đái tháo đường tại khu vực nội thành 4 thành phố lớn., Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
18.Nguyễn Thị Kim Cúc, Trần Văn Nhật và Tôn Thất Thạnh (2008). Thực trạng đái tháo đường và một số yếu tố liên quan tại Thành phố Đà Nẵng. Tạp Chí Dinh Dưỡng Thực Phẩm, Tập 4, số 3+4, tháng 12/2008, tr 41-48.
19.Nguyễn Quang Bảy, Nguyễn Huy Cuờng và Tạ Văn Bình (2005), Tỷ lệ bệnh đái tháo đường và giảm dung nạp glucose ở khu vực Hà Nội (lứa tuổi trên 15), Kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa học, Hội nghị Khoa học ngành Nội tiết và Chuyển hóa Việt Nam lần II, Nhà xuất bản Y học.
20.Phạm Ngọc Khái, Nguyễn Vinh Quang và cs (2004). Đánh giá hiệu quả của một số biện pháp can thiệp dự phòng đái tháo đường tại cộng đồng,
21.Đỗ Thị Ngọc Diệp, Phan Nguyễn Thanh Bình, Trần Quốc Cuờng và cộng sự (2012). Thực trạng bệnh đái tháo đuờng type 2, hội chứng chuyển hóa và một số yếu tố liên quan tại thành phố Hồ Chí Minh. Tạp Chí Dinh Dưỡng Thực Phẩm, 8(4), 73-79.
22.Doãn Thị Tuờng Vi (2011). Nghiên cứu mối liên quan giữa yếu tố nguy cơ với tỷ lệ đái tháo đuờng type 2 ở đố i tuợng 30-60 tuổi tại Bệnh viện 19.8. Tạp Chí Học Thực Hành, 8(775+776)(Bộ Y tế 2011), 496-501.
23.Đỗ Thị Ngọc Diệp và Phan Nguyễn Thanh Bình (2015). Can thiêp dinh duỡng phòng chống bệnh đái tháo đuờng type 2 tại TPHCM: Vai trò của chuyên khoa dinh duỡng tiết chế. Tạp Chí Dinh Dưỡng Thực Phẩm, 11(4), tháng 9/2015, tr 1-7.
24.Nguyễn Văn Lành (2014). Thực trạng bệnh đái tháo đường,tiền đái tháo đường ở người khmer tỉnh Hậu Giang và đánh giá hiệu qủa một số biện pháp can thiệp, Viện Vệ Sinh Dịch Tễ Trung Ương, Hà Nội.
25.Lê Thị Hợp và Huỳnh Nam Phuơng (2011). Thống nhất về phuơng pháp đánh gi á tình trạng d inh duỡng bằng nhân trắc học. Tạp Chí Dinh Dưỡng Thực Phẩm, tập 7, số 2.
26.Phạm Duy Tuờng (2012). Dinh dưỡng và An toàn thực phẩm, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
27.Hà Huy Khôi (2002). Dinh dưỡng dự phòng các bệnh mạn tính, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
28.Phạm Duy Tường (2013). Dinh dưỡng và một số vấn đề sức khỏe cộng đồng, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.
29.Nguyễn Thị Đính, Lê Thị Hương, Dương Thị Phượng và cộng sự (2017). Tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân ĐTĐ type 2 và một số yếu tố liên quan tại khoa Nội bệnh viện Đại học Y Hà Nộ i năm 2016. Tạp Chí Dinh Dưỡng Thực Phẩm, 13(4), 1-7.
30.Lee K.S., Kim D.H., Jang J.S. et al(2013). Eating rate is associated with cardiometabolic risk factors in Korean adults. Nutr Metab Cardiovasc Dis NMCD, 23(7), 635-641.
31.Mack I., Sauer H., Weimer K. et al. (2014). Obese children and adolescents need increased gastric volumes in order to perceive satiety. Obes Silver Spring Md, 22(10), 2123-2125.
32.Brown T., Kelly S., and Summerbell C. (2007). Prevention of obesity: a review of interventions. Obes Rev, 8, 127-130.
