Tình trạng dinh dưỡng và thực trạng nuôi dưỡng của bệnh nhi dưới 5 tuổi mắc hội chứng ruột ngắn tại khoa Dinh dưỡng Bệnh viện Nhi Trung ương năm 2018 – 2019

Tình trạng dinh dưỡng và thực trạng nuôi dưỡng của bệnh nhi dưới 5 tuổi mắc hội chứng ruột ngắn tại khoa Dinh dưỡng Bệnh viện Nhi Trung ương năm 2018 – 2019

Tình trạng dinh dưỡng và thực trạng nuôi dưỡng của bệnh nhi dưới 5 tuổi mắc hội chứng ruột ngắn tại khoa Dinh dưỡng Bệnh viện Nhi Trung ương năm 2018 – 2019.Hội chứng ruột ngắn (HCRN) là sự mất (bẩm sinh hoặc mắc phải) của một đoạn ruột non dẫn đến việc hấp thụ các chất dinh dưỡng trong ruột không đủ [1]. Ngày nay, nhờ có các dịch nuôi ăn tĩnh mạch (PN) và các sản phẩm nuôi dưỡng đường ruột (EN) nên tỷ lệ sống của bệnh nhi HCRN ngày càng được cải thiện đáng kể trong 3 thập kỷ từ 53% lên 94% và 89,7% trẻ HCRN sống >15 năm [2]. Trẻ mắc HCRN thường cần hỗ trợ PN trong thời gian dài, nên làm tăng tỷ lệ nhiễm trùng (nhiễm khuẩn huyết), ứ mật và đặc biệt là suy dinh dưỡng nặng do thiếu các chất dinh dưỡng (hậu quả của suy giảm chức năng ruột sau cắt bỏ đoạn ruột). Tỷ lệ tử vong cao ở trẻ bị HCRN có kết hợp SDD nặng. Có rất nhiều yếu tố nguy cơ góp phần làm tăng tỷ lệ biến chứng, bệnh tật và tử vong ở bệnh nhi HCRN như độ dài của ruột còn lại, sự có mặt của van hồi manh tràng, tình trạng nhiễm khuẩn, kết quả, biến chứng của PN. Bệnh nhi HCRN có thể sống được thì ít nhất phải còn lại 15cm ruột non và còn van hồi manh tràng hoặc ít nhất còn 40 cm ruột khi không còn van hồi manh tràng [3].

Một số vi chất dinh dưỡng là thành phần quan trọng trong việc duy trì tính toàn vẹn, phát triển biểu mô đường tiêu hóa và cũng là quan trọng đối với quá trình thích nghi của đường ruột sau khi cắt bỏ khối lượng lớn [1], [4]. Trẻ em bị hội chứng ruột ngắn có nguy cơ rất cao thiếu các chất dinh dưỡng. Trong giai đoạn chuyển tiếp từ nuôi dưỡng tĩnh mạch sang giai đoạn nuôi dưỡng đường ruột có ít nhất 33% thiếu vitamin, 77% thiếu chất khoáng [5]. Sau giai đoạn chuyển tiếp đến giai đoạn nuôi dưỡng đường ruột hoàn toàn, nguy cơ thiếu vi chất càng tăng cao, các vi chất thiếu hay gặp nhất là vitamin D, kẽm, sắt. Thiếu các vitamin tan trong dầu (vitamin A, D, E, K) cũng rất hay gặp ở bệnh nhân ruột ngắn do kém hấp thu chất béo. Thiếu vitamin K có nguy cơ cao hơn ở những trẻ không còn đại tràng và sử dụng kháng sinh. Kém hấp thu chất béo cũng làm cản trở hấp thu Ca, kết hợp với tình trạng thiếu vitamin D lại làm cho tình trạng thiếu hụt Ca phổ biến và trầm trọng [6].
Ngoài ra, bệnh nhi HCRN còn có thiếu các chất dinh dưỡng khác như: thiếu sắt, thiếu kẽm, đồng, selen do tình trạng kém hấp thu tại ruột [6]. Do cắt bỏ đường ruột nên khả năng hấp thuvitamin và  khoáng chất kém, tình trạng vi chất dinh dưỡng kém có thể ảnh hưởng xấu đến sự thích nghi của đường tiêu hóa. So với 30 năm trước, sự phát triển của nuôi ăn tĩnh mạch và đường tiêu hoá trên thế giới giúp cải thiện tiên lượng bệnh nhiều [7], [8]. Các kỹ thuật nuôi ăn giúp bệnh nhi bị HCRN có thể phát triển bình thường trong quãng thời gian dài chờ đợi sự thích ứng của phần ruột non còn lại. Ngoài ra, bệnh nhi còn được hỗ trợ bằng các can thiệp nội khoa và ngoại khoa để cải thiện chức năng của đoạn ruột còn lại. Tuy nhiên, việc chăm sóc, điều trị bệnh nhân HCRN rất phức tạp và tốn kém. Tại Việt Nam, các công trình tổng kết về HCRN còn rất ít, đặc biệt là các nghiên cứu đánh giá về tình trạng dinh dưỡng và chế độ nuôi dưỡng ở bệnh nhi HCRN. Vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Tình trạng dinh dưỡng và thực trạng nuôi dưỡng của bệnh nhi dưới 5 tuổi mắc hội chứng ruột ngắn tại khoa Dinh dưỡng Bệnh viện Nhi Trung ương năm 2018 – 2019”. Với 2 mục tiêu:
1.    Đánh giá tình trạng dinh dưỡng và tình trạng thiếu vi chất dinh dưỡng ở bệnh nhi mắc hội chứng ruột ngắn điều trị tại khoa Dinh dưỡng Bệnh viện Nhi Trung ương năm 2018-2019.
