Tình trạng dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan của bệnh nhân ung thư đường tiêu hóa có hóa trị tại Bệnh viện K năm 2018
Tình trạng dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan của bệnh nhân ung thư đường tiêu hóa có hóa trị tại Bệnh viện K năm 2018.Giảm cân và suy dinh dưỡng thường gặp ở bệnh nhân ung thư. Suy dinh dưỡng ảnh hưởng đến 40 đến 80% bệnh nhân ung thư [1],[2]. Trong đó, tỷ lệ suy dinh dưỡng ở bệnh nhân ung thư đường tiêu hóa đã được báo cáo nằm trong khoảng từ 42 đến 87%[3],[4],[5]. Theo nghiên cứu của Kathryn Marshall và Jenelle Loeliger đã chỉ ra rằng vị trí ung thư như các bệnh nhân ung thư tiêu hóa và ung thư đầu-mặt-cổ có tỷ lệ suy dinh dưỡng cao hơn các bệnh nhân mắc ung thư ở vị trí khác, ngoài ra các phương pháp điều trị cũng có tác động đến tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân ung thư [6]. Năm 2013, Sánchez nghiên cứu về tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân ung thư đường tiêu hóa có điều trị hóa chất cho thấy có 63% bệnh nhân có sụt cân ở các mức độ khác nhau và 24,6% bệnh nhân có sụt cân ≥10% trọng lượng cơ thể [7]. Tại Việt Nam, nghiên cứu năm 2017 của Phan Thị Bích Hạnh ghi nhận tỷ lệ suy dinh dưỡng của bệnh nhân ung thư đường tiêu hóa phân loại theo PG-SGA là 58,5% và tỷ lệ có nguy cơ suy dinh dưỡng nặng là 11,3% [8].
Ung thư đường tiêu hóa là một trong những loại ung thư gây suy dinh dưỡng nhiều nhất do có khối u nằm ở vị trí ảnh hưởng trực tiếp đến hấp thu, tiêu hóa các chất dinh dưỡng. Ngoài ra, ung thư đường tiêu hóa có hóa trị ngoài việc đối mặt với các ảnh hưởng do tác động của khối u còn chịu ảnh hưởng do quá trình điều trị hóa chất gây ra các tác dụng phụ như chán ăn, buồn nôn, nôn, tiêu chảy, táo bón hay biến chứng khô miệng, nhiệt miệng, viêm niêm mạc miệng làm giảm lượng thức ăn, thiếu chất dinh dưỡng. Những điều này đã góp phần làm cho tình trạng suy dinh dưỡng ở bệnh nhân ung thư đường tiêu hóa ngày càng trầm trọng thêm.
Hậu quả suy dinh dưỡng ở bệnh nhân ung thư đường tiêu hóa nói chung hay ung thư nói riêng gồm giảm chức năng miễn dịch, tình trạng hoạt động, chức năng cơ và chất lượng cuộc sống. Ngoài ra, suy dinh dưỡng làm giảm đáp ứng với hóa trị, độc tính và biến chứng do hóa trị xảy ra thường xuyên và nghiêm trọng hơn và thời gian sống sót bị rút ngắn[9]. Do đó, việc hiểu về các yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng dinh dưỡngcủa bệnh nhân ung thư đường tiêu hóa cũng như các tác dụng phụ thường gặp khi đang điều trị hóa chất đóng vai trò rất quan trọng để có một chế độ chăm sóc dinh dưỡng hợp lý trong việc cải thiện tình trạng dinh dưỡng, hạn chế quá trình sụt cân để nâng cao khả năng chống đỡ và đáp ứng với hóa trị, nâng cao chất lượng cuộc sống của bệnh nhân.
Nhằm làm rõ hơn về tình hình dinh dưỡng của bệnh nhân ung thư đường tiêu hóa đang điều trị cũng như các yếu tố liên quan đến vấn đề này, tiến tới đề xuất một số biện pháp can thiệp nhằm hỗ trợ bệnh nhân về mặt dinh dưỡng nói chung và nâng cao chất lượng sống của bệnh nhân nói riêng, chúng tôi đề xuất thực hiện đề tài: “Tình trạng dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan của bệnh nhân ung thư đường tiêu hóa có hóa trị tại Bệnh viện K năm 2018” với hai mục tiêu sau:
1. Đánh giá tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân ung thư đường tiêu hóa có hóa trị tại Bệnh viện K năm 2018.
2. Mô tả một số yếu tố liên quan đến tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân ung thư đường tiêu hóa có hóa trị tại Bệnh viện K năm 2018.
