Tình trạng dinh dưỡng và sự phát triển tâm-vận động của trẻ em dưới 6 tuổi

Tình trạng dinh dưỡng và sự phát triển tâm-vận động của trẻ em dưới 6 tuổi

Luận văn thạc sĩ y học Tình trạng dinh dưỡng và sự phát triển tâm-vận động của trẻ em dưới 6 tuổi tại một số xã thuộc ba khu vực nông thôn, thành thị và miền núi phía Bắc.Suy dinh dưỡng (SDD) trong những năm đầu tiên của cuộc đời để lại hậu quả khó hồi phục về sau, cả về thể chất, tâm lý, vận động của trẻ và gây hậu quả nặng nề cho xã hội. Trẻ em 0 đến 60 tháng tuổi dễ bị suy dinh dưỡng vì đó l à thời kì có nhu cầu dinh dưỡng cao và là thời kỳ nhạy cảm với các loại bệnh tật.

Các nguyên nhân của SDD được biết đến bao gồm: thiếu ăn cả về số lượng và chất lượng; thiếu sự quan tâm chăm só c của người l ớn; bệnh tật đặc biệt l à các bệnh tiêu chảy, nhiễm giun sán và viêm đường hô hấp cấp tính; thiếu vi chất dinh dưỡng (đặc biệt là Vitamin A, sắt, kẽm) [1].
Theo báo cáo của Tổ chức Y tế Thế giới về tình trạng phát triển thể chất cũng như tâm lý, vận động của trẻ em, ở các nước đang phát triển có khoảng 500 triệu trẻ em bị thiếu dinh dưỡng và hàng năm có khoảng 12,9 triệu trẻ chết vì bệnh tật như viêm phổi, ỉa chảy, ho gà. Trong đó SDD l à nguyên nhân trực tiếp chiếm 50% [2]. Theo báo cáo mới đây của UNICEF, mặc dù một số nước đã đạt được những tiến bộ trong việc giảm tỷ l ệ SDD nhưng tỷ l ệ trẻ bị thiếu cân trung bình ở các nước đang phát triển chỉ giảm 5% trong suốt 15 năm qua. Hiện nay có khoảng 27% trẻ em ở các nước đang phát triển thiếu cân, tức vào khoảng 146 triệu trẻ.
Tình trạng dinh dưỡng ảnh hưởng rất l ớn đến sự phát triển các kỹ năng vận động của trẻ như thời điểm biết bò, biết đi… Nghiên cứu của Groos AD đã chỉ ra rằng với những trẻ có chế độ ăn tốt, không bị suy dinh dưỡng sẽ đạt đến các mốc phát triển vận động sớm hơn những trẻ bị suy dinh dưỡng mạn tính hoặc có chế độ ăn kém, thiếu chất, không phù hợp với độ tuổi. Nghiên cứu này đã chứng minh việc chậm phát triển tăng trưởng cân nặng và chiều cao có mối l iên quan chặt chẽ với chậm phát triển các kỹ năng vận động quan trọng. Về tình trạng phát triển tâm lý, vận động ở trẻ e , thực hiện test Denver nghiên cứu trên trẻ em bình thường có kết quả 1 à trẻ em đạt mức bình thường ở Mỹ: 90%; Singapor 88,4% [3].Theo dõi 10.845 đối tượng từ 1úc sinh tới 33 tuổi ở Anh cho thấy trí tuệ và khả năng học tập 1 iên quan với cân nặng 1úc sinh, mỗi kilogam cân nặng sơ sinh t ăng 1 ên 1 àm tăng độ 1ệch điểm môn toán lên 0,17 với nam và 0,21 với nữ. Một nghiên cứu dọc từ 1 úc mang thai đến khi trẻ 3 tuổi trên 433 đối tượng tại Mỹ cho thấy bổ sung thực ph àm giả hoảng cách chênh lệch về nhận thức giữa nhóm trẻ của những gia đình c nguy cơ với nhóm trẻ của gia đình ở tầng 1ớp cao.
Các nghiên cứu đánh giá về thể chất và tâm lý, vận động ở trẻ em cũng đã được tiến hành nhiều trong những n gần đây. Kết quả điều tra của Viện Dinh Dưỡng Việt Nam năm 2001 trên toàn quốc ở 93189 trẻ em dưới 5 tuổi cho thấy số trẻ SDD thể thiếu cân là 31,9%, thể thấp còi 34,8% và thể gầy còm 9,0% [4].