2.    Mô tả chế độ nuôi dưỡng ở bệnh nhi mắc hội chứng ruột ngắn điều trị tại khoa Dinh dưỡng Bệnh viện Nhi Trung ương.

MỤC LỤC

ĐẶT VẤN ĐỀ    1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU    3
1.1. ĐẠI CƯƠNG VỀ HỘI CHỨNG RUỘT NGẮN    3
1.1.1. Khái niệm hội chứng ruột ngắn    3
1.1.2. Thực trạng mắc hội chứng ruột ngắn    4
1.1.3. Ảnh hưởng của hội chứng ruột ngắn đến sự hấp thu chất dinh dưỡng    6
1.2. HẬU QUẢ VÀ TIÊN LƯỢNG CỦA HỘI CHỨNG RUỘT NGẮN    13
1.3. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG CỦA BỆNH NHÂN    17
1.3.1. Khái niệm    17
1.3.2. Các phương pháp đánh giá tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân    17
1.3.3. Phân loại theo WHO 2006.    19
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    21
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU    21
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân vào nghiên cứu    21
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ    21
2.2. ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU    22
2.2.1. Địa điểm.    22
2.2.2. Thời gian    22
2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    22
2.3.1. Thiết kế nghiên cứu    22
2.3.2.Cỡ mẫu    22
2.3.3. Phương pháp chọn mẫu    22
2.3.4. Các biến số, chỉ số    22
2.3.5. Các bước tiến hành nghiên cứu    23
2.3.6. Phương pháp thu thập số liệu và tiêu chuẩn đánh giá    24
2.4. XỬ LÝ SỐ LIỆU    30
2.5. SAI SỐ VÀ CÁC BIỆN PHÁP KHỐNG CHẾ SAI SỐ    31
2.6. ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU    31
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU    33
3.1. TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG VÀ TÌNH TRẠNG THIẾU VI CHẤT DINH DƯỠNG CỦA BỆNH NHI MẮC HỘI CHỨNG RUỘT NGẮN    33
3.1.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu    33
3.1.2. Đánh giá tình trạng dinh dưỡng của trẻ mắc hội chứng ruột ngắn    36
3.1.3. Tình trạng thiếu vi chất dinh dưỡng của đối tượng nghiên cứu    42
3.2. THỰC TRẠNG NUÔI DƯỠNG BỆNH NHI MẮC HỘI CHỨNG RUỘT NGẮN    46
3.2.1. Các đường nuôi ăn    46
3.2.2. Nuôi ăn đường ruột    46
3.2.3. Nuôi ăn đường tĩnh mạch    47
3.3. ĐÁNH GIÁ KHẨU PHẦN    48
3.3.1. Cơ cấu khẩu phần ăn so với khuyến nghị    48
3.3.2. Khẩu phần đường tiêu hóa    53
3.3.3. Khẩu phần đường tĩnh mạch    55
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN    56
4.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU    56
4.2. TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG VÀ TÌNH TRẠNG THIẾU VI CHẤT DINH DƯỠNG CỦA TRẺ    58
4.2.1. Tình trạng dinh dưỡng theo nhân trắc    58
4.2.2. Tình trạng các vi chất dinh dưỡng của trẻ    64
4.3. THỰC TRẠNG NUÔI DƯỠNG    68
4.3.1. Các phương pháp nuôi ăn    68
4.3.2. Nuôi ăn đường ruột    69
4.3.3. Nuôi dưỡng đường tĩnh mạch    70
4.3.4. Khẩu phần và mức đáp ứng nhu cầu    70
KẾT LUẬN    77
KHUYẾN NGHỊ    79
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

 
DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1.     Đánh giá TTDD theo chỉ số Z- Score    20
Bảng 2.2.     Chỉ số hóa sinh và ngưỡng đánh giá    29
Bảng 3.1.     Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu    33
Bảng 3.2.     Đặc điểm bệnh lý của đối tượng nghiên cứu    34
Bảng 3.3.     Các chỉ số nhân trắc của trẻ    36
Bảng 3.4.     Tình trạng dinh dưỡng theo WAZ và một số yếu tố liên quan    38
Bảng 3.5.     Thay đổi cân nặng trung bình của trẻ sau 7 ngày nằm viện    39
Bảng 3.7.     Phân loại tình trạng dinh dưỡng theo chỉ số Albumin tại thời điểm nhập viện    41
Bảng 3.8.     Nồng độ của một số vi chất trong máu    42
Bảng 3.9.     Tỷ lệ trẻ có nồng độ các vi chất giảm trong máu     43
Bảng 3.10.     Tình trạng thiếu các yếu tố vi chất và giai đoạn bệnh    44
Bảng 3.11.     Tình trạng thiếu các yếu tố vi chất và loại HCRN    45