MỤC LỤC Tình trạng dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan của bệnh nhân ung thư đường tiêu hóa có hóa trị tại Bệnh viện K năm 2018
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1 : TỔNG QUAN 3
1.1. Đại cương về ung thư đường tiêu hóa 3
1.2. Đánh giá tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân ung thư 9
1.3. Một số yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân ung thư điều trị hóa chất 24
1.4. Tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân ung thư ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống 27
1.5. Các nghiên cứu về dinh dưỡng bệnh nhân ung thư 27
Chương 2 : ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30
2.1. Đối tượng nghiên cứu 30
2.2. Phương pháp nghiên cứu 30
2.3. Đạo đức trong nghiên cứu. 39
Chương 3 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 41
3.1. Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu 41
3.2. Tình trạng dinh dưỡng của đối tượng nghiên cứu 47
3.3. Một số yếu tố liên quan tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân ung thư đường tiêu hóa 52
Chương 4 : BÀN LUẬN 56
4.1. Thông tin chung của đối tượng nghiên cứu. 56
4.2. Mô tả tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân ung thư đường tiêu hóa 62
4.3. Một số yếu tố liên quan đến tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân ung thư đường tiêu hóa có hóa trị 73
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Cấu trúc câu hỏi EORTC QLQ-C30 36
Bảng 3.1. Đặc điểm chungcủa đối tượng nghiên cứu 41
Bảng 3.2. Đường nuôi dưỡng của bệnh nhân 42
Bảng 3.3. Đường nuôi dưỡng các loại ung thư 42
Bảng 3.4. Tiền sử bệnh mãn tính kèm theo 43
Bảng 3.5. Giai đoạn bệnh và phương pháp điều trị 44
Bảng 3.6. Thời gian phát hiện bệnh và số lần truyền hóa chất 44
Bảng 3.7. Đặc điểm nhân trắc và huyết học (n=292) 45
Bảng 3.8. Đánh giá chất lượng cuộc sống của đối tượng(n=292) 46
Bảng 3.9. Đánh giá tình trạng dinh dưỡng PG-SGA theo nhóm tuổi 48
Bảng 3.10. Đánh giá tình trạng dinh dưỡng theo BMI 48
Bảng 3.11. Đánh giá tình trạng dinh dưỡng dựa vào BMI và nhóm bệnh 49
Bảng 3.12. Đánh giá tình trạng dinh dưỡng dựa vào một số chỉ số sinh hóa 49
Bảng 3.13. Mối liên quan giữa tình trạng dinh dưỡng theo phân loại PG-SGA với một số đặc điểm nhân khẩu học xã hội 52
Bảng 3.14. Mối liên quan giữa tình trạng dinh dưỡng theo phân loạiPG-SGA và đặc điểm lâm sàng 53
Bảng 3.15. Mối liên quan giữa % sụt cân và triệu chứng ảnh hưởng đến tiêu hóa trong 2 tuần qua 54
Bảng 3.16. Mối liên quan giữa tình trạng dinh dưỡng theo PG-SGA với chất lượng cuộc sống 55
Bảng 4.1. So sánh tuổi của đối tượng 56
Bảng 4.2. So sánh đặc điểm loại ung thư 59
Bảng 4.3. So sánh TTDD với các nghiên cứu trong nước 62
Bảng 4.4. So sánh TTDD với các nghiên cứu thế giới 63
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bei-Wen Wu, Tao Yin, Wei-Xin Cao, et al. (2009). Clinical application of subjective global assessment in Chinese patients with gastrointestinal cancer. World Journal of Gastroenterology : WJG, 15(28), 3542–3549.
2. Marín CaroM. M., Gómez CandelaC., Castillo RabanedaR., et al. (2008). Nutritional risk evaluation and establishment of nutritional support in oncology patients according to the protocol of the Spanish Nutrition and Cancer Group. Nutricion Hospitalaria, 23(5), 458–468.
3. Jamshidi S., Hejazi N., and Zimorovat A. R. (2018). Nutritional Status in Patients with Gastrointestinal Cancer in Comparison To Other Cancers In Shiraz, Southern Iran: a Case-Control Study. World Journal of Plastic Surgery, 7(2), 186–192.
4. Arrieta O., Michel Ortega R. M., Villanueva-Rodríguez, G., et al (2010). Association of nutritional status and serum albumin levels with development of toxicity in patients with advanced non-small cell lung cancer treated with paclitaxel-cisplatin chemotherapy: a prospective study. BMC cancer, 10, 50.
5. Wakahara T., Shiraki M., Murase K., et al (2007). Nutritional screening with Subjective Global Assessment predicts hospital stay in patients with digestive diseases. Nutrition (Burbank, Los Angeles County, Calif.), 23(9), 634–639.
6. Marshall KM, Loeliger J, Nolte L. (2019). Prevalence of malnutrition and impact on clinical outcomes in cancer services: A comparison of two time points, Clin Nutr.38(2), 644-651.
7. Karla Sánchez-Lara, Emilio Ugalde-Morales, Daniel Motola-Kuba, Dan Green. (2013). Gastrointestinal symptoms and weight loss in cancer patients receiving chemotherapy. The British Journal of Nutrition, 109(5), 894–897.
8. Phan Thị Bích Hạnh. (2017). Tình trạng dinh dưỡng và khẩu phần thực tế của bệnh nhân ung thư đường tiêu hóa có điều trị hóa chất tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội,Luận văn Thạc sĩ Dinh dưỡng,Trường Đại Học Y Hà Nội, Hà Nội.
9. Van Cutsem E., and Arends J. (2005). The causes and consequences of cancer-associated malnutrition. European Journal of Oncology Nursing: The Official Journal of European Oncology Nursing Society, 9 Suppl 2, S51-63.
10. Kelson DP., Daly JM., Kern SE., Levin B., et al (2008). Principles and Practice of Gastrointestinal Oncology (Vol 2). Philadelphia: Lippincott Williams & Wilkins.
11. Bray F., Ferlay J., Soerjomataram I., Siegel R. L., et al (2018). Global cancer statistics 2018: GLOBOCAN estimates of incidence and mortality worldwide for 36 cancers in 185 countries. CA: a cancer journal for clinicians, 68(6), 394–424.
12. Magnolia Cardona. (2010). Vietnam Noncommunicable Disease Prevention and Control Programme 2002-2010, 73.
13. Jacques Ferlay, Isabelle Soerjomataram, Rajesh Dikshit, et al. (2015). Cancer incidence and mortality worldwide: sources, methods and major patterns in GLOBOCAN 2012. International Journal of Cancer, 136(5), E359-386.
14. Trần Văn Thuấn. (2005). Một số đặc điểm dịch tể học qua ghi nhận ung thư tại Hà Nội. Bệnh viện K và Viện nghiên cứu phòng chống ung thư.
15. Bộ Y Tế. (2018). Quyết định 2549/QĐ-BYT 2018 tài liệu Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị ung thư đại trực tràng.