33.Lobstein T., Baur L., Uauy R. et al (2004). Obesity in children and young people: a crisis in public health. Obes Rev Off J Int Assoc Study Obes, 5 Suppl 1, 4-104.
34.Kimm S.Y.S., Glynn N.W., Obarzanek E. et al. (2005). Relation between the changes in physical activity and body-mass index during adolescence: a multicentre longitudinal study. Lancet Lond Engl, 366(9482), 301-307.
35.Obesity Risk factors. Mayo Clinic, <http://mayoclinic.org>, accessed: 17/06/2017.
36.Eliasson B. (2003). Cigarette smoking and diabetes. Prog Cardiovasc Dis, 45(5), 405-413.
37.Lam J.K.Y., Lam K.S.L., Chow W.S. et al (2014). A middle-aged man with increasing body fat. Clin Obes, 4(4), 237-240.
38.Trần Thị Minh Hạnh, Vũ Quỳnh Hoa và Đỗ Thị Ngọc Diệp (2012). Diễn tiến tình trạng dinh dưỡng và tăng trưởng học sinh TPHCM 2002-2009. Tạp Chí Dinh Dưỡng Thực Phẩm, 8(4), 17-25.
39.Trần Thị Minh Hạnh, Đỗ Thị Ngọc Diệp, Phan Nguyễn Thanh Bình và cộng sự (2015). Thừa cân, béo phì và nguy cơ tim mạch ở trẻ vị thành niên thành phố Hồ Chí Minh. Tạp Chí Dinh Dưỡng Thực Phẩm, 11(3), 23-31.
40.Kesavadev J.D., Short K.R., and Nair K.S. (2003). Diabetes in old age: an emerging epidemic. J Assoc Physicians India, 51, 1083-1094.
41.Johnson W., Li L., Kuh D. et al. (2015). How Has the Age-Related Process of Overweight or Obesity Development Changed over Time? Co-ordinated Analyses of Individual Participant Data from Five United Kingdom Birth Cohorts. PLoS Med, 12(5).
42.Tạ Văn Bình (2008), Bệnh đái tháo đường – Tăng glucose máu nguyên lý và nền tảng, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
43.Re R.N. (2009). Obesity-Related Hypertension. Ochsner J, 9(3), 133¬136.
44.Nguyễn Minh Nghĩa (2012). Nghiên cứu tình trạng thừa cân béo phì ở người tiền đái tháo đường tại phường Trung Sơn tỉnh Ninh Bình, Luận văn bác sĩ đa khoa, Đại Học Y Hà Nội, Hà Nội.
45.Klop B., Elte J.W.F., and Castro Cabezas M. (2013). Dyslipidemia in Obesity: Mechanisms and Potential Targets. Nutrients, 5(4), 1218-1240.
46.GM Leung and KSL Lam (2000). Diabetic complications and their implications on health care in Asia. Hong Kong Med J, 6(1), pp.61-68.
47.Ngô Quý Châu (2015). Bệnh học nội khoa (tập 2), Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
48.Bùi Thị Hà (2011). Nhận xét đặc điểm lâm sàng bệnh nhân đái tháo đường typ 2 điều trị nội trú tại Bệnh viện Hữu Nghị Việt Tiệp Hải Phòng. Tạp Chí Học Việt Nam, tháng 2, số 1/2011, tr 28-32.
49.Wang W., McGreevey W.P., Fu C. et al. (2009). Type 2 diabetes mellitus in China: a preventable economic burden. Am J Manag Care, 15(9), 593-601.
50.Javanbakht M., Baradaran H.R., Mashayekhi A. et al. (2011). Cost-of- illness analysis of type 2 diabetes mellitus in Iran. PloS One, 6(10), e26864.
51.Tạ Văn Bình (2008). Điều tra đái tháo đường toàn quốc 2008. Viện Nội Tiết Trung Ương Hội Nghị Khoa Học Hội Dinh Dưỡng Việt Nam Lần Thứ 4.
52.WHO (2003), Diet nutrition and the prevention of chronic diseases, WHO Technical Report Series 916, Geneva.
