Tình trạng dinh duỡng và thực trạng chăm sóc cho bệnh nhi từ 06 -60 tháng tuổi mắc bệnh nhiễm trùng hô hấp cấp tính điều trị nội trú tại 2 bệnh viện tuyến huyện ở Thái Bình năm 2017
Tình trạng dinh duỡng và thực trạng chăm sóc cho bệnh nhi từ 06 -60 tháng tuổi mắc bệnh nhiễm trùng hô hấp cấp tính điều trị nội trú tại 2 bệnh viện tuyến huyện ở Thái Bình năm 2017.Suy dinh dưỡng là một hiện tượng phổ biến của bệnh nhân nằm viện, ngay cả ở các nước phát triên như Anh, Mỳ tỷ lệ suy dinh dưỡng ở các bệnh viện cũng từ 30 – 50%. Suy dinh dưỡng bệnh viện dẫn đến tăng biến chứng, kéo dài thời gian nam viện, tăng tỷ lệ tử vong, tăng chi phí y tế đặc biệt là ở những bệnh và những đối tượng có nguy cơ cao như bệnh đường hô hấp và ở đối tượng là trẻ em. Việc phòng ngừa và điều trị suy dinh dưỡng ở bệnh viện cung cấp một cơ hội to lớn đe tối ưu hóa chất lượng chăm sóc bệnh nhân, cải thiện kết quả lâm sàng và giảm chi phí y tế [43],
ơ Việt Nam, Dinh dưỡng bệnh viện đang còn là một lĩnh vực khá mới không chỉ đối với các bệnh viện vùng sâu, vùng xa hay các bệnh viện tuyến huyện mà cả một số bệnh viện tuyến đầu. Có nhiều bằng chứng cho thấy ngay cả khi đến khám, chừa bệnh ở các cơ sở y tế tuyến đầu, nơi có điều kiện chăm sóc dinh dưỡng nhưng vần còn rất nhiều bệnh nhân vẫn tiếp tục bị suy dinh dưỡng ngay trong thời gian nằm viện. Theo số liệu thống kê của Viện Dinh dưỡng có tới 60% bệnh nhân ở Việt Nam bị suy dinh dưỡng khi nằm viện; tại Bệnh viện Bạch Mai có đến 71,9% bệnh nhân nằm tại khoa Tiêu hóa và khoa Nội tiết bị suy dinh dưỡng [24].. Đối với Nhi khoa theo nghiên cứu của Nguyễn Đức Vĩnh, Nguyễn Đồ Huy tỳ lệ suy dinh dưỡng (cân nặng/tuổi) của trẻ em từ 6-60 tháng tuổi tại khoa Nhi ở Bệnh viện đa khoa (BVĐK) tỉnh Quảng Ninh năm 2012 có tỷ lệ suy dinh dưỡng là 14,7% chiếm tỷ lệ cao nhất trong các nhóm bệnh hay gặp ở Nhi khoa [24],[40].
Nhiễm trùng hô hấp cấp tính (NTHHCT) là một nhóm bệnh hay gặp ở trẻ em, bệnh do vi khuấn hoặc virus gây nên những tôn thương viêm cấp tính ở một phần hay toàn bộ hê thống đường hô hấp kể từ tai, mũi, họng cho đến phổi, màng phối. NTHHCT có tỷ lệ mắc bệnh cao, chiếm 30 – 35% tổng số
các bệnh. Nhiễm trùng hô hấp cấp tính có tỷ lệ tử vong cao, đặc biệt là viêm phổi. Theo số liệu của tổ chức y tế The giới (1990), trên toàn thế giới, hàng năm có khoảng 14 triệu trẻ em dưới 5 tuồi chết (95% ở các nước đang phát triển), trong đó có 4 triệu tré chết vì nhiễm trùng hô hấp cấp tính. Đây là 1 trong 3 nguyên nhân chính gây tử vong ở trẻ dưới 5 tuôi [12].
Ở Việt Nam, NTHHCT ở trẻ em là bệnh đứng hàng đầu về tỷ lệ mắc bệnh và tỷ lệ tử vong. Tại bệnh viên Nhi Đồng 2 thành phố Hồ Chí Minh (1981 – 1983) số trẻ vào điều trị nhiễm trùng hô hấp cấp tính chiếm 23,3%, số tử vong là 15,9% (so với tử vong chung). Một điều tra tiến hành ở 5 tỉnh phía Nam cho biết số trẻ mắc nhiễm trùng hô hấp cấp tính là 46%, tỷ lệ tử vong do nhiễm trùng hô hấp cấp tính chiếm 40,8% so với tử vong chung. Theo tác giả Võ Phương Khanh (2007) bệnh lý hô hấp chiếm 39,9% trong cơ cấu các bệnh lý nhi khoa [12], [26],
Một trong những yếu tố liên quan đến NTHHCT là tình trạng dinh dưỡng. Trẻ suy dinh dưỡng, thiếu vitamin và khoáng chất cũng dề mắc nhiễm trùng đường hô hấp hơn ở trẻ bình thường và khi bị mắc bệnh hô hấp thì trẻ bị suy dinh dưỡng có thời gian điều trị kéo dài hơn, tiên lượng xấu hơn và có tỷ lệ xuất hiện biến chứng nhiều hơn từ 2 – 20 lần [41 ].