16. Bùi Diệu. (2016). Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị một số bệnh ung thư thường gặp. Nhà xuất bản Y học.Hà Nội
17. Nguyễn Bá Đức. (2016). Ung thư học đại cương. Nhà xuất bản giáo dục.
18. Bộ Y Tế. (2012). Dinh dưỡng và vệ sinh thực phẩm. Nhà xuất bản Y học.
19. Chambrier C., Sztark F., Société Francophone de nutrition clinique et métabolisme (SFNEP), & Société française d’anesthésie et réanimation (SFAR). (2012). French clinical guidelines on perioperative nutrition. Update of the 1994 consensus conference on perioperative artificial nutrition for elective surgery in adults. Journal of Visceral Surgery, 149(5), e325-336.
20. Garla P., Waitzberg D. L., and Tesser A. (2018). Nutritional Therapy in Gastrointestinal Cancers. Gastroenterology Clinics of North America, 47(1), 231–242.
21. McLeod R. S., Aarts M.-A., Chung F., Eskicioglu C., Forbes, S. S., Conn L. G., Wood, T. (2015). Development of an Enhanced Recovery After Surgery Guideline and Implementation Strategy Based on the Knowledge-to-action Cycle. Annals of Surgery, 262(6), 1016.
22. Kehlet, H., and Wilmore, D. W. (2008). Evidence-based Surgical Care and the Evolution of Fast-track Surgery. Annals of Surgery, 248(2), 189–198.
23. Aguilar-Nascimento, J. E. de, Salomão, A. B., Caporossi, C., and Diniz, B. N. (2010). Clinical benefits after the implementation of a multimodal perioperative protocol in elderly patients. Arquivos de Gastroenterologia, 47(2), 178–183.
24. Beaton, J., Carey, S., Solomon, M., and Young, J. (2013). Preoperative and postoperative nutritional status of patients following pelvic exenteration surgery for rectal cancer. e-SPEN Journal, 8(4), e164–e168.
25. Edington, J., Kon, P., and Martyn, C. N. (1997). Prevalence of malnutrition after major surgery. Journal of Human Nutrition and Dietetics, 10(2), 111–116.
26. Antoun S., Rey A., Béal J., Montange F., et al (2009). Nutritional risk factors in planned oncologic surgery: what clinical and biological parameters should be routinely used? World Journal of Surgery, 33(8), 1633–1640.
27. Beattie, A. H., Prach, A. T., Baxter, J. P., and Pennington, C. R. (2000). A randomised controlled trial evaluating the use of enteral nutritional supplements postoperatively in malnourished surgical patients. Gut, 46(6), 813–818.
28. Farreras, N., Artigas, V., Cardona, D., Rius, X., et al (2005). Effect of early postoperative enteral immunonutrition on wound healing in patients undergoing surgery for gastric cancer. Clinical Nutrition (Edinburgh, Scotland), 24(1), 55–65.
29. Donaldson, S. S. (1977). Nutritional Consequences of Radiotherapy. Cancer Research, 37(7 Part 2), 2407–2413.
30. Pico, null, Avila-Garavito, null, and Naccache, null. (1998). Mucositis: Its Occurrence, Consequences, and Treatment in the Oncology Setting. The Oncologist, 3(6), 446–451.
31. Chowhan, N. M. (1990). Injurious effects of radiation on the esophagus. The American Journal of Gastroenterology, 85(2), 115–120.
32. Henriksson, R., Bergström, P., Franzén, L., et al(1999). Aspects on reducing gastrointestinal adverse effects associated with radiotherapy. Acta Oncologica (Stockholm, Sweden), 38(2), 159–164.
33. Coia, L. R., Myerson, R. J., and Tepper, J. E. (1995). Late effects of radiation therapy on the gastrointestinal tract. International Journal of Radiation Oncology, Biology, Physics, 31(5), 1213–1236.
34. Martin, E., Pointreau, Y., Roche-Forestier, S., and Barillot, I. (2010). Normal tissue tolerance to external beam radiation therapy: small bowel. Cancer Radiotherapie: Journal De La Societe Francaise De Radiotherapie Oncologique, 14(4–5), 350–353.
35. Classen, J., Belka, C., Paulsen, F., Budach, W., et al (1998). Radiation-induced gastrointestinal toxicity. Pathophysiology, approaches to treatment and prophylaxis. Strahlentherapie Und Onkologie: Organ Der Deutschen Rontgengesellschaft, 174 Suppl 3, 82–84.
36. Hauer-Jensen, M., Wang, J., Boerma, M., et al (2007). Radiation damage to the gastrointestinal tract: mechanisms, diagnosis, and management. Current Opinion in Supportive and Palliative Care, 1(1), 23–29.
37. Hauer-Jensen, M., Wang, J., and Denham, J. W. (2003). Bowel injury: current and evolving management strategies. Seminars in Radiation Oncology, 13(3), 357–371.
38. Perez, C. A., Grigsby, P. W., Lockett, M. A., et al (1999). Radiation therapy morbidity in carcinoma of the uterine cervix: dosimetric and clinical correlation. International Journal of Radiation Oncology, Biology, Physics, 44(4), 855–866.
39. Nussbaum, M. L., Campana, T. J., and Weese, J. L. (1993). Radiation-induced intestinal injury. Clinics in Plastic Surgery, 20(3), 573–580.
40. Babb, R. R. (1996). Radiation proctitis: a review. The American Journal of Gastroenterology, 91(7), 1309–1311.
41. Denton, A. S., Bond, S. J., Matthews, S., Bentzen, S. M., et al (2000). National audit of the management and outcome of carcinoma of the cervix treated with radiotherapy in 1993. Clinical Oncology (Royal College of Radiologists (Great Britain), 12(6), 347–353.
42. Dewys, W. D., Begg, C., Lavin, P. T., Band, P. R., et al (1980). Prognostic effect of weight loss prior tochemotherapy in cancer patients. The American Journal of Medicine, 69(4), 491–497.
