Tình trạng dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan ở trẻ dưới 5 tuổi tại huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa năm 2014
Luận văn thạc sĩ y học Tình trạng dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan ở trẻ dưới 5 tuổi tại huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa năm 2014.Sự phát triển những năm đầu đời là giai đoạn phát triển quan trọng nhất của một con người, là nền tảng cho sự phát triển cả về thể chất lẫn tinh thần, cũng như văn hóa và nhận thức trong tương lai của cả cuộc đời. Trẻ em dưới 5 tuổi là giai đoạn não phát triển nhất đồng thời cũng là giai đoạn có nguy cơ suy dinh dưỡng cao nhất. Do vậy, việc cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng cho trẻ em đặc biệt với trẻ dưới 5 tuổi là hết sức cần thiết cho sự tăng trưởng và phát triển của trẻ [1].
Trẻ em là đối tượng đầu tiên chịu tác động của tình trạng đói nghèo và môi trường sống kém chất lượng mà hậu quả của nó là suy dinh duỡng (SDD) và bệnh tật [1]. Hiện nay, SDD Protein-năng lượng vẫn là vấn đề có ý nghĩa sức khoẻ cộng đồng ở các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam. Kết quả nghiên cứu và giám sát dinh dưỡng trong những thập kỷ qua cho thấy tình trạng dinh dưỡng (TTDD) của người dân nói chung đã được cải thiện đáng kể [2]. SDD trẻ em đặc biệt là SDD nặng và thể thiếu cân đã giảm nhanh và giảm một cách bền vững. Đến cuối năm 2008, tỷ lệ SDD thể thiếu cân đã giảm xuống dưới 20%, vượt kế hoạch trước hai năm so với mục tiêu của Chiến lược quốc gia dinh dưỡng 2001-2010 và đến năm 2013 đã giảm xuống 15,3%. Tuy nhiên, SDD ở trẻ em vẫn còn ở mức cao so với phân loại của Tổ chức Y tế Thế giới và còn có sự khác biệt khá lớn giữa các vùng/miền, đặc biệt là SDD thấp còi – ảnh hưởng đến chiều cao, tầm vóc của Người Việt Nam [3]. Theo kết quả giám sát thường niên của Viện Dinh dưỡng, tỷ lệ SDD còn rất cao ở các tỉnh miền núi, nơi tập trung đông đồng bào dân tộc thiểu số với tỷ lệ nhẹ cân từ 25-32% và thấp còi từ 37-47% [4].
Bá Thước là một huyện miền núi nghèo của tỉnh Thanh Hóa. Tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng dưới 5 tuổi trên địa bàn toàn huyện năm 2013 vẫn ở mức cao, thể nhẹ cân là 21,6% và thể thấp còi là 29,5%. Trong khi đó, người dân ở đây chủ yếu thuộc dân tộc ít người: 51,2% dân tộc Mường, 31,9% dân tộc Thái và chỉ 16,8% dân tộc Kinh với nền kinh tế còn nhiều khó khăn và trình độ dân trí thấp. Để thiết kế được những can thiệp dinh dưỡng có hiệu quả, cần đánh giá tình trạng dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan. Vì vậy chứng tôi thực hiện nghiên cứu “Tình trạng dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan ở trẻ dưới 5 tuổi tại huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa năm 2014” với mục tiêu như sau:
1. Đánh giá tình trạng dinh dưỡng của trẻ em dưới 5 tuổi tại huyện Bá Thước tỉnh Thanh Hóa năm 2014.
2. Mô tả một số yếu tố liên quan đến tình trạng dinh dưỡng của trẻ dưới 5 tuổi tại huyện Bá Thước tỉnh Thanh Hóa năm 2014.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tình trạng dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan ở trẻ dưới 5 tuổi tại huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa năm 2014
1. Hà Huy Khôi và Từ Giấy (1994). Các bệnh thiếu dinh dưỡng và sức khỏe cộng đồng ở Việt Nam,, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 5-8, 20-23.
2. Bộ môn Dinh dưỡng – Vệ sinh an toàn thực phẩm Trường Đại học Y Hà Nội (2010). Các vấn đề dinh dưỡng cộng đồng của nhân dân ta hiện nay, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 12-16, 32-35.
3. Hà Huy Khôi và Lê Thị Hợp (2010). Xu hướng tăng trưởng thể lực của người Việt Nam và định hướng Quốc gia về dinh dưỡng trong giai đoạn 2011-2020. Tạp chí Dinh dưỡng và Thực phẩm, 6 (3+4), 8-12.