53.Nguyễn Thị Lâm và Nguyễn Thị Liên (2012). Dinh dưỡng lâm sàng, Hà Nội.
54.Viện Dinh dưỡng – Hội Dinh dưỡng (2010). Hà Huy Khôi – Công trình nghiên cứu – Đánh giá một số yếu tố dinh dưỡng có nguy cơ ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng và các giải pháp can thiệp, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
55.Viện Dinh dưỡng (2004). Chế độ ăn, dinh dưỡng và dự phòng các bệnh mạn tính – sách được dịch từ Báo cáo của WHO/FAO, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
56.Bộ Y tế (2015). Hướng dẫn điều trị Dinh dưỡng lâm sàng, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
57.Trường đại học Y Hà Nội (2016). Dinh dưỡng lâm sàng – tiết chế (giáo trình dành cho cử nhân dinh dưỡng). Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
58.Bộ Y tế – Viện dinh dưỡng (2002). Dinh dưỡng lâm sàng, Nhà xuất bản
Yhọc, Hà Nội.
59.Lưu Ngọc Hoạt (2015). Nghiên cứu khoa học y học, phương pháp viết đề cương nghiên cứu, tập 1., Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
60.Khổng Thị Thúy Lan (2015). Tình trạng dinh dưỡng, khẩu phần và tập tính ăn uống của bệnh nhân đái tháo đường typ 2 tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Vĩnh Phúc năm 2014 – 2015, Luận văn Thạc sĩ dinh dưỡng, Đại Học
YHà Nội, Hà Nội.
61.Trường đại học Y Hà Nội (2000). Hướng dẫn thực hành dinh dưỡng ở cộng đồng, NXB Y Hà Nội, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
62.Viện Dinh dưỡng Bộ Y tế (2000). Hướng dẫn đánh giá tình hình dinh dưỡng và thực phẩm ở một cộng đồng, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
63.Hạnh TTM Yoshimura Y (2004). Phần mềm Eiyokun Việt Nam, Nhà xuất bản Y học, TP Hồ Chí Minh.
64.Bộ Y tế – Viện dinh dưỡng (2016). Nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị cho người Việt Nam, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
65.Hà Huy Khôi (1997), Phương pháp Dịch tễ học Dinh dưỡng, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
66.Phùng Văn Long, Lê Văn Lợi. và Bùi Ngọc Duy (2013). Khảo sát nồng độ glycated haemoglobin (HbA1c) trên bệnh nhân ĐTĐ type 2 điều trị ngoại trú tại bệnh viện Thống Nhất Đồng Nai từ tháng 6 đến tháng 9 năm 2013, Kỷ yếu Đề tài nghiên cứu khoa học Bệnh viện Đa khoa Thống Nhất Đồng Nai, Đồng Nai.
67.Phạm Văn Khôi (2011). Thực hành tư vấn dinh dưỡng, nuôi dưỡng và tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân đái tháo đường tại bệnh viện Bạch Mai, Luận văn bác sĩ đa khoa, Đại Học Y Hà Nội, Hà Nội.
68.Đào Bích Hường (2014). Thực trạng kiểm soát đa yếu tố ở bệnh nhân ĐTĐ type 2 điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Bạch Mai, Luận văn Thạc sĩ Y học, Đại Học Y Hà Nội, Hà Nội.
69.Moy Foong Ming and Suriah A Rahman (2002). Anthropometry and Dietary Intake of Type 2 Diabetes Patients Attending an Outpatient Clinic. Mal JNutr, 8(1), 63-73.
70.Firouzi S., Barakatun-Nisak M.Y., and Azmi K.N. (2015). Nutritional status, glycemic control and its associated risk factors among a sample of type 2 diabetic individuals, a pilot study. J Res Med Sci Off J Isfahan Univ Med Sci, 20(1), 40-46.
71.Lê Thị Hương Gi ang và Hà Văn Như (2013). Thực trạng và một số yếu tố l iên quan đến tuân thủ điều trị bệnh ĐTĐ type 2 của người bệnh điều trị ngoại trú tại Bệnh viện 198 năm 2013. Tạp Chí Học Thực Hành, 893(11), 93-97.