43. Murry, D. J., Riva, L., and Poplack, D. G. (1998). Impact of nutrition on pharmacokinetics of anti-neoplastic agents. International Journal of Cancer. Supplement Journal International Du Cancer. Supplement, 11, 48–51.
44. Singh, B. N., and Malhotra, B. K. (2004). Effects of food on the clinical pharmacokinetics of anticancer agents: underlying mechanisms and implications for oral chemotherapy. Clinical Pharmacokinetics, 43(15), 1127–1156.
45. Mariette, C., De Botton, M.-L., and Piessen, G. (2012). Surgery in esophageal and gastric cancer patients: what is the role for nutrition support in your daily practice? Annals of Surgical Oncology, 19(7), 2128–2134.
46. Langius, J. A. E., Doornaert, P., Spreeuwenberg, M. D., Langendijk, J. A., et al. (2010). Radiotherapy on the neck nodes predicts severe weight loss in patients with early stage laryngeal cancer. Radiotherapy and Oncology: Journal of the European Society for Therapeutic Radiology and Oncology, 97(1), 80–85.
47. Boullata, J. I. (2010). Drug disposition in obesity and protein-energy malnutrition. The Proceedings of the Nutrition Society, 69(4), 543–550.
48. Moore, M. M., Chua, W., Charles, K. A., and Clarke, S. J. (2010). Inflammation and cancer: causes and consequences. Clinical Pharmacology and Therapeutics, 87(4), 504–508.
49. Clarke, S. J., Chua, W., Moore, M., Kao, S., et al (2011). Use of inflammatory markers to guide cancer treatment. Clinical Pharmacology and Therapeutics, 90(3), 475–478.
50. Coss, C. C., Bohl, C. E., & Dalton, J. T. (2011). Cancer cachexia therapy: a key weapon in the fight against cancer. Current Opinion in Clinical Nutrition and Metabolic Care, 14(3), 268–273.
51. Prado, C. M. M., Baracos, V. E., McCargar, L. J., et al (2007). Body composition as an independent determinant of 5-fluorouracil-based chemotherapy toxicity. Clinical Cancer Research: An Official Journal of the American Association for Cancer Research, 13(11), 3264–3268.
52. Prado, C. M. M., Antoun, S., Sawyer, M. B., & Baracos, V. E. (2011). Two faces of drug therapy in cancer: drug-related lean tissue loss and its adverse consequences to survival and toxicity. Current Opinion in Clinical Nutrition and Metabolic Care, 14(3), 250–254.
53. Prado, C. M. M., Lima, I. S. F., Baracos, V. E., Bies, R. R., et al (2011). An exploratory study of body composition as a determinant of epirubicin pharmacokinetics and toxicity. Cancer Chemotherapy and Pharmacology, 67(1), 93–101.
54. Ross, P. J., Ashley, S., Norton, A., Priest, K., et al (2004). Do patients with weight loss have a worse outcome when undergoing chemotherapy for lung cancers? British Journal of Cancer, 90(10), 1905–1911.
55. Andreyev, H. J., Norman, A. R., Oates, J., and Cunningham, D. (1998). Why do patients with weight loss have a worse outcome when undergoing chemotherapy for gastrointestinal malignancies? European Journal of Cancer (Oxford, England: 1990), 34(4), 503–509.
56. Paccagnella, A., Morassutti, I., and Rosti, G. (2011). Nutritional intervention for improving treatment tolerance in cancer patients. Current Opinion in Oncology, 23(4), 322–330.
57. Renton, K. W. (2001). Alteration of drug biotransformation and elimination during infection and inflammation. Pharmacology & Therapeutics, 92(2–3), 147–163.
58. Gao, B., Klumpen, H.-J., and Gurney, H. (2008). Dose calculation of anticancer drugs. Expert Opinion on Drug Metabolism & Toxicology, 4(10), 1307–1319.
59. WHO Expert Consultation. (2004). Appropriate body-mass index for Asian populations and its implications for policy and intervention strategies. Lancet (London, England), 363(9403), 157–163.
60. Correia MITD, Perman MI, Waitzberg DL. (2017). Hospital malnutrition in Latin America: A systematic review. Clin Nutr, 36(4), 958–67.
61. Mónica María Marín Caro, Alessandro Laviano, and Claude Pichard. (2007). Nutritional intervention and quality of life in adult oncology patients. Clinical Nutrition (Edinburgh, Scotland), 26(3), 289–301. doi:10.1016/j.clnu.2007.01.005
62. Andreyev HJN, Norman AR, Oates J, et al. (1998). Why do patients with weight loss have a worse outcome when undergoing chemotherapy for gastrointestinal malignancies? – PubMed – NCBI. Eur J Cancer, 34(4), 509–3.
63. Kristina Norman, Claude Pichard, Herbert Lochs, and Matthias Pirlich. (2008). Prognostic impact of disease-related malnutrition. Clinical Nutrition (Edinburgh, Scotland), 27(1), 5–15.
64. W. D. Dewys, C. Begg, P. T. Lavin, et al. (1980). Prognostic effect of weight loss prior to chemotherapy in cancer patients. Eastern Cooperative Oncology Group. The American Journal of Medicine, 69(4), 491–497.
65. Ottery, F. D. (1994). Cancer cachexia: prevention, early diagnosis, and management. Cancer Practice, 2(2), 123–131.
66. Nicole Creaser. (2010). Nutritional status of oncology patients admitted to a rural day chemotherapy unit as measured by the Patient Generated‐Subjective Global Assessment – CREASER – 2010 – Nutrition & Dietetics – Wiley Online Library. Nutr Dietet, 67(4), 231–236.
67. Digant Gupta, Pankaj G. Vashi, Carolyn A. Lammersfeld, et al. (2011). Role of nutritional status in predicting the length of stay in cancer: a systematic review of the epidemiological literature. Annals of Nutrition & Metabolism, 59(2–4), 96–106.