4. Bộ Y tế và Viện dinh dưỡng (2015). Kết quả điều tra theo dõi tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em các tỉnh năm 2014. Báo cáo Hội nghị Dinh dưỡng toàn quốc năm 2008, Hà Nội.
5. Hà Huy Khôi (1996). Mấy vấn đề dinh dưỡng trong thời kỳ chuyển tiếp, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 7-15, 20-24.
6. WHO (2010). Nutrition Landscape Information System (NLIS) country profile indicators: interpretation guid, World Health Organization, Geneva, 5-9.
7. Viện Dinh dưỡng (2010). Báo cáo tình trạng dinh dưỡng trẻ em và bà mẹ năm 2010, 6-9.
12. Bộ Y tế – Viện Dinh Dưỡng (1998). Hướng dẫn đánh giá tình trạng dinh dưỡng và thực phẩm ở một cộng đồng, NXB Y học, Hà Nội, 39, 61, 68-71.
13. Hà Huy Khôi (1997). Phương pháp dịch tễ học dinh dưỡng, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 32-35, 96-148.
14. Hà Huy Khôi (2006). Tính thời sự của phòng chống suy dinh dưỡng ở trẻ em. Một số vấn đề dinh dưỡng cộng đồng ở Việt Nam, Nhà xuất bản Y học, 44-55.
18. Bộ môn Dinh dưỡng và an toàn thực phẩm (2006). Hướng dẫn thực hành dinh dưỡng ở cộng đồng, NXB Y học, Hà Nội, 15-23.
19. Viện Dinh dưỡng và Dự án Việt Nam-Hà Lan Bộ Y tế (2001). Cải thiện Tình trạng dinh dưỡng của người Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội, 75, 276.
20. Bộ môn Dinh dưỡng và an toàn thực phẩm (2004). Dinh dưỡng và Vệ sinh an toàn thực phẩm, NXB Y học, Hà Nội, 15, 173-186, 219-241,
22. Đại học Y Hà Nội (2005). Sức khỏe lứa tuổi, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 7-11, 12-22.
23. Bộ y tế (2008). Dinh dưỡng cộng đồng và vệ sinh an toàn thực phẩm (dùng cho đào tạo cử nhân y tế công cộng), Nhà xuất bản giáo dục Hà Nội, 12-17, 31-33.
24. Bộ Y tế và Viện Dinh dưỡng (2006). Kế hoạch hành động nuôi dưỡng trẻ nhỏ, giai đoạn 2006-2010.
28. Viện dinh dưỡng (2008). Báo cáo hàng năm tình hình dinh dưỡng năm 2007, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 9-15.
29. African Union (2005). Status of food security and prospects for agricultural development in Africa, 4-7.
30. Viện Dinh Dưỡng (2006). Tình trạng dinh dưỡng trẻ em và bà mẹ năm 2005, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 9-15.
35. Từ Giấy và Hà Huy Khôi (1998). Tổ chức bữa ăn hợp lý ở gia đình, dinh dưỡng hợp lý và sức khoẻ, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 12-15.
37. Trường Đại học Y Hà Nội Bộ môn Nhi (2009). Bài giảng nhi khoa tập 1, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 7-8, 218-223, 226-228, 235-236.
38. Bộ Y tế (2007). Nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị cho người Việt Nam, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 8-12, 13-17, 22-25.
42. Thông tấn xã Việt Nam (2012). Trẻ suy dinh dưỡng – tình trạng khẩn cấp của thế giới
43. Tường Vy (2006). Thế giới thất bại trong cuộc chiến chống suy dinh dưỡng ở trẻ,
46. Bộ Y tế – Viện Dinh dưỡng (2009). Chương trình mục tiêu phòng chống Suy dinh dưỡng trẻ em ở Việt Nam (1998-2008), 2-5.
47. UNDP/GSO (2001). Living Standards – Driving an Economic Boom: the case of Viet Nam.
48. Viện Dinh Dưỡng (2010). Số liệu thống kê suy dinh dưỡng trẻ em năm 2010, 1-3.
49. Viện Dinh Dưỡng (2010). Số liệu thống kê về tình trạng dinh dưỡng trẻ em qua các năm (1999-2009), 2-3.
53. Nguyễn Anh Vũ và Lê Thị Hương (2011). Tình trạng dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan của trẻ em dưới năm tuổi tại huyện Tiên Lữ tỉnh Hưng Yên. Tạp chí Dinh dưỡng và Thực phẩm, 7 (1), 24-30.