72.Hoàng Trung Vinh (2007). Nghiên cứu tình trạng kiểm soát đa yếu tố ở bệnh nhân ĐTĐ type 2, Báo cáo toàn văn đề tài khoa học, Hội nghị khoa học toàn quốc chuyên ngành Nội tiết và chuyển hóa lần thứ 3.
73.Phạm Thị Hồng Hoa (2010). Nghiên cứu kết quả kiểm soát một số chỉ số lâm sàng, biến chứng ở bệnh nhân ĐTĐ type 2 được quản lý điều trị ngoại trú, Luận án Tiến sỹ Y học, Học viện Quân Y.
74.Mafauzy M. (2006). Diabetes control and complications in public hospitals in Malaysia. Med JMalaysia, 61(4), 477-483.
75.American Diabetes Association (2014). Standards of Medical Care in Diabetesd 2014, Diabetes Care -37.
76.Hà Huy Khôi (2011). Hà Huy Khôi – Công trình nghiên cứu – Thừa cân và béo phì, một số vấn đề sức khỏe cộng đồng mới ở nước ta. Tạp Chí Học Thực Hành, số 418, tr 5-9.
77.Hà Huy Khôi (2005), Dinh dưỡng dự phòng các bệnh mạn tính, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
78.Phạm Ngọc Hoa, Nguyễn Huỳnh Nguyên, Lê Thị Mãi và cộng sự. (2016). Tỷ lệ và yếu tố nguy cơ của bệnh đái tháo đuờng có biến chứng tại khoa nội tổng hợp Bệnh viện đa khoa An Giang. Kỷ yếu Khoa học Bệnh viện An Giang, 49-58.
79.Phạm Thị Lan Anh (2011). Đánh giá hiệu quả kiểm soát glucose máu, cải thiện một số chỉ tiêu sinh hóa và sức khỏe của sản phẩm VOSCAP chiết xuất từ 3 loại lá vối, lá ổi và lá sen trên bệnh nhân đái tháo đường type 2 tại Hà Nội, Luận án Tiến sỹ Y học, Đại Học Y Hà Nội, Hà Nội.
80.Gauthier-Chelle K., Mennen L., Arnault N. et al. (2004). Comparison of the diet of self-declared diabetics with non-diabetic patients in the SU.VI.MAX study: did the diabetics modify their nutritional behavior?. Diabetes Metab, 30(6), 535-542.
81.Luu Ngân Tâm và Nguyễn Thị Quỳnh Hoa (2010). Những vấn đề cơ bản trong dinh dưỡng lâm sàng, Nhà xuất bản Y học, TP Hồ Chí Minh.
82.Tổng điều tra dinh duỡng 2009-2010 VDD_Tieng Viet_(3.5.13).pdf Dropbox,
<https://www.dropbox.com/s/fckvqgxa1mj7zq3/tong%20dieu%20tra%2 0VDD_Tieng%20Viet_%283.5.13%29.pdf>, accessed: 09/06/2017.
83.Đặng Thị Hoàng Khuê (2015), Tình trạng dinh dưỡng và thói quen ăn uống của bệnh nhân mắc bệnh đường tiêu hóa tại khoa Nội tiêu hóa, Bệnh viện Đa khoa Trung ương Quảng Nam, Luận văn Thạc sĩ dinh d n , Đại Học Y Hà Nội, Hà Nội.
84.Bodinham C.L., Smith L., Thomas E.L. et al. (2014). Efficacy of increased resistant starch consumption in human type 2 diabetes. Endocr Connect, 3(2), 75-84.
85.Sahoo K., Sahoo B., Choudhury A.K. et al. (2015). Childhood obesity: causes and consequences. J Fam Med Prim Care, 4(2), 187-192.
86.Datar A. and Nicosia N. (2012). Junk Food in Schools and Childhood Obesity. J Policy Anal Manag J Assoc Public Policy Anal Manag, 31(2), 312-337.
