Tình trạng sâu răng, viêm lợi và hiệu quả truyền thông vệ sinh răng miệng ở trẻ em bị bệnh tự kỷ tại Trung tâm Hy Vọng
Tình trạng sâu răng, viêm lợi và hiệu quả truyền thông vệ sinh răng miệng ở trẻ em bị bệnh tự kỷ tại Trung tâm Hy Vọng.Tự kỷ là một căn bệnh thần kinh gây ra do nhiều yếu tố tác động. Bệnh biểu hiện ở trẻ em từ rất sớm khoảng vài tháng tuổi và tồn tại suốt cuộc đời, ảnh hưởng không nhỏ tới cuộc sống của trẻ. Hiện nay chưa có phương pháp chữa khỏi hoàn toàn mà chỉ có những liệu pháp giúp phục hồi chức năng và huấn luyện các kỹ năng còn thiếu sót cho trẻ.
Do đặc tính về thể chất, khả năng chăm sóc bản thân kém cộng với khó khăn trong việc thăm khám và chữa trị, trẻ tự kỷ thường xuyên gặp những vấn đề răng miệng như sâu răng, viêm lợi, mảng bám, lở loét niêm mạc,…..Theo một nghiên cứu tại Dubai năm 2011 của Mohamed Abdullar Jaber trên trẻ tự kỷ, 96,8% trẻ có tình trạng vệ sinh răng miệng kém đến trung bình, trẻ bị bệnh có chỉ số sâu mất trám răng cao hơn trẻ bình thường và tỉ lệ bị viêm lợi lên đến 97% [45]. Trước đây, việc chữa trị cho trẻ tự kỷ chủ yếu được thực hiện kết hợp với gây mê. Hiện nay, trên thế giới sức khỏe răng miệng của trẻ tự kỷ đang rất được quan tâm. Nhiều tác giả đã nghiên cứu và đề xuất các phương pháp giáo dục và chăm sóc răng miệng cho trẻ với mục tiêu là giúp trẻ tự kỷ nhận thức được tầm quan trọng của việc chăm sóc sức khỏe răng miệng, chấp nhận việc thăm khám chữa trị và tập luyện những kỹ năng chăm sóc răng miệng cần thiết.
Ở Việt Nam, số lượng trẻ tự kỷ ngày một tăng cao. Nhiều trung tâm đặc biệt đã được mở ra để giáo dục kỹ năng sống cho trẻ. Cha mẹ cũng đã quantâm tìm hiểu nhiều hơn về căn bệnh tự kỷ và áp dụng nhiều phương pháp giáo dục tiên tiến. Nhờ có những nghiên cứu về trẻ tự kỷ được tiến hành, chúng ta có thể hiểu rõ hơn về đặc điểm, nguyên nhân, biểu hiện và tiến triển của bệnh.
Tuy nhiên, vấn đề sức khỏe răng miệng cho trẻ tự kỷ vẫn chưa được quan tâm triệt để. Có rất ít nghiên cứu về thực trạng sức khỏe răng miệng và chưa có2 một nghiên cứu nào về các phương pháp chăm sóc răng miệng cho trẻ tự kỷ được tiến hành dẫn đến những khó khăn trong việc giáo dục nhận thức và rèn luyện kỹ năng chăm sóc sức khỏe răng miệng cho trẻ.
Từ những lý do trên, tôi chọn đề tài: “Tình trạng sâu răng, viêm lợi và hiệu quả truyền thông vệ sinh răng miệng ở trẻ em bị bệnh tự kỷ tại Trung tâm Hy Vọng“, với các mục tiêu như sau:
1. Mô tả thực trạng bệnh sâu răng, viêm lợi ở nhóm trẻ tự kỷ tại trung tâm Hy vọng, Hà Nội năm 2015.
2. Đánh giá hiệu quả truyền thông vệ sinh răng miệng ở nhóm đối tượng nghiên cứu trên
MỤC LỤC Tình trạng sâu răng, viêm lợi và hiệu quả truyền thông vệ sinh răng miệng ở trẻ em bị bệnh tự kỷ tại Trung tâm Hy Vọng
ĐẶT VẤN ĐỀ ………………………………………………………………………………….. 1
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN………………………………………………………………. 3
1.1. Tổng quan về trẻ tự kỷ ………………………………………………………………… 3
1.1.1. Lịch sử phát triển ………………………………………………………………… 3
1.1.2. Nguyên nhân ……………………………………………………………………….. 4
1.1.3. Triệu chứng …………………………………………………………………………. 5
1.1.4.Chẩn đoán ……………………………………………………………………………. 9
1.2. Điều trị cho trẻ tự kỷ …………………………………………………………………. 11
1.2.1. Điều trị giáo dục…………………………………………………………………. 11
1.2.2. Chữa trị bằng thuốc…………………………………………………………….. 12
1.2.3. Một số phương pháp khác……………………………………………………. 12
1.3. Chăm sóc sức khỏe răng miệng cho trẻ bị tự kỷ – các phương pháp
truyền thông…………………………………………………………………………….. 13
1.3.1. Mối liên quan giữa tự kỷ và các vấn đề răng miệng………………… 13
1.3.2. Chăm sóc sức khỏe răng miệng cho trẻ tự kỷ…………………………. 16
1.3.3. Các phương pháp truyền thông trong giáo dục sức khỏe răng
miệng cho trẻ tự kỷ…………………………………………………………….. 17
1.4. Hệ thống hóa lịch sử nghiên cứu về tự kỷ và bệnh răng miệng ………. 20
1.4.1. Trên thế giới………………………………………………………………………. 201.4.2. Ở Việt Nam ……………………………………………………………………….. 20
1.5. Đặc điểm trung tâm Hy Vọng…………………………………………………….. 22
CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU……. 23
2.1.Thời gian và địa điểm nghiên cứu………………………………………………… 23
2.2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu ……………………………………….. 23
2.2.1. Nghiên cứu mô tả cắt ngang ………………………………………………… 23
2.2.2. Nghiên cứu can thiệp ………………………………………………………….. 24
2.2.3. Tiến hành nghiên cứu………………………………………………………….. 25
2.3. Xử lý số liệu …………………………………………………………………………….. 32
2.4. Sai số và cách khắc phục……………………………………………………………. 32
2.4.1. Sai số ………………………………………………………………………………… 32
2.4.2. Cách khắc phục ………………………………………………………………….. 32
2.5. Vấn đề đạo đức nghiên cứu………………………………………………………… 33
CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU………………………………………….. 34
3.1. Nghiên cứu mô tả cắt ngang về tình trạng răng miệng của trẻ tự kỷ… 34
3.1.1. Đặc trưng của nhóm đối tượng nghiên cứu ……………………………. 34
3.1.2. Tình trạng sâu răng của nhóm nghiên cứu……………………………… 34
3.1.3. Tình trạng viêm lợi của nhóm nghiên cứu……………………………… 36
3.2. Nghiên cứu can thiệp ………………………………………………………………… 40
3.2.1. Đặc trưng của nhóm đối tượng nghiên cứu ……………………………. 40
3.2.2. sự đáp ứng của trẻ với việc hướng dẫn đánh răng …………………… 40
3.2.3. Tình trạng răng miệng ban đầu của nhóm đối tượng nghiên cứu. 41
3.2.4. So sánh tình trạng răng miệng ban đầu và sau can thiệp của nhóm
đối tượng nghiên cứu………………………………………………………….. 42CHƯƠNG 4 BÀN LUẬN ……………………………………………………………….. 44
4.1. Tình trạng sâu răng, viêm lợi của nhóm đối tượng nghiên cứu……….. 44
4.1.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu mô tả cắt ngang………………………………… 44
4.1.2 Tình trạng sâu răng của nhóm đối tượng nghiên cứu mô tả cắt ngang
………………………………………………………………………………………………. 44
4.1.3. Tình trạng viêm lợi của nhóm đối tượng mô tả cắt ngang……………. 47
4.2. Hiệu quả truyền thông vệ sinh răng miệng ở nhóm đối tượng nghiên
cứu …………………………………………………………………………………………. 49
4.2.1. Đặc điểm mẫu nghiên cứu can thiệp…………………………………………. 49
4.2.2. Hiệu quả truyền thông sức khỏe răng miệng ở nhóm đối tượng
nghiên cứu can thiệp…………………………………………………………………. 50
KẾT LUẬN……………………………………………………………………………………. 52
KHUYẾN NGHỊ ……………………………………………………………………………. 53
DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC HÌNH ……………………………………………………………………………… 8
Bảng 2.1 Phân loại các biến số nghiên cứu…………………………………………….. 26
Bảng 2.2. Bảng mã chỉ số SMTR, smtrt ………………………………………………… 27
Bảng 2.3. Tiêu chuẩn chẩn đoán sâu răng theo ICDAS [44]…………………….. 28
Bảng 3.1. Phân bố mẫu nghiên cứu mô tả cắt ngang theo nhóm tuổi…………. 34
Bảng 3.2 Tỉ lệ sâu răng ……………………………………………………………………….. 34
Bảng 3.3 Chỉ số smtr theo tuổi……………………………………………………………… 35
Bảng 3.4 Chỉ số SMTR theo tuổi………………………………………………………….. 35
Bảng 3.5. Tỷ lệ các mức độ viêm lợi …………………………………………………….. 37
Bảng 3.7. Phân bố mẫu nghiên cứu can thiệp theo nhóm tuổi ………………….. 40
Bảng 3.8. Sự đáp ứng của trẻ với việc đánh răng qua các tuần …………………. 40
Bảng 3.9. Tỉ lệ trẻ chủ động và không chủ động đánh răng qua các tuần …… 41
Bảng 3.10. Tỷ lệ viêm lợi và mảng bám trước can thiệp………………………….. 41
Bảng 3.11. Tỷ lệ các mức độ viêm lợi …………………………………………………… 42
Bảng 3.13. Tổng kết tình trạng viêm lợi, mảng bám trước và sau can thiệp của
nhóm đối tượng nghiên cứu……………………………………………… 43
DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1. Hình ảnh hướng dẫn các bước đánh răng ………………………………… 31
Hình 3.1 Tỷ lệ viêm lợi theo tuổi………………………………………………………….. 36
Hình 3.2. Chỉ số mảng bám theo tuổi ……………………………………………………. 38
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tình trạng sâu răng, viêm lợi và hiệu quả truyền thông vệ sinh răng miệng ở trẻ em bị bệnh tự kỷ tại Trung tâm Hy Vọng
34. Đinh Thị Hoa (2010). Mô tả đặc điểm lâm sàng ở trẻ tự kỷ trên 36 tháng tuổi và bước đầu nhận xét chức năng phục hồi ngôn ngữ. Luận án thạc sỹ Y học Đại học Y Hà Nội. Tr.45 – 48.