Bảng 3.12.     Tỷ lệ các đường nuôi dưỡng người bệnh    46
Bảng 3.13.     Các công thức nuôi ăn được áp dụng    46
Bảng 3.14.     Dịch truyền nuôi đường tĩnh mạch cho trẻ    47
Bảng 3.15.     Năng lượng trong khẩu phần ăn so với khuyến nghị    48
Bảng 3.16.     Các chất sinh nhiệt trong khẩu phần ăn theo nhu cầukhuyến nghị    49
Bảng 3.17.     Phần trăm năng lượng trung bình/ngày nhận được theo đường tiêu hóa và đường tĩnh mạch so với tổng năng lượng/ngày của trẻ    50
Bảng 3.18.     Tỷ lệ phần trăm năng lượng từ protein    51
Bảng 3.19.     Mức năng lượng và protein trung bình mỗi ngày theo cân nặng của trẻ    51
Bảng 3.20.     Thành phần vitamin và các khoáng chất trung bình/ngày của trẻ    52
Bảng 3.21.     Giá trị dinh dưỡng năng lượng và chất sinh nhiệt khẩu phần trung bình/ngày của trẻ theo đường tiêu hóa    53
Bảng 3.22.     Tỷ lệ trẻ được nuôi ăn đường ruột đủ 50-80% năng lượng theo khuyến nghị    54
Bảng 3.23.     Giá trị dinh dưỡng trung bình khẩu phần dinh dưỡng tĩnh mạch/ngày của trẻ    55
DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 3.1.     Chiều dài đoạn ruột non còn lại và phân loại HCRN    35
Biểu đồ 3.2.     Phân loại tình trạng dinh dưỡng theo Z-Score    37
Biểu đồ 3.3.     Mức độ thiếu vitamin D theo nhóm tuổi    43

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.    Merritt R.J., Cohran V., Raphael B.P., et al. (2017). Intestinal Rehabilitation Programs in the Management of Pediatric Intestinal Failure and Short Bowel Syndrome. J Pediatr Gastroenterol Nutr, 65(5), 588–596.
2.    Dalieri M., Fabeiro M., Prozzi M., et al. (2007). Growth assessment of children with neonatal short bowel syndrome (SBS). Nutr Hosp, 22(4), 455–460.
3.    Spencer A.U., Neaga A., West B., et al. (2005). Pediatric short bowel syndrome: redefining predictors of success. Ann Surg, 242(3), 403–409; discussion 409-412.
4.    Valdovinos D., Cadena J., Montijo E., et al. (2012). Short bowel syndrome in children: a diagnosis and management update. Rev Gastroenterol Mex, 77(3), 130–140.
5.    Yang C.J., Duro D., Zurakowski D., et al. (2011). High Prevalence of Multiple Micronutrient Deficiencies in Children with Intestinal Failure: A Longitudinal Study. J Pediatr, 159(1), 39-44.e1.
6.    Carroll R.E., Benedetti E., Schowalter J.P., et al. (2016). Management and Complications of Short Bowel Syndrome: an Updated Review. Curr Gastroenterol Rep, 18(7), 40.
7.    Kaufman S.S. and Matsumoto C.S. (2015). Management of pediatric intestinal failure. Minerva Pediatr, 67(4), 321–340.
8.    Burt Cagir, Michael AJ (2019). Short-Bowel Syndrome: Background, Anatomy, Pathophysiology. .
9.    Jeppesen P.B. and Mortensen P.B. (2000). Intestinal failure defined by measurements of intestinal energy and wet weight absorption. Gut, 46(5), 701–706.
10.    Duggan C.P. and Jaksic T. (2017). Pediatric Intestinal Failure. N Engl J Med, 377(7), 666–675.
11.    Nightingale J. and Woodward J.M. (2006). Guidelines for management of patients with a short bowel. Gut, 55(Suppl 4), iv1–iv12.
12.    Figueroa-Colon R., Harris P.R., Birdsong E., et al. (1996). Impact of intestinal lengthening on the nutritional outcome for children with short bowel syndrome. J Pediatr Surg, 31(7), 912–916.
13.    Scolapio J.S. (2002). Short bowel syndrome. JPEN J Parenter Enteral Nutr, 26(5 Suppl), S11-16.
14.    Hukkinen M., Mutanen A., and Pakarinen M.P. (2017). Small bowel dilation in children with short bowel syndrome is associated with mucosal damage, bowel-derived bloodstream infections, and hepatic injury. Surgery, 162(3), 670–679.
15.    Cole C.R. and Ziegler T.R. (2007). Small bowel bacterial overgrowth: a negative factor in gut adaptation in pediatric SBS. Curr Gastroenterol Rep, 9(6), 456–462.