87.Yeh S.-S.S. and Brown R.F. (2014). Disordered eating partly mediates the relationship between poor sleep quality and high body mass index. Eat Behav, 15(2), 291-297.
88.Nguyễn Quang Minh (2016), Thực trạng thừa cân béo phì và các yếu tố liên quan ở học sinh tại trường tiểu học Thịnh Quang, Đống Đa, Hà Nội năm 2015, Luận văn bác sĩ đa khoa, Đại Học Y Hà Nội, Hà Nội.
89.Shimakawa T., Herrera-Acena M.G., Colditz G.A. et al. (1993). Comparison of diets of diabetic and nondiabetic women. Diabetes Care, 16(10), 1356-1362.
90.Anders S. and Schroeter C. (2015). Diabetes, Diet-Health Behavior, and Obesity. Front Endocrinol, 6.
91.Virtanen S.M., Feskens E.J., Râsânen L. et al. (2000). Comparison of diets of diabetic and non-diabetic elderly men in Finland, The Netherlands and Italy. Eur J Clin Nutr, 54(3), 181-186.
92.Nguyễn Đức Hinh (2012), Hoạt động thể lực trong phòng và điều trị bệnh, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
93.Lê Thị Hương, Nguyễn Thùy Linh, Nguyễn Thị Thu Hà và cộng sự. (2014). Tình trạng dinh dưỡng và phát triển tâm vận động của trẻ dưới 6 tuổi ở 3 khu vực nông thôn, thành thị và miền núi phía bắc năm 2012. Tạp Chí Dinh Dưỡng Thực Phẩm, 10(4), 31-39.
94.Ki M., Baek S., Yun Y. et al. (2014). Age-related differences in diabetes care outcomes in Korea: a retrospective cohort study. BMC Geriatr, 14.
95.Trần Đình Toán, Lê Văn Thạch, Nguyễn Thị Mai Hoa và cộng sự. (2012). Tình trạng thừa cân, béo phì và tỷ số vòng eo/vòng mông của bệnh nhân điều trị nội trú tại bệnh viện Hữu Nghị, năm 2012. Tạp Chí
Dinh Dưỡng Thực Phẩm, 8(4), 56-61.
96.Phan Nguyễn Thanh Bình, Đỗ Thị Ngọc Diệp, và Phạm Ngọc Oanh (2015). Tương quan giữa chỉ số khối cơ thể và tỉ lệ mỡ cơ thể trong chẩn đoán thừa cân béo phì ở người trưởng thành. Tạp Chí Dinh Dưỡng Thực Phẩm, 11(3), 14-22.
97.Nguyễn Hồng Lựu, Nguyễn Thị Mơ, và Phan Thị Hoa (2017). Thực trạng dinh dưỡng và đặc điểm chế độ ăn của người bệnh rối loạn chuyển hóa lipid tại Bệnh viện Thanh Nhàn. Tạp Chí Dinh Dưỡng Thực Phẩm, 13(4), 44-50.