54. Lê Thị Hợp, Cao Thị Hậu và Phạm Thúy Hòa (1991). Mối liên quan giữa nuôi con bằng sữa mẹ và ăn bo sung với sức khỏe trẻ em dưới 36 tháng ở một số vùng nông thôn miền Bắc và nội thành Hà Nội. Tóm tắt báo cáo khoa học, 12-15. 65-73.
55. Lê Thị Hương (2007). Điều kiện kinh tế hộ gia đình, kiến thức, thực hành dinh dưỡng của bà mẹ và tình trạng dinh dưỡng trẻ em tại một huyện miền núi Bắc Trung Bộ. Tạp chí Y học thực hành, 585, 114-118.
56. Lê Thị Hương (2008). Kiến thức và thực hành dinh dưỡng của bà mẹ và tình trạng dinh dưỡng của trẻ tại huyện Văn Yên tỉnh Yên Bái. Tạp chí Y học thực hành, 643, 21-27.
57. Lê Thị Hương (2009). Kiến thức và thực hành dinh dưỡng của bà mẹ và tình trạng dinh dưỡng của trẻ tại một huyện miền núi Tỉnh Thanh Hóa. Tạp chí Y học thực hành, 669, 2-6.
58. Vũ Phương Hà (2010). Tình trạng dinh dưỡng của trẻ em dưới 2 tuổi và kiến thức, thực hành dinh dưỡng của các bà mẹ vùng dân tộc thiểu số tại hai huyện Hướng Hóa và Dakrong tỉnh Quảng Trị, Luận văn thạc sỹ Y tế Công cộng, Trường Đại Học Y Hà Nội, 31-50.
59. Nguyễn Khánh Chi (2006). Kiến thức, thực hành nuôi con của bà mẹ có con dưới 24 tháng tuổi và tình trạng dinh dưỡng của trẻ em dưới 5 tuổi tại 2 xã ở tỉnh Yên Bái, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân Y tế Công cộng, Đại học Y Hà Nội, 48, 49.
60. WHO (2011). WHO Anthro software for assessing growth and development of the world’s children, version 3.2.2, 3-7, 11-23.
61. W. H. Organization (2010). Nutrition Landscape Information System (NLIS) country profile indicators: interpretation guide, World Health Organization, 1-3.
62. Nguyễn Thị Thanh Thuấn (2010). Tình trạng dinh dưỡng và một số yếu tố ảnh hưởng ở trẻ dưới 5 tuổi dân tộc tày tại huyện Chiêm Hóa tỉnh Tuyên Quang, Luận văn thạc sỹ dinh dưỡng cộng đồng, Đại Học Y Hà Nội, 32-52.
63. Nguyễn Thị Như Hoa (2011). Tình trạng dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan ở trẻ dưới năm tuổi huyện Yên Thủy tỉnh Hòa Bình năm 2011, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ đa khoa, Trường Đại học Y Hà Nội, 28-47.
64. Trường Sơn (1999). Đánh giá tình trạng dinh dưỡng trẻ em dưới 5 tuổi và khẩu phần thực tế hộ gia đình sau 15 năm ở một xã ngoại thành thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sỹ dinh dưỡng cộng đồng,, Đại Học Y Hà Nội, 26-56.
65. Hương Lê Thị và Phạm Thị Thúy Hòa (2008). Thực hành nuôi dưỡng trẻ của bà mẹ và tình trạng dinh dưỡng của trẻ em dưới hai tuổi huyện Kim Động tỉnh Hưng Yên. Tạp chí Y học Thực hành, pp. 23-26.
66. Đặng Oanh, Đặng Tuấn Đạt và Nguyễn Sơn Nam (2007). Tìm hiểu tập quán nuôi con của bà mẹ dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên. Tạp chí Dinh dưỡng và thực phẩm, 3 (4), 23-33.
67. Trần Thị Ngọc Hà (1996). Tìm hiểu tập quán nuôi con và một số yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng dinh dưỡng của trẻ dưới 24 tháng ở hai huyện – thị xã thuộc tỉnh Hà Tĩnh, Luận văn thạc sỹ dinh dưỡng cộng đồng, Đại Học Y Hà Nội, 33-51.