16.    Wales P.W. and Christison-Lagay E.R. (2010). Short bowel syndrome: epidemiology and etiology. Semin Pediatr Surg, 19(1), 3–9.
17.    Carbonnel F., Cosnes J., Chevret S., et al. (1996). The role of anatomic factors in nutritional autonomy after extensive small bowel resection. JPEN J Parenter Enteral Nutr, 20(4), 275–280.
18.    Salvia G., Guarino A., Terrin G., et al. (2008). Neonatal onset intestinal failure: an Italian Multicenter Study. J Pediatr, 153(5), 674–676, 676.e1–2.
19.    Cole C.R., Hansen N.I., Higgins R.D., et al. (2008). Very low birth weight preterm infants with surgical short bowel syndrome: incidence, morbidity and mortality, and growth outcomes at 18 to 22 months. Pediatrics, 122(3), e573-582.
20.    Jeejeebhoy K.N. (2002). Short bowel syndrome: a nutritional and medical approach. CMAJ Can Med Assoc J J Assoc Medicale Can, 166(10), 1297–1302.
21.    Wales P.W., de Silva N., Kim J., et al. (2004). Neonatal short bowel syndrome: population-based estimates of incidence and mortality rates. J Pediatr Surg, 39(5), 690–695.
22.    Nguyễn Thị Kim Anh (2012). Đặc điểm viêm ruột hoại tử ở trẻ sơ sinh tại bệnh viện Nhi đồng II, đại học y dược thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh. 
23.    Trần Thị Thùy Linh (2016). Đánh giá kết quả nuôi dưỡng tĩnh mạch ở trẻ sơ sinh non tháng viêm ruột hoại tử. Luận văn thạc sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội. .
24.    Nguyễn Thị Diệu (2013). Đánh giá hiệu quả nuôi dưỡng tĩnh mạch toàn phần ở bệnh nhân sau phẫu thuật đường tiêu hóa tại bệnh viện nhi trung ương. Luận Văn Bác Sỹ Chuyên Khoa II Bệnh Viện Nhi Trung Ương Hà Nội.
25.    Nguyễn Thị Thu Hậu và Trần Thị Thanh Tâm (2009). Đặc điểm hội chứng ruột ngắn sau phẫu thuật cắt ruột non ở trẻ em tại Bệnh viện Nhi Đồng 1 và 2. accessed: 05/10/2019.
26.    Amin S.C., Pappas C., Iyengar H., et al. (2013). Short Bowel Syndrome in the Nicu. Clin Perinatol, 40(1).
27.    Ballesteros Pomar M.D. and Vidal Casariego A. (2007). [Short bowel syndrome: definition, causes, intestinal adaptation and bacterial overgrowth]. Nutr Hosp, 22 Suppl 2, 74–85.
28.    Dibaise J.K., Young R.J., and Vanderhoof J.A. (2006). Enteric microbial flora, bacterial overgrowth, and short-bowel syndrome. Clin Gastroenterol Hepatol Off Clin Pract J Am Gastroenterol Assoc, 4(1), 11–20.
29.    Vanderhoof J.A. and Langnas A.N. (1997). Short-bowel syndrome in children and adults. Gastroenterology, 113(5), 1767–1778.
30.    O’Keefe SJD, Buchman AL, Fishbein TM, Jeejeebhoy KN, Jeppesen PB, Shaffer J. (2006). Short bowel syndrome and intestinal failure: consensus definitions and overview. Clin Gastroenterol Hepatol 46–10.
31.    Goulet O., Baglin-Gobet S., Talbotec C., et al. (2005). Outcome and Long-Term Growth After Extensive Small Bowel Resection in the Neonatal Period: A Survey of 87 Children. Eur J Pediatr Surg, 15(2), 95–101.
32.    Grosfeld J.L., Rescorla F.J., and West K.W. (1986). Short bowel syndrome in infancy and childhood. Analysis of survival in 60 patients. Am J Surg, 151(1), 41–46.
33.    Wozniak L.J., Bechtold H.M., Reyen L.E., et al. (2015). Vitamin D deficiency in children with intestinal failure receiving home parenteral nutrition. JPEN J Parenter Enteral Nutr, 39(4), 471–475.
34.    Duro D., Mitchell P.D., Kalish L.A., et al. (2011). Risk factors for parenteral nutrition–associated liver disease following surgical therapy for necrotizing enterocolitis: A Glaser Pediatric Research Network Study [corrected]. J Pediatr Gastroenterol Nutr, 52(5), 595–600.
35.    Shores D.R., Alaish S.M., Aucott S.W., et al. (2018). Postoperative Enteral Nutrition Guidelines Reduce the Risk of Intestinal Failure-Associated Liver Disease in Surgical Infants. J Pediatr, 195, 140-147.e1.
36.    Cowles R.A., Ventura K.A., Martinez M., et al. (2010). Reversal of intestinal failure-associated liver disease in infants and children on parenteral nutrition: experience with 93 patients at a referral center for intestinal rehabilitation. J Pediatr Surg, 45(1), 84–87; discussion 87-88.