68. Lưu Ngân Tâm. (2011). Cơ chế gây suy mòn trong ung thư. Y Học TP. Hồ Chí Minh, 15(4), 11–14.
69. Michael J. Tisdale. (2009). Mechanisms of cancer cachexia. Physiological Reviews, 89(2), 381–410.
70. Kenneth Fearon, Florian Strasser, Stefan D. Anker, et al. (2011). Definition and classification of cancer cachexia: an international consensus. The Lancet. Oncology, 12(5), 489–495.
71. Bozzetti, F. (2010). Basics in Clinical Nutrition: Nutritional support in cancer. European e-Journal of Clinical Nutrition and Metabolism, 5(3), e148–e152.
72. D A C Deans, B H Tan, S J Wigmore, et al. (2009). The influence of systemic inflammation, dietary intake and stage of disease on rate of weight loss in patients with gastro-oesophageal cancer. British Journal of Cancer, 100(1), 63–69.
73. Lưu Ngân Tâm. (2013). Tổng quan suy dinh dưỡng bệnh nhân trong bệnh viện. Y Học TP. Hồ Chí Minh, 17(1), 11–15.
74. Vivien Choo. (2002). WHO reassesses appropriate body-mass index for Asian populations. The Lancet, 360(9328), 235.
75. Lưu Ngân Tâm. (2013). Phác đồ chẩn đoán suy dinh dưỡng và điều trị. Trong Phác đồ điều trị nội khoa. TP Hồ Chí Minh: Bệnh viện Chợ Rẫy.
76. Trần Minh Đạo, Doãn Thị Tường Vi. (2011). Dinh dưỡng bệnh lý. Nhà xuất bản Y học.
77. Bộ Y Tế. Quyết định 5517/2015/QĐ-BYT ngày 25 tháng 12 năm 2015 về việc ban hành tài liệu hướng điều trị dinh dưỡng lâm sàng.
78. Vellas B, Guigoz Y, Gary PJ, Nourhassemi F, Bennahum D, et al. (1999). The mini nutritional assessment (MNA) and its use in grading the nutritional state of elderly patients. Nutrition, 15, 116–122.
79. Ottery, F. D. (1994). Rethinking nutritional support of the cancer patient: the new field of nutritional oncology. Seminars in Oncology, 21(6), 770–778.
80. J. Bauer, S. Capra, and M. Ferguson. (2002). Use of the scored Patient-Generated Subjective Global Assessment (PG-SGA) as a nutrition assessment tool in patients with cancer. European Journal of Clinical Nutrition, 56(8), 779–785.
81. Mariana Abe Vicente, Katia Barão, Tiago Donizetti Silva, et al. (2013). What are the most effective methods for assessment of nutritional status in outpatients with gastric and colorectal cancer? Nutricion Hospitalaria, 28(3), 585–591.
82. Maree Ferguson. (2003). Patient-Generated Subjective Global Assessment | Cancer Network. Oncology Journal, 17(2).
83. Reza Eghdam ZamiriR, Fatemeh Salarpour, Zahra Ghadimi, et al. (2015). Clinical Assessment of Malnutrition in Patients With Gastrointestinal Cancer During Chemotherapy: A Prospective Study. Reports of Radiotherapy and Oncology, 2(1).
84. A. Attar, D. Malka, et al. (2013). Malnutrition Is High and Underestimated During Chemotherapy in Gastrointestinal Cancer An AGEO Prospective Cross-Sectional Multicenter Study. Nutrition and Cancer, 64(4), 535–542.
85. Griffin, A. M., Butow, P. N., Coates, A. S., Childs, A. M., et al. (1996). On the receiving end. V: Patient perceptions of the side effects of cancer chemotherapy in 1993. Annals of Oncology: Official Journal of the European Society for Medical Oncology, 7(2), 189–195.
86. Carole Farrell, Sarah G. Brearley, Mark Pilling, and Alex Molassiotis. (2013). The impact of chemotherapy-related nausea on patients’ nutritional status, psychological distress and quality of life. Supportive Care in Cancer: Official Journal of the Multinational Association of Supportive Care in Cancer, 21(1), 59–66.
87. Lorenzo Cohen, Carl A. de Moor, Peter Eisenberg, et al. (2007). Chemotherapy-induced nausea and vomiting: incidence and impact on patient quality of life at community oncology settings. Supportive Care in Cancer: Official Journal of the Multinational Association of Supportive Care in Cancer, 15(5), 497–503.
88. Alexander Stein, Wieland Voigt, and Karin Jordan. (2010). Chemotherapy-induced diarrhea: pathophysiology, frequency and guideline-based management. Therapeutic Advances in Medical Oncology, 2(1), 51–63.
89. L. Calixto-Lima, E. Martins de Andrade, A. P. Gomes, et al. (2012). Dietetic management in gastrointestinal complications from antimalignant chemotherapy. Nutricion Hospitalaria, 27(1), 65–75.
90. Omar Ortega, Alberto Martín, and Pere Clavé. (2017). Diagnosis and Management of Oropharyngeal Dysphagia Among Older Persons, State of the Art. Journal of the American Medical Directors Association, 18(7), 576–582. doi:10.1016/j.jamda.2017.02.015
91. Shamaila Mohsin. (2016). Comparison of quality of life of cancer patients undergoing chemotherapy in a tertiary care hospital, rawalpindi. Pak Armed Forces Med J, 66(1), 83–87.
92. Ingvar Bosaeus. (2008). Nutritional support in multimodal therapy for cancer cachexia. Supportive Care in Cancer: Official Journal of the Multinational Association of Supportive Care in Cancer, 16(5), 447–451.
93. M. S. Heydarnejad, Dehkordi A. Hassanpour, and Dehkordi K. Solati. (2011). Factors affecting quality of life in cancer patients undergoing chemotherapy. African Health Sciences, 11(2), 266–270.