Bộ Y tế đã ban hành nhiều chính sách liên quan đến Dinh dưỡng bệnh viện như Chỉ thị 07/2001/CT-BYT về việc phục hồi và xây dựng khoa Dinh dưỡng bệnh viện; Thông tư 08/2011/TT-BYT về hướng dần công tác dinh dưỡng trong bệnh viện; Chiến lược quốc gia về dinh dưỡng giai đoạn 2001- 2010 và giai đoạn 2011-2020 đều coi trọng và đặt vấn đề phát triến dinh dưỡng bệnh viện [5],[6],[8].
Công tác dinh dưỡng bệnh viện đã được lãnh đạo các bệnh viện quan tâm tuy nhiên do nhiều lý do nên kết quả đạt được ở mồi đơn vị, mồi địa phương có sự khác nhau. Xác định những vấn đề dinh dưỡng của người bệnh có nguy cơ cao cần hồ trợ dinh dưỡng tích cực làm tăng hiệu quả điều trị, giám các biến chứng, nguy cơ tứ vong và giảm thời gian nằm viện cũng như giảm chi phí y tế từ đó tham mưu cho lãnh đạo đơn vị nâng cao năng lực thực hiện chăm sóc dinh dường, tiết chế phục vụ người bệnh tôi tiến hành nghiên cứu: “Tình trạng dinh duỡng và thực trạng chăm sóc cho bệnh nhi từ 06 -60 tháng tuổi mắc bệnh nhiễm trùng hô hấp cấp tính điều trị nội trú tại 2 bệnh viện tuyến huyện ở Thái Bình năm 2017” với các mục tiêu sau:
ỉ. Đánh giả tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhi từ 06 – 60 tháng tuôi nhiễm trùng hô hấp cap tính điều trị nội trú tại Bệnh viện Đa khoa Vũ Thư và Bệnh viện Đa khoa Đông Hưng, năm 20Ỉ7.
2. Mô tả thực trạng chăm sóc dinh dưỡng cho bệnh nhi nhiễm trùng hô hấp cấp tính tại 2 bệnh viện, năm 20Ỉ7.
MỤC LỤC
ĐẬT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG 1: TỐNG QUAN TÀI LIỆU 4
1.1. Một số khái niệm về tinh trạng dinh dưỡng 4
1.1.1. Khái niệm về tình trạng dinh dưỡng 4
1.1.2. Vai trò của dinh dưỡng trong điều trị 4
1.2. Tình hình nghiên cứu về dinh dưỡng bệnh viện 5
1.2.1. Trên thế giới 6
1.2.2. Tại Việt Nam 7
1.2.3. Thực trạng chăm sóc dinh dường tại các bệnh viện 9
1.3. Phương pháp đánh giá tình trạng dinh dưỡng 10
1.3.1. Các khái niệm 10
1.3.2. Mục đích của đánh giá tình trạng dinh dưỡng 12
1.3.3. Các số liệu và công cụ đế đánh giá tình trạng dinh dưỡng 13
1.3.4. Thành phần của đánh giá dinh dưỡng 13
1.3.5. Các nội dung đánh giá tình trạng dinh dưỡng cho người bệnh … 13
1.4. Một số hiểu biết về bệnh nhiễm trùng hô hấp 17
1.4.1. Khái niệm nhiễm trùng hô hấp 17
1.4.2. Nguyên nhân NTHHCT 18
1.4.3. Phân loại nhiễm trùng hô hấp 19
1.4.4. Đặc điểm lâm sàng của viêm phổi trẻ em 21
1.4.5. Thực trạng nhiễm trùng hô hấp cấp tính ở trẻ em 22
1.5. Mối liên quan giữa dinh dưỡng với bệnh phoi 24
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu 30
2.1. Đối tượng nghiên cứu 30
2.1.1. Địa điểm nghiên cứu 30
2.1.2. Đối tượng nghiên cứu 32
2.1.3. Thời gian nghiên cứu 32
2.2. Phương pháp nghiên cứu 33
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 33
2.2.2. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu 34
2.2.3. Các bước tiến hành nghiên cứu 36
2.2.4. Các biến số và chỉ số nghiên cứu 37
2.2.5. Các kỳ thuật áp dụng trong nghiên cứu 37
2.2.6. Các tiêu chuấn đánh giá sử dụng trong nghiên cứu 39
2.2.7. Đạo đức trong nghiên cứu 40
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN cứu 41
3.1. Tình trạng dinh dường của bệnh nhi mắc nhiễm trùng hô hấp cấp tính
điều trị tại 2 bệnh viện tuyến huyện ở Thái Bình 41
3.2. Thực trạng chăm sóc dinh dưỡng cho bệnh nhi tại 2 bệnh viện 49