37.    Gutierrez I.M., Kang K.H., Calvert C.E., et al. (2012). Risk factors for small bowel bacterial overgrowth and diagnostic yield of duodenal aspirates in children with intestinal failure: a retrospective review. J Pediatr Surg, 47(6), 1150–1154.
38.    Misiakos E.P., Macheras A., Kapetanakis T., et al. (2007). Short bowel syndrome: current medical and surgical trends. J Clin Gastroenterol, 41(1), 5–18.
39.    Jackson C.S. and Buchman A.L. (2004). The nutritional management of short bowel syndrome. Nutr Clin Care Off Publ Tufts Univ, 7(3), 114–121.
40.    Shyntum Y., Iyer S.S., Tian J., et al. (2009). Dietary Sulfur Amino Acid Supplementation Reduces Small Bowel Thiol/Disulfide Redox State and Stimulates Ileal Mucosal Growth after Massive Small Bowel Resection in Rats. J Nutr, 139(12), 2272–2278.
41.    Sido B., Hack V., Hochlehnert A., et al. (1998). Impairment of intestinal glutathione synthesis in patients with inflammatory bowel disease. Gut, 42(4), 485–492.
42.    Kelly D.A. (2006). Intestinal failure-associated liver disease: what do we know today?. Gastroenterology, 130(2 Suppl 1), S70-77.
43.    Goulet O. and Ruemmele F. (2006). Causes and management of intestinal failure in children. Gastroenterology, 130(2 Suppl 1), S16-28.
44.    Cavicchi M., Beau P., Crenn P., et al. (2000). Prevalence of liver disease and contributing factors in patients receiving home parenteral nutrition for permanent intestinal failure. Ann Intern Med, 132(7), 525–532.
45.    Gura K.M. (2014). Children with Intestinal Failure and Parenteral and Enteral Nutrition. Diet and Nutrition in Critical Care. Springer New York, New York, NY, 1–14.
46.    Local Glutathione Redox Status Does Not Regulate Ileal Mucosal Growth after Massive Small Bowel Resection in Rats | The Journal of Nutrition | Oxford Academic. <https://academic.oup.com/jn/article/137/2/320/4664530?searchresult=1>, accessed: 05/26/2019.
47.    Vantini I., Benini L., Bonfante F., et al. (2004). Survival rate and prognostic factors in patients with intestinal failure. Dig Liver Dis Off J Ital Soc Gastroenterol Ital Assoc Study Liver, 36(1), 46–55.
48.    Pironi L., Arends J., Bozzetti F., et al. (2016). ESPEN guidelines on chronic intestinal failure in adults. Clin Nutr, 35(2), 247–307.
49.    Estall J.L. and Drucker D.J. (2003). Dual Regulation of Cell Proliferation and Survival via Activation of Glucagon-Like Peptide-2 Receptor Signaling. J Nutr, 133(11), 3708–3711.
50.    Szczygiel B, Jonkers-Schuitema CF, Naber T (2004). Nutritional support in extensive gut resections (short bowel). In: Sobotka L, editor.  Prague, Czech7 Galen;. p. 345 – 57. 2004.
51.    Trường đại học Y Hà Nội (2016), Trường đại học Y Hà NộiThực hành dinh dưỡng cộng đồng, Nhà xuất bản y học, Hà Nội, .
52.    WHO expert consultation (2004), Appropriate body-mass index for Asian populations and its implications for policy and intervention strategies. The Lancet, 363, 157-163, .
53.    Bộ Y tế  và Viện Dinh Dưỡng (1998), Hướng dẫn đánh giá tình trạng dinh dưỡng và thực phẩm ở một cộng đồng, NXB Y học, Hà Nội, 39, 61, 68-71.
54.    Mann J và Truswell AS (2002), Essentials of human nutrition, Vol. xviii, 622, 2nd, Oxford, pp. 467,470,471.
55.    Hà Huy Khôi (1997), Phương pháp dịch tễ học dinh dưỡng, Nhà xuất bản Y học, tr. 32-35, tr. 96-148.
56.    WHO (1995), Physical status: the use and interpretation of anthropometry. Report of a WHO Expert Committee, World Health Organ Tech Rep Ser., .
57.    Hà Huy Khôi (2006), Tính thời sự của phòng chống suy dinh dưỡng ở trẻ em. Một số vấn đề dinh dưỡng cộng đồng ở Việt Nam, Nhà xuất bản Y học, tr. 44-55.
58.    USAID/West Africa (2008), Understanding Child Malnutrition in the Sahel: A Case Study from Goundam Cercle, Timbuktu Region, Mali, Sahelian West Africa Malnutrition Situation Report.
59.    United Nations (1997), The 3rd [Third] report on the world nutrition situation : a report compiled from information available to the ACC/SCN, United Nations ACC Sub-Committee on Nutrition, Geneva.
60.    Laura E Caufield, Onis, Mercedes de, and Rivera, Juan (2008), Maternal and child undernutrion: global and regional disease burden from undernutrion, The Lancet.