94. A. Nourissat, M. P. Vasson, and Y. Merrouche. (2008). Relationship between nutritional status and quality of life in patients with cancer. European Journal of Cancer, 44(9), 1238–1242.
95. Angel Segura, Josep Pardo, Carlos Jara, et al. (2005). An epidemiological evaluation of the prevalence of malnutrition in Spanish patients with locally advanced or metastatic cancer. Clinical Nutrition (Edinburgh, Scotland), 24(5), 801–814.
96. Pressoir M, Desné S, Berchery D, et al. (2010). Prevalence, risk factors and clinical implications of malnutrition in French Comprehensive Cancer Centres. British Journal of Cancer, 102(6), 966–971.
97. Yan-ping Du, & Ling-ling Li. (2012). Nutritional risk screening and nutrition assessment for gastrointestinal cancer patients. Zhonghua Wei Chang Wai Ke Za Zhi Chinese Journal of Gastrointestinal Surgery, 15(5), 460–463.
98. Phùng Trọng Nghị, Vũ Thị Trang. (2015). Đánh giá tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân ung thư tại trung tâm ung bướu và y học hạt nhân bệnh viện quân y 103. Tài liệu báo cáo Hội nghị khoa học chào mừng 65 năm truyền thống bệnh viện quân y 103.
99. Trịnh Hồng Sơn và cộng sự. (2013). Đánh giá tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân trước mổ ung thư dạ dày. Y học thực hành, 844(10), 3–7.
100. Đô Thúy Nga. (2014). Đánh giá tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân ung thư đường tiêu hóa tại Bệnh viện K năm 2014, 309–313.
101. Nguyễn Đỗ Huy. (2015). Suy dinh dưỡng của người bệnh trong một số bệnh viện năm 2012-2013 và đề xuất giải pháp can thiệp. Dinh dưỡng và thực phẩm, 35.
102. Nguyễn Thị Minh Tâm. (2017). Tình trạng dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan của bệnh nhân ung thư đường tiêu hóa điều trị hóa chất tại bệnh viện Đại học Y Hà Nội năm 2017. Trường Đại Học Y Hà Nội, Hà Nội.
103. Thủ tướng chính phủ. Quyết định 59/2015/QĐ-TTg chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng 2016 2020.
104. Amin, M. B., Edge, S. B., Greene, F. L., Byrd, D. R., et al. (2018). AJCC Cancer Staging Manual (8th ed. 2017, Corr. 3rd printing 2018 edition.). Chicago IL: Springer.
105. Rocha, N. P., and Fortes, R. C. (2015). Total lymphocyte count and serum albumin as predictors of nutritional risk in surgical patients. Arquivos Brasileiros de Cirurgia Digestiva : ABCD = Brazilian Archives of Digestive Surgery, 28(3), 193–196.
106. World Health Organization. (2011). Haemoglobin concentrations for the diagnosis of anaemia and assessment of severity. WHO.
107. World Health Organization. (2008). WHO STEPS Surveillance Manual: The WHO STEPwise Approach to Chronic Disease Risk Factor Surveillance.
108. M. A. Sprangers, A. Cull, K. Bjordal, et al. (1993). The European Organization for Research and Treatment of Cancer. Approach to quality of life assessment: guidelines for developing questionnaire modules. EORTC Study Group on Quality of Life. Quality of Life Research: An International Journal of Quality of Life Aspects of Treatment, Care and Rehabilitation, 2(4), 287–295.
109. Philippe Caillet, Evelyne Liuu, Agathe Raynaud Simon, et al. (2017). Association between cachexia, chemotherapy and outcomes in older cancer patients: A systematic review. Clinical Nutrition (Edinburgh, Scotland), 36(6), 1473–1482.
110. İnsaf Altun, and Alper Sonkaya. (2018). The Most Common Side Effects Experienced by Patients Were Receiving First Cycle of Chemotherapy. Iran J Public Health, 47(8), 1218–1219.
111. Cao Thị Huyền Trang. (2018). Tình trạng dinh dưỡng và thực trạng nuôi dưỡng bệnh nhân phẫu thuật ung thư dạ dày tại bệnh viện K năm 2017-2018. Luận văn Thạc sỹ dinh dưỡng. Trường Đại Học Y Hà Nội, Hà Nội.
112. Nguyễn Thị Thanh Hòa. (2018). Tình trạng dinh dưỡng và chế độ nuôi dưỡng của bệnh nhân ung thư thực quản tại khoa ngoại bụng, bệnh viện K cơ sở Tân Triều năm 2017-2018. Luận văn Thạc sỹ dinh dưỡng. Trường Đại Học Y Hà Nội, Hà Nội.
113. Dương Thị Phượng. (2016). Tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân ung thư tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội và một số yếu tố liên quan năm 2016. Khóa luận tốt nghiệp bác sĩ Y khoa. Trường Đại Học Y Hà Nội, Hà Nội.
114. Corina Dias do Prado, and Juliana Alvares Duarte Bonini Campos. (2013). Nutritional status of patients with gastrointestinal cancer receiving care in a public hospital; 2010-2011. Nutricion Hospitalaria, 28(2), 405–411.
115. Soojung Ahn, Hyejeong Jung, Sanghee Kim, et al. (2017). Quality of life among Korean gastrointestinal cancer survivors. European Journal of Oncology Nursing: The Official Journal of European Oncology Nursing Society, 30, 15–21.
116. Dehkordi, A., Heydarnejad, M. S., and Fatehi, D. (2009). Quality of Life in Cancer Patients undergoing Chemotherapy. Oman Medical Journal, 24(3), 204–207.