MỤC LỤC Tình trạng dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan ở trẻ dưới 5 tuổi tại huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa năm 2014
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1. Tong quan về suy dinh dưỡng 3
1.1.1. Một số khái niệm 3
1.1.2. Phân loại suy dinh dưỡng 5
1.1.3. Phương pháp đánh giá TTDD 6
1.1.4. Nguyên nhân của SDD 10
1.1.5. Một số yếu tố ảnh hưởng đến TTDD của trẻ 11
1.2. Nhu cầu dinh dưỡng của trẻ dưới 5 tuổi 14
1.2.1. Nhu cầu về năng lượng 14
1.2.2. Nhu cầu về glucid 15
1.2.3. Nhu cầu về protid 15
1.2.4. Nhu cầu về lipid 16
1.2.5. Nhu cầu về vitamin và chất khoáng 18
1.3. Tình hình suy dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan tới suy dinh
dưỡng trẻ dưới 5 tuOi trên thế giới và tại Việt Nam 19
1.3.1. Tình hình suy dinh dưỡng trên thế giới 19
1.3.2. Tình hình suy dinh dưỡng tại Việt Nam 20
1.3.3. Một số nghiên cứu về tình trạng dinh dưỡng và các yếu tố liên quan . 22
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26
2.1. Địa điểm nghiên cứu 26
2.2. Đối tượng và thời gian nghiên cứu 26
2.2.1. Đối tượng nghiên cứu 26
2.2.2. Thời gian nghiên cứu 26
2.3. Phương pháp nghiên cứu 27
2.3.1. Thiết kế nghiên cứu 27
2.3.2. Cỡ mẫu và chọn mẫu 27
2.3.3. Công cụ và phương pháp thu thập số liệu 28
2.4. Biến số nghiên cứu và cách đánh giá các chỉ số thu thập 30
2.4.1. Các biến số nghiên cứu 30
2.4.2. Tính tuổi của trẻ 32
2.4.3. Nhận định tình trạng dinh dưỡng qua các chỉ tiêu nhân trắc 32
2.4.4. Tiêu chí đánh giá về kiến thức thực hành nuôi con bằng sữa mẹ
theo WHO 2007 33
2.4.5. Tiêu chí đánh giá về kiến thức thực hành của bà mẹ về việc cho trẻ
ABS theo WHO 2007 34
2.5. Phân tích số liệu 34
2.6. Sai số và khống chế sai số 34
2.6.1. Sai số có thể gặp là 34
2.6.2. Khống chế sai số 34
2.7. Đạo đức nghiên cứu 35
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36
3.1. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 36
3.2. Tình trạng dinh dưỡng trẻ em 38
3.3. Một số yếu tố liên quan đến tình trạng dinh dưỡng trẻ 40
3.3.1 Kiến thức và thực hành chăm sóc dinh dưỡng cho bà mẹ và trẻ em …. 40
3.3.2. Mối liên quan giữa TTDD và một số yếu tố 50
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 57
4.1. Tình trạng dinh dưỡng của trẻ dưới 5 tuổi 57
4.1.1. Suy dinh dưỡng theo chỉ tiêu cân nặng theo tuổi 58
4.1.2. Suy dinh dưỡng theo chỉ tiêu chiều cao theo tuổi 59
4.1.3. Suy dinh dưỡng theo chỉ tiêu cân nặng theo chiều cao 60
4.2. Kiến thức thực hành nuôi dưỡng trẻ của các bà mẹ 61
4.2.1. Kiến thức thực hành chăm sóc bà mẹ khi mang thai 61
4.2.2. Kiến thức của bà mẹ về NCBSM hoàn toàn và cho trẻ ABS 62
4.2.3. Thực hành của bà mẹ về NCBSM 62
4.2.4. Thực hành của bà mẹ về việc cho trẻ ăn bo sung 63
4.2.5. Thực hành của bà mẹ về chăm sóc sức khỏe của trẻ 65
4.3. Liên quan giữa kiến thức thực hành nuôi dưỡng trẻ của các bà mẹ và
một số yếu tố khác với tình trạng dinh dưỡng của trẻ dưới 5 tuổi 66
4.3.1. Liên quan giữa kiến thức thực hành chăm sóc bà mẹ khi mang thai