61.    WHO Child Growth Standards based on length/height, weight and age. – Semantic Scholar. <https://www.semanticscholar.org/paper/WHO-Child-Growth-Standards-based-on-length%2Fheight%2C-Onis/82b7aacd399830c518ffb408c11706420592c78a>, accessed: 05/25/2019.
62.    Merritt R.J., Cohran V., Raphael B.P., et al. (2017). Intestinal Rehabilitation Programs in the Management of Pediatric Intestinal Failure and Short Bowel Syndrome. J Pediatr Gastroenterol Nutr, 65(5), 588–596.
63.    (PDF) Bischoff-Ferrari HA, Giovannucci E, Willet WC, Dietrich T, Dawson-Hughes B. Estimation of optimal serum concentrations of 25-hydroxyvitamin D for multiple health outcomes. Am J Clin Nutr 84, 18-28. 
64.    Joanne F. O, Marten J. P, Saskia J. G, et al. (2010). Interdisciplinary management of infantile short bowel syndrome: resource consumption, growth, and nutrition. J Pediatr Surg 45 490–498.
65.    Hương H.T.D. and Nhất T.T. (2012). Đặc điểm dịch tễ, lâm sàng và cận lâm sàng dị tật bẩm sinh đường tiêu hóa ở trẻ sơ sinh tại bệnh viện Nhi Đồng 2. Hồ Chí Minh, 5.
66.    Pakarinen M.P. and Morabito A. (2018). Neonatal Intestinal Failure and Transplantation. Rickham’s Neonatal Surgery. Springer London, London, 789–808.
67.    Nguyễn Thị Hằng (2018). Nghiên cứu sự liên quan giữa nồng độ amino acid tự do trong máu với tình trạng lâm sàng ở bệnh nhân có hội chứng ruột ngắn. 
68.    Norsa L., Lambe C., Abi Abboud S., et al. (2019). The colon as an energy salvage organ for children with short bowel syndrome. Am J Clin Nutr, 109(4), 1112–1118.
69.    Wu J., Tang Q., Feng Y., et al. (2007). Nutrition assessment in children with short bowel syndrome weaned off parenteral nutrition: a long-term follow-up study. J Pediatr Surg, 42(8), 1372–1376.
70.    Andorsky D.J., Lund D.P., Lillehei C.W., et al. (2001). Nutritional and other postoperative management of neonates with short bowel syndrome correlates with clinical outcomes. J Pediatr, 139(1), 27–33.
71.    Gonzalez HF, Perez NB, Malpeli A, et al. (2005). Nutrition and immunological status in long-term follow up of children with short bowel syndrome. JPEN J Parenter Enter Nutr, 29:186-91.
72.    Duggan C., Piper H., Javid P.J., et al. (2006). Growth and nutritional status in infants with short-bowel syndrome after the serial transverse enteroplasty procedure. Clin Gastroenterol Hepatol Off Clin Pract J Am Gastroenterol Assoc, 4(10), 1237–1241.
73.    Galea M.H., Holliday H., Carachi R., et al. (1992). Short-bowel syndrome: a collective review. J Pediatr Surg, 27(5), 592–596.
74.    Olieman J.F., Penning C., Spoel M., et al. (2012). Long-term impact of infantile short bowel syndrome on nutritional status and growth. Br J Nutr, 107(10), 1489–1497.
75.    Leonberg B.L., Chuang E., Eicher P., et al. (1998). Long-term growth and development in children after home parental nutrition. J Pediatr, 132(3 Pt 1), 461–466.
76.    DiBaise J.K., Young R.J., and Vanderhoof J.A. (2004). Intestinal rehabilitation and the short bowel syndrome: part 1. Am J Gastroenterol, 99(7), 1386–1395.
77.    Olieman JF, Tibboel D & Penning C (2008). Growth and nutritional aspects of infantile short bowel syndrome for the past 2 decades. J Pediatr Surg 43 2061–2069.
78.    Diamanti A., Panetta F., Gandullia P., et al. (2011). Plasma citrulline as marker of bowel adaptation in children with short bowel syndrome. Langenbecks Arch Surg, 396(7), 1041–1046.
79.    Goulet O. (1998). Short bowel syndrome in pediatric patients. Nutr Burbank Los Angel Cty Calif, 14(10), 784–787.
80.    Kurkchubasche A.G., Rowe M.I., and Smith S.D. (1993). Adaptation in short-bowel syndrome: reassessing old limits. J Pediatr Surg, 28(8), 1069–1071.
81.    Weber T.R., Tracy T., and Connors R.H. (1991). Short-bowel syndrome in children. Quality of life in an era of improved survival. Arch Surg Chic Ill 1960, 126(7), 841–846.
82.    Vanderhoof J.A., Langnas A.N., Pinch L.W., et al. (1992). Short Bowel Syndrome. J Pediatr Gastroenterol Nutr, 14(4), 359.
83.    Reinshagen K., Kabs C., Wirth H., et al. (2008). Long-term outcome in patients with short bowel syndrome after longitudinal intestinal lengthening and tailoring. J Pediatr Gastroenterol Nutr, 47(5), 573–578.