 ĐẶT VẤN ĐỀ1

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU3
1.1.Định nghĩa, phân loại và cơ chế bệnh sinh của đái tháo đường3
1.1.1.Định nghĩa3
1.1.2.Phân loại3
1.1.3.Cơ chế bệnh sinh của đái tháo đường type 24
1.2.Tỷ lệ mắc đái tháo đường trên thế giới và Việt Nam5
1.2.1.Tỷ lệ mắc đái tháo đường trên thế giới5
1.2.2.Tỷ lệ mắc đái tháo đường ở Việt Nam7
1.3. Đánh g iá tình trạng dinh dưỡng người bệnh8
1.3.1. Khái niệm8
1.3.2. Các nộ i dung trong đánh giá TTDD của người bệnh9
1.3.3.Một số phương pháp đánh giá TTDD người bệnh9
1.4.Một số yếu tố l i ên quan đến TTDD của bệnh nhân ĐTĐ type 29
1.4.1. Khẩu phần và thó i quen dinh dưỡng9
1.4.2Mô i trường và lối sống10
1.4.3.Tuổi12
1.4.4.Bệnh lý đi kèm12
1.5.Hậu quả của đái tháo đường13
1.6.Các biện pháp dự phòng và hỗ trợ điều trị bệnh ĐTĐ type 215
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU20
2.1. Đố i tượng nghiên cứu20
2.2.Địa điểm và thời gian nghiên cứu20
2.2.1.Địa điểm20
2.2.2.Thời gian20 
2.3.Phương pháp nghiên cứu21
2.3.1.Thiết kế nghiên cứu21
2.3.2.Chọn mẫu nghiên cứu21
2.3.3.Phương pháp chọn mẫu21
2.3.4.Các biến số nghiên cứu22
2.4.Phương pháp, công cụ thu thập và các chỉ tiêu đánh g iá22
2.4.1. Phương pháp, kỹ thuật, công cụ thu thập số liệu22
2.4.2.Các chỉ tiêu đánh giá24
2.5.Xử lý, phân tích số liệu29
2.6.Các loại sai số và cách khắc phục29
2.6.1.Các loại sai số29
2.6.2.Khắc phục29
2.7.Đạo đức nghiên cứu30
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU31
3.1.Đặc điểm của đố i tượng nghiên cứu31
3.1.1Phân bố theo giới, tuổi31
3.1.2Trình độ văn hóa, nghề nghiệp32
3.1.3 Thời gian phát hiện bệnh34
3.1.4.Phân bố bệnh lý đi kèm34
3.2.Tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân ĐTĐ type 236
3.2.1.Mức độ kiểm soát các chỉ số sinh hóa của bệnh nhân ĐTĐ type 2… 36
3.2.2.Tình trạng dinh dưỡng38
3.2.3.Khẩu phần thực tế của bệnh nhân ĐTĐ type 240
3.3.Một số yếu tố l i ên quan đến TTDD của bệnh nhân ĐTĐ type 246
3.3.1.Khẩu phần, thói quen dinh dưỡng của bệnh nhân ĐTĐ type 246
3.3.2. Tần xuất tiêu thụ thực phẩm50
3.3.3. Lối sống của bệnh nhân đái tháo đường type 253
3.3.4.Mối liên quan giữa nhóm tuổi và tình trạng TCBP của bệnh nhân
ĐTĐ type 255
3.3.5.Mối liên quan giữa một số bệnh lý đi kèm và tình trạng TCBP của
bệnh nhân ĐTĐ type 256
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN57
4.1.Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu57
4.1.1Phân bố theo tuổi, giới57
4.1.2Trình độ học vấn, nghề nghiệp59
4.1.3Thời gian phát hiện bệnh60
4.1.4Phân bố bệnh lý đi kèm61
4.2.Tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân đái tháo đường type 261
4.2.1.Mức độ kiểm soát các chỉ số sinh hóa của bệnh nhân ĐTĐ type 2… 61
4.2.2.Tình trạng dinh dưỡng theo các chỉ số nhân trắc64
4.2.3. Khẩu phần thực tế của người bệnh ĐTD type 266
4.3. Một số yếu tố l i ên quan đến TTDD của bệnh nhân ĐTĐ type 271
4.3.1.Khẩu phần, thó i quen dinh dưỡng của bệnh nhân ĐTĐ type 271
4.3.2.Tần suất tiêu thụ thực phẩm74