3.2.1. Các hoạt động chăm sóc dinh dường tại hai bệnh viện 49
3.2.2. Ket quả của hoạt động chăm sóc dinh dưỡng 52
Chương 4: BÀN LUẬN 59
4.1. Tình trạng dinh dường cúa bệnh nhi từ 6-60 tháng tuổi NTHHCT điều
trị nội trú tại BVĐK Vũ Thư và BVĐK Đông Hưng 59
4.2. Mô tà thực trạng chăm sóc dinh dưỡng tại hai bệnh viện 65
4.2.1. Hoạt động chăm sóc dinh dưỡng 65
4.2.2. Kết quả hoạt động chăm sóc dinh dưỡng 67
KÉT LUẬN 73
KHUYẾN NGHỊ 75
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1. Đặc điểm về tuồi và giới của đối tượng nghiên cứu 41
Bảng 3.2. Cơ cấu bệnh nhiễm trùng hô hap cấp tính tại 2 bệnh viện 42
Bảng 3.3 Tình trạng suy dinh dưỡng của bệnh nhi tại Do 42
Bảng 3.4. Tình trạng giảm tiêu thụ thức ăn ở bệnh nhi mac NKHH trên và
Viêm phối tại thời điềm trước vào viện và tại D3 43
Bảng 3.5. Một số triệu trứng cơ năng gây giảm tiêu thụ thức ăn ở bệnh nhi tại thời điếm trước khi vào viện và tại D3 43
Bảng 3.6. Một số triệu trứng thực thế liên quan đến tinh trạng dinh dưỡng của bệnh nhi ở thời điểm trước vào viện và tại D3 44
Bảng 3.7. Tình trạng giảm tiêu thụ thực phâm nhóm lương thực ở trẻ
NTHHCT tại thời điểm trước và tại D3 44
Bảng 3.8. Tình trạng giảm tiêu thụ thực phàm nhóm hạt ở thời diem trước vào viện và tại D3 45
Bảng 3.9. Tình trạng giám tiêu thụ thực phẩm nhóm Sữa ở thời điểm trước vào viện và tại D3 46
Bảng 3.10. Tình trạng giảm tiêu thụ thức ăn nhóm thịt các loại ở thời điểm trước vào viện và tại D3 47
Bàng 3.11. Tình trạng giảm tiêu thụ thực phấm nhóm trứng ở thời điểm trước vào viện và tại D3 47
Bảng 3.12. Tình trạng giám tiêu thụ thực phâm nhóm Dầu, Mỡ ở thời điếm
trước vào viện và tại D3 48
Bảng 3.13. Tình trạng giảm tiêu thụ thực phàm nhóm rau, quả ở thời diêm trước vào viện và tại D3 48
Bảng 3.14. Biểu hiện thiếu hụt vitamin và chất khoáng 49
Bảng 3.15. Kiểm tra nhân trắc khi bệnh nhi vào viện 49
Bảng 3.16. Hoạt động tư vấn dinh dưỡng của nhân viên y te 50
Bảng 3.17. Nguồn cung cấp thực phầm hàng ngày cho người bệnh 51
Bảng 3.18. Hoạt động hồ trợ dinh dưỡng điều trị 52
Bảng 3.19. Tình trạng kém ăn hơn trước của trẻ đối với nhóm lương thực ở hai bệnh viện tại D3 53
Bảng 3.20. Tình trạng kém ăn hơn trước của trẻ đối với thực phẩm nhóm hạt các loại tại thời điểm trước vào viện và D3 53
Bảng 3.21. Tình trạng kém ăn hơn trước cùa trỏ đối với thực phẩm nhóm sữa ở hai bệnh viện tại D3 54
Bảng 3.22. Tình trạng kém ăn hơn trước cùa trẻ đổi với thực phẩm nhóm thịt ở hai bệnh viện tại D3 54
Bảng 3.23. Tình trạng kém ăn hơn trước của trẻ đối với nhóm trứng ở hai bệnh viện tại thời điểm trước vào viện và tại D3 55
Bâng 3.24. Tình trạng kém ăn hơn trước của trẻ đổi với thực phấm nhóm
Dầu, Mờ ở hai bệnh viện tại D3 55
Bảng 3.25. Tình trạng kém ăn hơn trước của trẻ đối với thực phẩm nhóm rau quả ở hai bệnh viện tại D3 56
Bảng 3.26. Tình trạng SDD của bệnh nhi ở hai bệnh viện tại D3 56
DANH MỤC BIÊU ĐỒ
Biểu đồ 3.1. Tỷ lệ người chăm sóc cho bệnh nhi thực hiện điều chỉnh
chế độ ăn của bệnh nhi tại hai BV 50
Biểu đồ 3.2. Nhận định cúa người chăm nuôi về tinh trạng dinh dường
của bệnh nhi 51
Biếu đồ 3,3, Thực hành CSDD hợp lý của người chăm nuôi 52
Biêu đô 3.4. So sánh tỷ lệ Suy dinh dưỡng của bệnh nhi NTHHCT giữa
hai bệnh viện tại Do và tại D3 57
Biếu đồ 3.5. So sánh giữa thực tế SDD với nhận định của người chăm
sóc ở hai bệnh viện tại D3 57