84.    Merritt R.J., Kalsch M., Roux L.D., et al. (1985). Significance of Hypoalbuminemia in Pediatric Oncology Patients— Malnutrition or Infection?. J Parenter Enter Nutr, 9(3), 303–306.
85.    Lee J.L., Oh E.S., Lee R.W., et al. (2015). Serum Albumin and Prealbumin in Calorically Restricted, Nondiseased Individuals: A Systematic Review. Am J Med, 128(9), 1023.e1–22.
86.    Buchman A.L. (2006). Etiology and initial management of short bowel syndrome. Gastroenterology, 130(2 Suppl 1), S5–S15.
87.    Krzyżanowska P., Książyk J., Kocielińska-Kłos M., et al. (2012). Vitamin K status in patients with short bowel syndrome. Clin Nutr, 31(6), 1015–1017.
88.    Mihatsch W., Fewtrell M., Goulet O., et al. (2018). ESPGHAN/ESPEN/ESPR/CSPEN guidelines on pediatric parenteral nutrition: Calcium, phosphorus and magnesium. Clin Nutr, 37(6), 2360–2365.
89.    Ordonez P, Sondheimer M, Fidanza S, et al. (2006). Long-term outcome of a patient with congenital short bowel syndrome. J Pediatr Gastroenterol Nutr 42576 – 80.
90.    Chan C.-F. and Wu T.-C. (2014). Recent advances in the management of pediatric intestinal failure. Pediatr Neonatol, 55(6), 426–430.
91.    Modi B.P., Langer M., Ching Y.A., et al. (2008). Improved survival in a multidisciplinary short bowel syndrome program. J Pediatr Surg, 43(1), 20–24.
92.    Olieman J.F., Poley M.J., Gischler S.J., et al. (2010). Interdisciplinary management of infantile short bowel syndrome: resource consumption, growth, and nutrition. J Pediatr Surg, 45(3), 490–498.
93.    Noguchi Y., Ueno T., Matsuura R., et al. (2017). Liver Failure From Ultra-Short Bowel Syndrome on the Intestinal Transplant Waiting List: A Retrospective Study. Transplant Proc, 49(1), 135–138.
94.    Olieman J.F., Penning C., Ijsselstijn H., et al. (2010). Enteral nutrition in children with short-bowel syndrome: current evidence and recommendations for the clinician. J Am Diet Assoc, 110(3), 420–426.
95.    Lloyd D.A.J. and Gabe S.M. (2007). Managing liver dysfunction in parenteral nutrition. Proc Nutr Soc, 66(4), 530–538.
96.    Mills K.I. and Mehta N.M. (2019). Nutritional Support in the Pediatric ICU. Pediatric Critical Care: Current Controversies. Springer International Publishing, Cham, 137–154.
97.    Mehta N.M., Bechard L.J., Cahill N., et al. (2012). Nutritional practices and their relationship to clinical outcomes in critically ill children–an international multicenter cohort study*. Crit Care Med, 40(7), 2204–2211.
98.    Squires R.H., Balint J., Horslen S., et al. (2014). Race affects outcome among infants with intestinal failure. J Pediatr Gastroenterol Nutr, 59(4), 537–543.
99.    Parrish C.R. and DiBaise J.K. (2017). Managing the Adult Patient With Short Bowel Syndrome. Gastroenterol Hepatol, 13(10), 600–608.
100.    Carlsson E., Bosaeus I., and Nordgren S. (2003). Quality of life and concerns in patients with short bowel syndrome. Clin Nutr Edinb Scotl, 22(5), 445–452.
101.    Schalamon J., Mayr J.M., and Höllwarth M.E. (2003). Mortality and economics in short bowel syndrome. Best Pract Res Clin Gastroenterol, 17(6), 931–942.
102.    Nucci AM, Ellsworth K, Michalski A, et al. (2018). Survey of nutrition management practices in centres for pediatric intestinal rehabilitation. Nutr Clin Pr.
103.    Bielawska B. and Allard J.P. (2017). Parenteral Nutrition and Intestinal Failure. Nutrients, 9(5).
104.    Kocoshis S.A., Beath S.V., Booth I.W., et al. (2004). Intestinal failure and small bowel transplantation, including clinical nutrition: Working Group report of the second World Congress of Pediatric Gastroenterology, Hepatology, and Nutrition. J Pediatr Gastroenterol Nutr, 39 Suppl 2, S655-661.
105.    Seetharam P. and Rodrigues G. (2011). Short Bowel Syndrome: A Review of Management Options. Saudi J Gastroenterol Off J Saudi Gastroenterol Assoc, 17(4), 229–235.
106.    Reinshagen K., Adams R., Trunk M., et al. (2009). The chronic liver disease in patients with short bowel syndrome: etiology and treatment. Minerva Pediatr, 61(3), 273–281.
107.    Ching Y.A., Gura K., Modi B., et al. (2007). Pediatric Intestinal Failure: Nutrition, Pharmacologic, and Surgical Approaches. Nutr Clin Pract, 22(6), 653–663.