Trong những n qua cùng với sự phát triển của inh tế xã hội, hoạt động phòng chống SDD của trẻ e Việt Na đã được triển hai rộng rãi trên phạ vi toàn quốc. Cùng với giảm tỷ 1 ệ tử vong trẻ em, tỷ 1 ệ trẻ em suy dinh dưỡng ở nước ta cũng đã giảm xuống còn 16,2% năm 2012. Điều đáng phấn khởi 1 à tỷ 1ệ SDD trẻ em cũng giảm ở cả những khu vực có nhiều khó khăn như vùng núi phí a Bắc, Tây Nguyên, Miền Bắc Trung Bộ. Tại Việt Na , test Denver đã được áp d ng đầu tiên tại Khoa thần inh,
Bệnh viện Bạch Mai, Hà Nội từ năm 1977 (gọi 1à test Denver I) (Lê Đức Hinh, 1989). Từ năm 2000, Khoa Tâm thần, Bệnh viện Nhi Trung ương tiếp tục nghiên Cứu và chuẩn hoá thành test Denver II và từ đó đến nay đã có nhiều đơn vị khác trong nước tiếp tục triển khai thực hiện. Test Denver II có một số thay đổi và điều chỉnh so với Test Denver 1 cho phù hợp với môi trường và văn hoá Việt Nam và  bao gồm nhiều mục hơn (Test Denver I: 105 item; Test Denver II: 125 item).
Hiện nay ở Việt Nam các test Denver thường được sử dụng ở những bệnh viện chuyên khoa hoặc các cơ sở mầm non ở các thành phố 1ớn. Những vùng nông thôn, miền núi thì đánh giá sự phát triển tâm lý, vận động riêng rẽ hoặc đi kèm với đánh giá về tình trạng dinh dưỡng của trẻ vẫn chưa được quan tâm nhiều.
Trong nước đã có những nghiên cứu về can thiệp trong phòng chống suy dinh dưỡng cũng như áp dụng phương pháp tâm lý, vận động cho trẻ em bị rối 1oạn tâm lý, vận động phổ tự kỷ được triển khai ở các vùng đồng bằng, thành phố và cho kết quả khả quan. Tuy nhiên hiện tại những vùng khó khăn như nông thôn, miền núi, đồng bào dân tộc thiểu số, h u phần n còn nghèo nàn, có những phong tục tập quán khác biệt, vai trò của người 1 ớn trong chăm sóc sức khoẻ thể chất và tâm lý, vận động cho trẻ em có thể còn nhiều khác biệt với thành thị. Vì những 1ý do trên, chúng tôi tiến hành đề tài: “Tình trạng dinh dưỡng và sự phát triển tâm – vận động của trẻ em dưới 6 tuổi tại một số xã thuộc ba khu vực nông thôn, thành thị và miền núi phía Bắc” với mục tiêu sau:
1.    Đánh giá tình trạng dinh dưỡng của trẻ em dưới 6 tuổi tại một số xã thuộc ba khu vực nông thôn, thành thị và miền núi phía Bắc.
2.    Đánh giá sự phát triển tâm- vận động của trẻ bằng test Denver II. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
Tình trạng dinh dưỡng và sự phát triển tâm-vận động của trẻ em dưới 6 tuổi tại một số xã thuộc ba khu vực nông thôn, thành thị và miền núi phía Bắc
1.    Lê Thị Hương, Vũ P hương Hà (2010), “Kiến thức, thực hành nuôi con của các bà mẹ và tình trạng dinh dưỡng của trẻ em dưới hai tuổi vùng đồng bào dân tộc thiểu số huyện Hướng hó a, tỉnh Quảng trị”, Tạp chí nghiên cứu khoa học. 70(5).
2.    Phạm Duy Tường (2006), Dinh dưỡng và vệ sinh thực phẩm, Nhà xuất bản Y học, Bộ Y tế.
3.    L ê Thị Hương, Vũ Phương Hà (2010), “Các yếu tố ảnh hưởng đến tình trang dinh dưỡng cua trẻ e vùng đồng bào dân tộc thiểu số tại hai huyện Hướng hó a và Dakrong Tỉnh Quảng trị năm 2010”, Tạp chí Y học dự phòng. tháng 2.
4.    L ê T h ị Hương và cộng sự (2010), “Kiến thức, thực hành dinh dưỡng và
chăm s ó c bà mẹ và trẻ sơ sinh của cộng đồng tại tỉnh Vĩnh Long”, Tạp chí
Y học thực hành. 6(273), tr. 15-19.
5.    Hà Huy Khôi (1997), “Các phương Pháp nghiên cứu”, Phương pháp dịch tễ học dinh dưỡng”, Nhà xuất bản Y học tr. 48-57.
6.    Nguyễn T h ị L âm, P hạm Văn Hoan, Besatricen Sesnesmaud, (1998), Các thông tin số liệu và các phương pháp thu thập. Hướng dẫn đánh giá tình hình dinh dưỡng và thực phẩm ở một cộng đồng., Nhà xuất bản Y học Hà Nội.