117. Nguyễn Thị Thu Hà, Tạ Thị Thanh Bình, và Nguyễn Quỳnh Anh. (2017). Chất lượng cuộc sống của người bệnh ung thư vú sử dụng thang đo QLQ-C30 và một số yếu tố liên quan tại một số bệnh viện Ung bướu tại Việt Nam. Tạp chí Y học Dự phòng, 27(5), 102.
118. Đặng Thị Bích Ngọc. (2017). Chất lượng cuộc sống của bệnh nhân ung thư tại khoa Ung bướu-Chăm sóc giảm nhẹ bệnh viện Đại học Y Hà Nội năm 2016-2017. Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ y học. Trường Đại Học Y Hà Nội.
119. Vũ Văn Vũ, và cs. (2010). Khảo sát tình trạng đau và chất lượng cuộc sống của bệnh nhân ung thư giai đoạn tiến xa tại bệnh viện Ung bướu TP. Hồ Chí Minh từ tháng 7/2009 đến 7/2010. Tạp chí Y học TP. Hồ Chí Minh, 14, 811–822.
120. Nguyễn Thị Thanh Phương. (2013). Đánh giá chất lượng cuộc sống bệnh nhân ung thư giai đoạn IV trước và sau điều trị tại khoa chống đau bệnh viện Ung bướu Hà Nội năm 2013. Luận văn thạc sỹ Quản lý bệnh viện. Trường Đại học Y tế Công Cộng, Hà Nội.
121. Vergara, N., Montoya, J. E., Luna, H. G., et al. (2013). Quality of life and nutritional status among cancer patients on chemotherapy. Oman Medical Journal, 28(4), 270–274.
122. Uster, A., Ruehlin, M., Mey, S., et al. (2018). Effects of nutrition and physical exercise intervention in palliative cancer patients: A randomized controlled trial. Clinical Nutrition, 37(4), 1202–1209.
123. Rasmussen, H. H., Kondrup, J., Staun, M., et al. (2004). Prevalence of patients at nutritional risk in Danish hospitals. Clinical Nutrition (Edinburgh, Scotland), 23(5), 1009–1015.
124. Phạm Thị Thu Hương. (2013). Thực trạng dnh dưỡng, kiến thức và thực hành dinh dưỡng của bệnh nhân ung thư đại trực tràng điều trị hóa chất tại trung tâm Y học hạt nhân và ung bướu bệnh viện Bạch Mai. Tạp chí dinh dưỡng và thực phẩm,9(4).
125. Nguyen Thi Nhung. (2015). Nutritional status and dietary intake of cancer patients receiving chemotherapy in Ha Noi Medical University hospital. (Bachelor of Sience Nursing). Ha Noi Medical University, Ha Noi.
126. Montoya, J. E., Domingo, F., Luna, C. A., et al. (2010). Nutritional status of cancer patients admitted for chemotherapy at the National Kidney and Transplant Institute. Singapore Medical Journal, 51(11), 860–864.
127. Lluch Taltavull, J. I., Mercadal Orfila, G., and Afonzo Gobbi, Y. S. (2018). Improvement of the nutritional status and quality of life of cancer patients through a protocol of evaluation and nutritional intervention. Nutricion Hospitalaria, 35(3), 606–611.
128. Souza Cunha, M., Wiegert, E. V. M., Calixto-Lima, L., and Oliveira, L. C. (2018). Relationship of nutritional status and inflammation with survival in patients with advanced cancer in palliative care. Nutrition (Burbank, Los Angeles County, Calif.), 51–52, 98–103.
129. Faramarzi, E., Mahdavi, R., Mohammad-Zadeh, M., and Nasirimotlagh, B. (2013). Validation of nutritional risk index method against patient-generated subjective global assessment in screening malnutrition in colorectal cancer patients. Chinese Journal of Cancer Research, 25(5), 544–548.
130. Trần Văn Vũ. (2015). Đánh giá tình trạng dinh dưỡng ở bệnh nhân bệnh thận mạn tính (Luận án Tiến sỹ y học). Y dược Thành phố Hồ Chí Minh.
131. Nguyễn Thị Thu Nhung. (2012). Khảo sát tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân ung thư tại khoa Ung bướu- Bệnh viện Nhân Dân 115. Dinh dưỡng và thực phẩm., 11(3), 47–49.
132. Đào Thị Thu Hoài. (2015). Tình trạng dinh dưỡng và khẩu phần ăn của bệnh nhân ung thư tại trung tâm y học hạt nhân và ung bướu bệnh viện Bạch Mai năm 2015. Luận văn thạc sỹ dinh dưỡng. Trường Đại Học Y Hà Nội, Hà Nội.
133. Quyen, T. C., Angkatavanich, J., Thuan, T. V., et al. (2017). Nutrition assessment and its relationship with performance and Glasgow prognostic scores in Vietnamese patients with esophageal cancer. Asia Pacific Journal of Clinical Nutrition, 26(1), 49–58.
134. Kavitha Menon, Shariza Abdul Razak, and Karami A Ismail. (2014). Nutrient intake and nutritional status of newly diagnosed patients with cancer from the East Coast of Peninsular Malaysia. BMC Res Notes, 7, 680.
135. Hébuterne, X., Lemarié, E., Michallet, M., et al. (2014). Prevalence of malnutrition and current use of nutrition support in patients with cancer. JPEN. Journal of parenteral and enteral nutrition, 38(2), 196–204.
136. Cederholm, T., Bosaeus, I., Barazzoni, R., et al. (2015). Diagnostic criteria for malnutrition – An ESPEN Consensus Statement. Clinical Nutrition (Edinburgh, Scotland), 34(3), 335–340.
137. Arends, J., Bachmann, P., Baracos, V., et al(2017). ESPEN guidelines on nutrition in cancer patients. Clinical Nutrition (Edinburgh, Scotland), 36(1), 11–48.
138. Wu, J., Huang, C., Xiao, H., et al. (2013). Weight loss and resting energy expenditure in male patients with newly diagnosed esophageal cancer. Nutrition (Burbank, Los Angeles County, Calif.), 29(11–12), 1310–1314.