4.3.3.Lối sống của bệnh nhân ĐTĐ type 276
4.3.4.Mối liên quan giữa nhóm tuổi và tình trạng TCBP của bệnh nhân
ĐTĐ type 278
4.3.5.Mối liên quan giữa một số bệnh lý đi kèm và tình trạng TCBP ở
bệnh nhân ĐTĐ type 279
4.4.Hạn chế của nghiên cứu80
KẾT LUẬN81
KHUYẾN NGHỊ82
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC 
Bảng 1.1:Mười nước có số người mắc bệnh ĐTĐ cao nhất thế giới6
Bảng 1.2:Nhu cầu năng lượng cho bệnh nhân ĐTĐ tại cộng đồng17
Bảng 1.3:Phân bố năng lượng trong ngày cho các bữa ăn18
Bảng 1.4:Thựcphẩm cóchỉ số đường huyết cao18
Bảng 1.5:Thựcphẩm cóchỉ số đường huyết trung bình18
Bảng 1.6:Thựcphẩm cóchỉ số đường huyết thấp19
Bảng 1.7:Thựcphẩm cóchỉ số đường huyết rất thấp19
Bảng 2.1:Phânloại thừacân và béo phì cho các nướcchâu Á25
Bảng 2.2:Phân loại mức hoạt động thể lực theo loại hình lao động27
Bảng 3.1:Phân bố bệnh nhân đái tháo đường type 2 theo tuổi, giới31
Bảng 3.2:So sánh về tuổi và giới của bệnh nhân ĐTĐ type 232
Bảng 3.3:Phân bố trình độ học vấn của bệnh nhân ĐTĐ type 232
Bảng 3.4:Phân bố nghề nghiệp của bệnh nhân ĐTĐ type 233
Bảng 3.5:Phân bố mức độ lao động theo giới33
Bảng 3.6:Phân bố thời gian phát hiện bệnh ĐTĐ type 234
Bảng 3.7:Phân bố bệnh lý đi kèm của bệnh nhân ĐTĐ type 235
Bảng 3.8:Mức độ kiểm soát các chỉ số sinh hóa theo ADA 201536
Bảng 3.9:So sánh chỉ số sinh hóa trung bình giữa 2 giới37
Bảng 3.10: Tình trạng dinh dưỡng (BMI) của bệnh nhân theo WHO 1998.38 Bảng 3.11: Phân bố số đo vòng eo vượt ngưỡng của bệnh nhân ĐTĐ type 2 ….38 Bảng 3.12: Phân bố tỷ lệ % vượt ngưỡng của chỉ số vòng eo/vòng mông … 39
Bảng 3.13: Mức tiêu thụ lương thực thực phẩm của người bệnh40
Bảng 3.14: Cơ cấu khẩu phần của bệnh nhân ĐTĐ type 241
Bảng 3.15: Mức đáp ứng nhu cầu khuyến nghị (RDA năm 2016) của khẩu phần bệnh nhân nữ ĐTĐ type 242 
Mức đáp ứng nhu cầu khuyến nghị (RDA năm 2016) của khẩu
phần bệnh nhân nam ĐTĐ type 244
Tỷ lệ % năng hrợng phân bố ở các bữa ăn45
Mối liên quan giữa tình trạng TCBP và thó i quen dinh duỡng .. 46 Mối liên quan giữa tình trạng TCBP và sự tuân thủ chế độ ăn .. 48
Phân bố tần suất sử dụng đồ uống50
Phân bố tần suất sử dụng thực phẩm giàu protein, lipid51
Phân bố tần suất sử dụng thực phẩm giàu glucid, chất xơ52
Phân bố bệnh nhân ĐTĐ type 2 tham gia các HĐTL hàng ngày .. 53 Mối liên quan giữa mức độ lao động và tình trạng TCBP của bệnh nhân ĐTĐ type 253
Mối liên quan giữa lối sống và tình trạng TCBP của bệnh nhân ĐTĐ type254
Mối liên quan giữa khu vực sống và tình trạng TCBP của bệnh nhân ĐTĐ type 255
Mối liên quan giữa tuổi và tình trạng TCBP của bệnh nhân ĐTĐ type 255
Mối liên quan giữa tình trạng TCBP và một số bệnh lý đi kèm của bệnh nhân ĐTĐ type 256 
Biểu đồ 3.1: Phân bố tỷ lệ bệnh lý đi kèm ở bệnh nhân ĐTĐ type 234
Biểu đồ 3.2: Phân bố glucose huyết lúc đói ở bệnh nhân ĐTĐ type 236 
 

 

Hy vọng sẽ giúp ích cho các bạn, cũng như mở ra con đường nghiên cứu, tiếp cận được luồng thông tin hữu ích và chính xác nhất

Leave a Comment