108.    Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh suy dinh dưỡng cấp tính ở trẻ em từ 0-72 tháng tuổi  của Bộ Y Tế (4487/QĐ –BYT ngày 18/8/2016), .
109.    Nicolo M., Heyland D.K., Chittams J., et al. (2016). Clinical Outcomes Related to Protein Delivery in a Critically Ill Population: A Multicenter, Multinational Observation Study. JPEN J Parenter Enteral Nutr, 40(1), 45–51.
110.    Allingstrup M.J., Esmailzadeh N., Wilkens Knudsen A., et al. (2012). Provision of protein and energy in relation to measured requirements in intensive care patients. Clin Nutr Edinb Scotl, 31(4), 462–468.
111.    Weijs P.J.M., Looijaard W.G.P.M., Beishuizen A., et al. (2014). Early high protein intake is associated with low mortality and energy overfeeding with high mortality in non-septic mechanically ventilated critically ill patients. Crit Care Lond Engl, 18(6), 701.
112.    Colomb V., Dabbas M., Goulet O., et al. (2002). Prepubertal Growth in Children with Long-Term Parenteral Nutrition. Horm Res Paediatr, 58(Suppl. 1), 2–6.
113.    Ekema G., Milianti S., and Boroni G. (2009). Total parenteral nutrition in patients with short bowel syndrome. Minerva Pediatr, 61(3), 283–291.
114.    Fallon E.M., Le H.D., and Puder M. (2010). Prevention of parenteral nutrition-associated liver disease:  role of omega-3 fish oil. Curr Opin Organ Transplant, 15(3), 334–340.
115.    Ukhotnik (2016). Current Concepts of Intestinal Failure. Springer Int Publ Switz 23-37.
116.    Cohran V.C., Prozialeck J.D., and Cole C.R. (2017). Redefining short bowel syndrome in the 21st century. Pediatr Res, 81(4), 540–549.
117.    Wessel J.J. and Kocoshis S.A. (2007). Nutritional management of infants with short bowel syndrome. Semin Perinatol, 31(2), 104–111.
118.    Koletzko B., Agostoni C., Bergmann R., et al. (2011). Physiological aspects of human milk lipids and implications for infant feeding: a workshop report. Acta Paediatr Oslo Nor 1992, 100(11), 1405–1415.
119.    Göbel Y., Koletzko B., Böhles H.-J., et al. (2003). Parenteral fat emulsions based on olive and soybean oils: a randomized clinical trial in preterm infants. J Pediatr Gastroenterol Nutr, 37(2), 161–167.
120.    Innis S.M. (2011). Dietary triacylglycerol structure and its role in infant nutrition. Adv Nutr Bethesda Md, 2(3), 275–283.
121.    Lauritzen L., Fewtrell M., and Agostoni C. (2015). Dietary arachidonic acid in perinatal nutrition: a commentary. Pediatr Res, 77(1–2), 263–269.
122.    Goulet O., de Potter S., Antébi H., et al. (1999). Long-term efficacy and safety of a new olive oil-based intravenous fat emulsion in pediatric patients: a double-blind randomized study. Am J Clin Nutr, 70(3), 338–345.
123.    Goulet O., Olieman J., Ksiazyk J., et al. (2013). Neonatal short bowel syndrome as a model of intestinal failure: physiological background for enteral feeding. Clin Nutr Edinb Scotl, 32(2), 162–171.
124.    Delplanque B., Gibson R., Koletzko B., et al. (2015). Lipid Quality in Infant Nutrition: Current Knowledge and Future Opportunities. J Pediatr Gastroenterol Nutr, 61(1), 8–17.
125.    Hill G.L. (1998). Implications of critical illness, injury, and sepsis on lean body mass and nutritional needs. Nutr Burbank Los Angel Cty Calif, 14(6), 557–558.
126.    Calder P.C., Jensen G.L., Koletzko B.V., et al. (2010). Lipid emulsions in parenteral nutrition of intensive care patients: current thinking and future directions. Intensive Care Med, 36(5), 735–749.
127.    Jeejeebhoy K.N. (2001). Total parenteral nutrition: potion or poison?. Am J Clin Nutr, 74(2), 160–163.
128.    Mihatsch W., Shamir R., van Goudoever J.B., et al. (2018). ESPGHAN/ESPEN/ESPR/CSPEN guidelines on pediatric parenteral nutrition: Guideline development process for the updated guidelines. Clin Nutr Edinb Scotl, 37(6 Pt B), 2306–2308.
129.    Koretz R.L., Lipman T.O., Klein S., et al. (2001). AGA technical review on parenteral nutrition. Gastroenterology, 121(4), 970–1001.
130.    Heidegger C.P., Berger M.M., Graf S., et al. (2013). Optimisation of energy provision with supplemental parenteral nutrition in critically ill patients: a randomised controlled clinical trial. Lancet Lond Engl, 381(9864), 385–393.
131.    Bộ Y tế Viện Dinh Dưỡng (2016), Nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị cho người Việt Nam, .

Leave a Comment