139. Fiore, A. D., Lecleire, S., Gangloff, A., et al. (2014). Impact of nutritional parameter variations during definitive chemoradiotherapy in locally advanced oesophageal cancer. Digestive and Liver Disease, 46(3), 270–275.
140. Olof Gudny Geirsdottir, and Inga Thorsdottir. (2008). Nutritional status of cancer patients in chemotherapy; dietary intake, nitrogen balance and screening. Food & Nutrition Research, 52.
141. Du, H., Liu, B., Xie, Y., et al. (2017). Comparison of different methods for nutrition assessment in patients with tumors. Oncology Letters, 14(1), 165–170.
142. Rosania R, Chiapponi C, Malfertheiner P, et al. (2016). Nutrition in patients with gastric cancer. Gastrointest Turmors, 2(4), 178–187.
143. Bozzetti, F., and SCRINIO Working Group. (2009). Screening the nutritional status in oncology: a preliminary report on 1,000 outpatients. Supportive Care in Cancer: Official Journal of the Multinational Association of Supportive Care in Cancer, 17(3), 279–284.
144. Barton, A. D., Beigg, C. L., Macdonald, I. A., and Allison, S. P. (2000). High food wastage and low nutritional intakes in hospital patients. Clinical Nutrition (Edinburgh, Scotland), 19(6), 445–449.
145. Ferreira, D., Guimarães, T. G., and Marcadenti, A. (2013). Acceptance of hospital diets and nutritional status among inpatients with cancer. Einstein (Sao Paulo, Brazil), 11(1), 41–46.
146. Huan-Keat Chan, and Sabrina Ismail. (2014). Side Effects of Chemotherapy among Cancer Patients in a Malaysian General Hospital: Experiences, Perceptions and Informational Needs from Clinical Pharmacists. Asian Pacific Journal of Cancer Prevention, 15(13), 5305–5309.
147. Bosaeus, I., Daneryd, P., and Lundholm, K. (2002). Dietary intake, resting energy expenditure, weight loss and survival in cancer patients. The Journal of Nutrition, 132(11 Suppl), 3465S-3466S.
148. Nguyễn Thị Thanh. (2017). Thực trạng dinh dưỡng trước và sau phẫu thuật của bệnh nhân ung thư đại trực tràng tại bệnh viện Bạch Mai và bệnh viện Đại học Y Hà Nội năm 2016-2017. Luận văn thạc sỹ dinh dưỡng. Trường Đại Học Y Hà Nội.
149. Dương Thị Yến. (2017). Đánh giá tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân ung thư tại bệnh viện Đại học Y Hà Nội bằng bộ công cụ PG-SGA và BBT. Khóa luận tốt nghiệp cử nhân Y khoa. Trường Đại Học Y Hà Nội.
150. Nourissat A., Mille D., Delaroche G., et al. (2007). Estimation of the risk for nutritional state degradation in patients with cancer: development of a screening tool based on results from a cross-sectional survey. Annals of Oncology, 18(11), 1882–1886. doi:10.1093/annonc/mdm355
151. Burden, S. T., Hill, J., Shaffer, J. L., and Todd, C. (2010). Nutritional status of preoperative colorectal cancer patients. Journal of Human Nutrition and Dietetics: The Official Journal of the British Dietetic Association, 23(4), 402–407.
152. Zhang, L., Lu, Y., and Fang, Y. (2014). Nutritional status and related factors of patients with advanced gastrointestinal cancer. The British Journal of Nutrition, 111(7), 1239–1244.
153. Cancer Related Fatigue ver 1.2011. (2011). National Cancer Comprehensive Network (NCCN) Clinical Practive Guidelines in Oncology. www.NCCN.org.
154. Campos, M. P. de O., Hassan, B. J., Riechelmann, R., and Del Giglio, A. (2011). Cancer-related fatigue: a review. Revista Da Associacao Medica Brasileira (1992), 57(2), 211–219.
155. Nguyễn Văn Điệp. (2018). Tình trạng dinh dưỡng và chất lượng cuộc sống của bệnh nhân sau phẫu thuật ung thư đường tiêu hóa tại bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức năm 2018. Khóa luận tốt nghiệp cử nhân Y khoa, Trường Đại Học Y Hà Nội, Hà Nội.
156. Schwarz, R., and Hinz, A. (2001). Reference data for the quality of life questionnaire EORTC QLQ-C30 in the general German population. European Journal of Cancer (Oxford, England: 1990), 37(11), 1345–1351.
157. Scott, H. R., McMillan, D. C., Brown, D. J. F., &et al. (2003). A prospective study of the impact of weight loss and the systemic inflammatory response on quality of life in patients with inoperable non-small cell lung cancer. Lung Cancer (Amsterdam, Netherlands), 40(3), 295–299.
158. Zalina, A. Z., Lee, V. C., and Kandiah, M. (2012). Relationship between nutritional status, physical activity and quality of life among gastrointestinal cancer survivors. Malaysian Journal of Nutrition, 18(2), 255–264.
159. Correia MITD, Perman MI, Waitzberg DL. (2007). Serum concentrations of TNF-alpha as a surrogate marker for malnutrition and worse quality of life in patients with gastric cancer,26 (6), 728-35
160. Gupta, D., Lis, C. G., Granick, J., et al. (2006). Malnutrition was associated with poor quality of life in colorectal cancer: a retrospective analysis. Journal of Clinical Epidemiology, 59(7), 704–709.
161. Evans, W. K., Nixon, D. W., Daly, J. M., et al. (1987). A randomized study of oral nutritional support versus ad lib nutritional intake during chemotherapy for advanced colorectal and non-small-cell lung cancer. Journal of Clinical Oncology: Official Journal of the American Society of Clinical Oncology,5(1), 113–124.