7.    Nguyễn Đình Sơn, Phan Liên Hoa, Nguyễn Tấn Viên, (2003), “Thiếu máu và tình hình Suy dinh dưỡng ở trẻ từ 2 đến 60 tháng tuổi tại 2 xã Thủy phù, Thủy bằng, Huyện Hương thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế “, Y học Thực hành. 447, tr. 173-176.
17.    Lê T hị Hương, P hạm T hị T h úy Hò a, (2010), “Thực hành chăm só c trẻ của bà mẹ và tình trạng dinh dưỡng của trẻ dưới 2 tuổi huyện Kim Động,Tỉnh Hải Hưng”, Tạp chí Y học dự phòng. 5(113), tr. 64-69. 
18.    Nguyễn Công Khẩn, Lê Danh Tuyên, P hạm Văn Hoan, Trần Xuân Ngọc, Trương Hồng Sơn, (2005), “Tiến triển của tình trạng dinh dưỡng trẻ em dưới 5 tuổi từ năm 1990 đến năm 2004”, Dinh dưỡng và Thực phẩm. 1(1), tr. 14-20.
19.    Hà An h Đào (2001), Nghiên cứu cải thiện tình trạng vệ sinh thực phẩm thông qua giáo dục kiến thức cho người làm dịch vụ thức ăn đường phố, Đại học Y Hà Nội.
20.    Viện Din h dưỡng quốc gia (2010), Số liệu thống kê về tình trạng dinh dưỡng trẻ em qua các năm (1999-2010), truy cập ngày 10/11-2012, 
21.    Viện Dinh dưỡng quốc gia (2012), Tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em dưới 5 tuổi theo các mức độ, theo 6 vùng sinh thái, truy cập ngày 10/11-2013, tại
22.    L ê T h ị Hương (2008), “Kiến thức của bà mẹ về dinh dưỡng và tình trạng dinh dưỡng của trẻ em huyện Hải 1 ăng Tỉnh Quảng Trị”, Tạp chí khoa học Dinh dưỡng và Thực phẩm 2008. 4(2), tr. 40-48.
23.    L ê T hị Hương (2009), “Kiến thức và thực hành của bà mẹ và tình trạng dinh dưỡng của trẻ em tại một huyện miền núi tỉnh Thanh Hó a”, Tạp chí Y học thực hành (669), tr. 2-6.
24.    Trường Đại học Y Hà Nội, Bộ môn Nhi (1982), Nhi khoa tập 1, 23-28.
25.    Đại học Y Dược T hàn h p hố Hồ C h í Min h , Bộ môn Nhi (2004), Nhi khoa tập I, 60 – 70. 
26.    Trường Đại học Y Hà Nội, Bộ môn Nhi (2000), Bài giảng nhi khoa tập 1, 29-36.
27.    L ê Đức Hin h (1990), Đánh giá sự phát triển bằng trắc nghiệm Denver, Viện nghiên cứu trẻ e trước tuổi đi học, Hà Nội.
28.    Quách Thuý Minh, Hoàng Cẩm T ú, Nguyễn T hị Hồng Thuý, Nguyễn Bích Thuỷ, (2000), “Áp dụng trắc nghiệm Denver đánh giá sự phát triển tâm lý-vận động ở trẻ dưới 6 tuổi”, Nhi khoa, kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học năm 2000, tr. 354-360.
29.    Quách Thuý Minh, Hoàng Cẩm Tú, Nguyễn Hồng Thuý, (2005), “Áp dụng test denver I đánh giá sự phát triển tâm – vận động trẻ em”, Y học Việt Nam. 5(38), tr. 189-195.
30.    Kh oa Tâm th ần Bệnh viện Nhi Trung Ương (2004), Hướng dẫn thực hành Denver II, Hà Nội.
31.    Phạm Hoàng Hưng (2008), Hiệu quả của truyền thông tích cực đến đa dạng hóa bữa ăn và tình trạng dinh dưỡng bà mẹ, trẻ em, Viện Dinh dưỡng, Hà Nội.
32.    Đoàn T hị Án h Tuyết (2011), Tình trạng dinh dưỡng của trẻ dưới 2 tuổi kiến thức thực hành nuôi dưỡn trẻ của c c b mẹ tại ướn óa v Dakrong năm 2011, Đại học Y Hà Nội.
33.    L ê Hồng P h ượng, Đào T hị Hồng Huệ, L ê T h ị Hương, Trần T hị Giáng Hương, (2011), “Dinh dưỡng và một số yếu tố 1iên quan của trẻ dưới 5 tuổi tại xã Xuân Quang – Chiêm Hóa – Tuyên Quang năm 2011 “, Tạp chí Nghiên cứu y học. 4.