35. Phạm Trung Kiên và cộng sự (2013). Nghiên cứu tỉ lệ hiện mắc và kết quả điều trị tự kỷ trẻ em tại tỉnh Thái Nguyên. Báo cáo Hội nghị Nhi khoa 2014. Tr.66-71.
36. Nguyễn Thị Hương Giang (2012). Nghiên cứu phát hiện sớm tự kỷ bằng M-Chat 23, đặc điểm dịch tễ lâm sang và can thiệp sớm phục hồi chức năng cho trẻ tự kỷ. Luận án thạc sỹ Y học Đại học Y Hà Nội. Tr 112-117.
37. Đỗ Hoàng Việt (2012). Nhận xét thực trạng sâu răng, viêm lợi của trẻ mắc bệnh tự kỷ tại trường mầm non Newstar năm 2012. Luận án tốt nghiệp đại học trường đại học Y Hà Nội.
38. Võ Trương Như Ngọc (2013). Ứng xử trẻ em trong điều trị nha khoa, Răng trẻ em. Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam. Tr.32 – 33.
39. Trương Mạnh Dũng – Ngô Văn Toàn (2013). Phương pháp nghiên cứu sức khỏe răng miệng. Nha khoa cộng đồng, tập 1. Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam. Tr.93.
40. Trương Mạnh Dũng – Ngô Văn Toàn (2013). Các chỉ số đo lường sức khỏe răng miệng. Nha khoa cộng đồng, tập 1. Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam. Tr.114.41. Trương Mạnh Dũng – Ngô Văn Toàn (2013). Các chỉ số đo lường sức khỏe răng miệng. Nha khoa cộng đồng, tập 1. Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam. Tr.116.
42. Trương Mạnh Dũng – Ngô Văn Toàn (2013). Các chỉ số đo lường sức khỏe răng miệng. Nha khoa cộng đồng, tập 1. Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam. Tr.110.
43. Trương Mạnh Dũng – Ngô Văn Toàn (2013). Phương pháp nghiên cứu sức khỏe răng miệng. Nha khoa cộng đồng, tập 1. Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam. Tr.93.
47. Phan Ái Hùng, Nguyễn Thị Thúy Lan (2012). Tình hình sức khỏe răng miệng của trẻ khuyết tật từ 3 – 14 tuồi tại cơ sở nuôi dưỡng và bảo trợ trẻ khuyết tật Thiên Phước, Củ Chi. Tạp chí y học TP. Hồ Chí Minh, tập 16, phụ bản số 2. Tr. 116 – 119.
48. Trương Thị Hoài An, Nguyễn Thị Hồng (2013). Đánh giá tình trạng răng miệng của học sinh khiếm thị trường PTĐB Nguyễn Đình Chiểu tp Hồ Chí Minh năm 2010. Tạp chí y học TP. Hồ Chí Minh, tập 17, phụ bản số
2. Tr. 117- 123.
49. Vũ Thị Định (2012). Xác định tỷ lệ bệnh răng miệng của học sinh tiểu học thành phố Hà Nội. Tạp chí y học TP. Hồ Chí Minh, tập 16, phụ bản số 4. Tr. 98- 111.50. Nguyễn Hoàng Anh, Hoàng Tử Hùng (2001). Khảo sát tình hình sức khỏe răng miệng lứa tuổi 6, 12, 15 tại tỉnh Long An. Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học răng hàm mặt. Tr 31, 32, 33.
52. Nguyễn Lang Thanh, Phan Ái Hùng (2011). Cải thiện thói quen vệ sinh răng miệng của một số học sinh tiểu học và phụ huynh thông qua tăng cường giáo dục sức khỏe răng miệng tại nhà. Tạp chí y học tp Hồ Chí Minh, 15. Tr.185 – 192.
53. Nguyễn Văn Tuấn (2008). Y học thực chứng. Nhà xuất bản Y học tp.HCM. Tr. 221 – 231
Nguồn: https://luanvanyhoc.com