với tình trạng dinh dưỡng của trẻ 66
4.3.2. Liên quan giữa kiến thức và thực hành của bà mẹ về NCBSM hoàn
toàn và cho trẻ ABS với TTDD của trẻ 67
4.3.3. Liên quan giữa thực hành của bà mẹ về chăm sóc sức khỏe trẻ với
TTDD của trẻ 68
4.3.4. Liên quan giữa tình trạng kinh tế hộ gia đình và học vấn của mẹ với
TTDD trẻ 68
KẾT LUẬN 70
KHUYẾN NGHỊ 72
TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
Bảng 1.1. Tình trạng dinh dưỡng của trẻ được đánh giá theo quần thể chuẩn
WHO với 3 chỉ số theo Z-Score 6
Bảng 1.2. Các giá trị ngưỡng có ý nghĩa sức khỏe cộng đồng của chỉ số nhân
trắc dinh dưỡng trẻ em 8
Bảng 1.3. Nhu cầu dinh dưỡng của trẻ bú mẹ dưới 6 tháng tuổi 14
Bảng 1.4. Nhu cầu protein khuyến nghị cho trẻ 0-12 tháng 16
Bảng 1.5. Tỷ lệ phần trăm năng lượng của lipid từ thức ăn bổ sung cho trẻ bú mẹ 17
Bảng 1.6. Nhu cầu lipid khuyến nghị cho trẻ dưới 5 tuổi 17
Bảng 1.7. Tình hình SDD trẻ em theo các vùng sinh thái năm 2012 22
Bảng 3.1. Phân bố trẻ dưới 5 tuổi theo nhóm tháng tuOi tại huyện nghiên cứu…. 36
Bảng 3.2. Một số đặc điểm của các bà mẹ tại thời điểm nghiên cứu 37
Bảng 3.3. Đặc điểm kinh tế hộ gia đình tại thời điểm nghiên cứu 38
Bảng 3.4. Trung bình cân nặng, chiều cao và Z-Score theo WAZ, HAZ, WHZ
của trẻ phân theo giới 38
Bảng 3.5. Phân bố SDD theo giới tính 39
Bảng 3.6. Phân bố loại SDD theo nhóm tuổi 40
Bảng 3.7. Kiến thức, thực hành về chăm sóc thai nghén 40
Bảng 3.8. Thực hành uống viên sắt của các bà mẹ trong khi mang thai 41
Bảng 3.9. Thực hành chăm sóc khi sinh 42
Bảng 3.10. Kiến thức đúng của các bà mẹ về NCBSM và ABS 43
Bảng 3.11. Thực hành của bà mẹ về NCBSM 43
Bảng 3.12. Thực hành cho trẻ ABS 45
Bảng 3.13. Tần suất tiêu thụ thực phẩm ngày hôm qua 46
Bảng 3.14. Thực hành theo dõi cân nặng cho trẻ của các bà mẹ 47
Bảng 3.15. Thực hành bổ sung vi chất cho trẻ trong 6 tháng qua 47
Bảng 3.16. Tình trạng tiêu chảy, ho sốt trong hai tuần qua của trẻ 48
Bảng 3.17. Cách xử trí khi trẻ bị ốm 49
Bảng 3.18. Kiến thức chăm sóc sức khỏe thai sản với TTDD trẻ dưới 5 tuổi 50
Bảng 3.19. Thực hành chăm sóc sức khỏe thai sản với TTDD trẻ dưới 5 tuổi …. 51
Bảng 3.20. Kiến thức NCBSM và ABS với TTDD 52
Bảng 3.21. Thực hành NCBSM của bà mẹ với TTDD 53
Bảng 3.22. Thực hành cho trẻ ABS với TTDD trẻ dưới 5 tuổi 54
Bảng 3.23. Thực hành chăm sóc sức khỏe trẻ của bà mẹ với TTDD 55
Bảng 3.24. Một số yếu tố khác với TTDD trẻ dưới 5 tuổi 56
Bảng 4.1. So sánh tình trạng suy dinh dưỡng các thể trong một số nghiên cứu … 57
Biểu đồ 1.1. Diễn biến SDD trẻ em dưới 5 tuối qua các năm 21
Biểu đồ 3.1. Phân bố giới tính của trẻ trong nghiên cứu 36
Biểu đồ 3.2. Phân bố loại SDD theo các thể 39
Biểu đồ 3.3. Lý do các bà mẹ không uống viên sắt trong thai kì 42
Biểu đồ 3.4. Lí do các bà mẹ vắt bỏ sữa non 44
Biểu đồ 3.5. Lý do mẹ cho trẻ ăn thêm thức ăn, nước uống khác ngoài sữa
mẹ khi trẻ dưới 6 tháng tuối 44
Biểu đồ 3.6. Thời điểm cho trẻ ăn bố sung 46
Biểu đồ 3.7. Thực hành cho uống Oresol khi trẻ bị tiêu chảy 48
Biểu đồ 3.8. Thực hành bú mẹ khi trẻ bị tiêu chảy 49