34.    L ê T h ị Hương, Đoàn T h ị T hu Huyền, Bùi Trần Nguyệt Min h, P h ạm Thị Như Hằng, Nguyễn An h Vũ, (2012), “Dinh dưỡng của trẻ em dưới 5  tuổi dân tộc Mường, huyện Lạc Sơn – tỉnh Hòa Bình và một số yếu tố 1iên quan “, Tạp chí Nghiên cứu y học. 3.4.
35.    Trần Văn Linh (2005), Áp dụng thử nghiệm test Denver II đánh giá sự phát triển tâm thần vận động ở trẻ em trường mẫu giáo xã Đào Dương, huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên, Trường đại học Y Hà Nội.
36.    L ê T h ị Hợp và Nguyễn Đỗ Huy (2012), “Tình trạng dinh dưỡng và phát triển tâ vận động của trẻ e từ 1 đến 3 tuổi ở vùng nông thôn và thành thị tại Hải Dương năm 2009”, Tạp chí Tai mũi họng Việt Nam. 4, tr. 95- 102.
37.    Nguyễn T h ị Yến (2004), Nghiên cứu sự tăng trưởng, phát triển của trẻ từ 0 – 5 tuổi và một số yếu tố ảnh hưởng, Trường đại học y Hà Nội.
MỤC LỤC 
Tình trạng dinh dưỡng và sự phát triển tâm-vận động của trẻ em dưới 6 tuổi tại một số xã thuộc ba khu vực nông thôn, thành thị và miền núi phía Bắc
ĐẶT VẤN ĐỀ    1
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU    4
1.1.    T ổng quan về dinh dưỡng    4
1.1.1.    Định nghĩa, phương pháp đánh giá và phân 1 oại tình trạng dinh dưỡng
    .7    7        4
1.1.1.1.    Dinh dưỡng 1 à:    4
1.1.1.2.    Tình trạng dinh dưỡng 1à:    4
1.1.1.3.    Phương pháp đánh giá tình trạng dinh dưỡng:    4
1.1.1.4.    Phân 1 oại tình trạng dinh dưỡng    5
1.1.1.5.    Phân 1 oại tình trạng dinh dưỡng theo mức ý nghĩa sức khỏe cộng
đồng (YNSKCĐ) của TCYTTG            6
1.2.    Tình hình suy dinh dưỡng ở Việt Nam    12
1.3.    T ổng quan về sự phát triển về tâm – vận động    18
1.3.1.    Những nguyên tắc chung của quá trình phát triển tâm – vận động ở trẻ
em     18
1.3.2.    Sự phát triển tâm – vận động qua từng    1 ứa tuổi [24-26]    19
1.3.3.    Test Denver II    20
CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    26
2.1.    Thiết kế nghiên cứu    26
2.2.    Đối tượng nghiên cứu    26
2.3.    Cỡ mẫu cho nghiên cứu    26
2.4.    Kỹ thuật và Công cụ thu thập thông tin    27 
2.5.    Các nhóm biến số chính    30
2.6.    Phương pháp đánh giá    31
2.7.    Quản 1 ý và phân tích số    1 iệu    36
2.8.    Đạo đức nghiên cứu    37
CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ    38
3.1.    Tình trạng dinh dưỡng của trẻ em dưới 6 tuổi tại một số xã thuộc 3 khu vực
nông thôn, thành thị, và miền núi    phía Bắc    38
3.1.1.    Thông tin chung    38
3.1.2.    Tình trạng dinh dưỡng của trẻ    40
3.2.    Phát triển tâm – vận động (TVĐ)    43
3.2.1.    Phát triển tâm -vận động ở khu vực cá nhân – xã hội    43
3.2.2.    Phát triển tâm- vận động ở khu vực vận động tinh tế và thích ứng    46
3.2.3.    Phát triển tâm- vận động ở khu vực ngôn ngữ    48
3.2.4.    Phát triển tâm vận động ở khu vực vận động thô sơ:    50
3.2.5.    Đánh giá chỉ số phát triển tâm- vận động (DQ):    52
3.3.    Mối 1 iên quan giữa tâm- vận động và tình trạng dinh dưỡng:    52
CHƯƠNG 4 BÀN LUẬN    57
4.1.    Tình trạng dinh dưỡng    57
4.2.    Tình trạng phát triển tâm – vận động    61
4.2.1.    Phát triển TVĐ ở khu vực cá nhân – xã hội    61
4.2.2.    Phát triển tâm vận động khu vực vận động tinh tế và thích ứng    63
4.2.3.    Phát triển tâm vận động khu vực ngôn ngữ    63 
4.2.4.    Phát triển tâm vận động ở khu vực vận động thô sơ    64
4.3.    Mối 1 iên quan giữa mức độ phát triển tâm -vận động và tình trạng dinh
dưỡng:    65
KẾT LUẬN    67
KHUYẾN NGHỊ    68

Leave a Comment