Tình trạng suy dinh dưỡng của trẻ dưới 5 tuổi và một số yếu tố liên quan tại xã Nam Hải, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình năm 2015

Tình trạng suy dinh dưỡng của trẻ dưới 5 tuổi và một số yếu tố liên quan tại xã Nam Hải, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình năm 2015

Luận văn Tình trạng suy dinh dưỡng của trẻ dưới 5 tuổi và một số yếu tố liên quan tại xã Nam Hải, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình năm 2015.Suy dinh dưỡng (SDD) là tình trạng thiếu protein – năng lượng và các vi chất dinh dưỡng, thường gặp nhiều nhất ở trẻ em dưới 5 tuổi, hậu quả dẫn đến không những trẻ suy giảm về khả năng nhận thức, sức khỏe mà còn ảnh hưởng đến tiềm năng phát triển kinh tế xã hội, trường hợp nặng có thể dẫn đến tử vong.

Dinh dưỡng những năm tháng đầu đời của trẻ có vai trò quan trọng đối với sự tăng trưởng và phát triển của trẻ sau này, nó còn ảnh hưởng đến bệnh tật của trẻ. Do đó tỷ lệ SDD trẻ em dưới 5 tuổi hiện nay được coi là một trong những chỉ tiêu quan trọng bậc nhất phản ánh về mặt chất lượng cuộc sống xã hội, nhằm đánh giá tiềm năng của các nước nghèo cũng như các quốc gia đang phát triển.
SDD ở trẻ em là vấn đề sức khỏe cộng đồng luôn được các quốc gia quan tâm. Mặc dù trong những năm qua tỷ lệ SDD trẻ em nước ta đã giảm đi ở mức nhanh do có một số chương trình can thiệp so với trước đây. Năm 2011 toàn cầu ước tính có 165 triệu trẻ em dưới 5 tuổi (26%) thấp còi (chiều cao/tuổi) và hơn 90% trẻ em thấp còi sống ở Châu Phi và Châu Á. Trẻ em dưới 5 tuổi nhẹ cân (cân nặng/chiều cao) khoảng 101 triệu (16%) và còi cọc khoảng 52 triệu (8%) trong đó 70% trẻ em còi cọc sống ở Châu Á hầu hết là vùng Trung – Nam Á UNICEF, WHO [1].
Ở Việt Nam, tỷ lệ SDD thể nhẹ cân (cân/tuổi) trẻ em đã giảm đáng kể từ năm 2000 là 33,8%, năm 2003 là 33,8%, năm 2005 là 25,2%, năm 2009 còn 18,9% và năm 2012 chỉ còn 16,2% [2]. Tuy nhiên, tỷ lệ SDD ở nước ta vẫn còn ở mức cao so với phân loại của Tổ chức Y tế thế giới, đặc biệt là các vùng miền núi, dân tộc thiểu số, có điều kiện khó khăn. Kết quả tổng điều tra dinh dưỡng toàn quốc gần đây cho thấy, có đến 29% trẻ dưới 5 tuổi bị thiếu máu.
Đánh giá tình trạng dinh dưỡng trẻ em là một công việc thiết yếu quan trọng do mục tiêu hạ thấp tỷ lệ SDD ở trẻ em đồng thời có ý nghĩa đánh giá kết quả tổng hợp sự phát triển của mỗi cộng đồng nhất là khi tiến hành nghiên cứu ở các vùng có nguy cơ cao
Xã Nam Hải Huyện Tiền Hải, Thái Bình là một xã thuộc Đồng bằng sông Hồng, một xã dân số đông dân, chủ yếu là nghề nông, kinh tế còn nhiều khó khăn. Nghiên cứu tình trạng suy dinh dưỡng của trẻ dưới 5 tuổi còn ít. Đồng thời vấn đề sức khỏe của trẻ tại xã Nam Hải đang là vấn đề cần được quan tâm của các cấp chính quyền cũng như cơ quan y tế địa phương.
Để có những số liệu cụ thể, chi tiết và sâu hơn làm cơ sở cho các nghiên cứu tiếp theo, đề tài “Tình trạng suy dinh dưỡng của trẻ dưới 5 tuổi và một số yếu tố liên quan tại xã Nam Hải, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình năm 2015 ” được tiến hành với hai mục tiêu sau:
1.    Mô tả tình trạng suy dinh dưỡng của trẻ dưới 5 tuổi tại xã Nam Hải, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình, năm 2015.
2.    Mô tả một số yếu tố liên quan đến tình trạng suy dinh dưỡng của trẻ dưới 5 tuổi tại xã Nam Hải, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình năm 2015. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tình trạng suy dinh dưỡng của trẻ dưới 5 tuổi và một số yếu tố liên quan tại xã Nam Hải, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình năm 2015
1.    UNICEF, WHO, WB (2011), UNICEF-WHO-The World Bank joint child malnutrition estimates.
2.    Viện Dinh Dưỡng Quốc gia và Tổng cục thống kê (2013), Kết quả điều tra theo dõi tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em các tỉnh năm 2012.
3.    Food and Agriculture Organization of the United Nations (2008), Food and Agriculture Organization Economic and Social Development Department. “The State of Food Insecurity in the World, 2008 : High food prices and food security — threats and opportunities”, truy cập ngày 25/04-2013, tại trang web http://www.fao.org/docrep/011/i0291 e/i0291e00.htm.
4.    Food and Agriculture Organization of the United Nations (September, 2010), Global hunger declining, but still unacceptably high Food and Agriculture Organization of the United Nations, Economic and Social Development Department, truy cập ngày 25/04-2013, tại trang web http: //www.fao. org/docrep/012/al390e/al390e00 .pdf.
5.    UNICEF, WHO (2004), Low Birthweight:Country,Regional and Global Estimates, New York and Geneva,2-3.
6.    UNICEF, WHO, WB (2011), UNICEF-WHO-WB estimated numbers (in million) of stunted preschool children 1990-2025.
7.    UNICEF (2006), “A Report Card on Nutrition”, Progess For Children, New York, USA, 2-32.
8.    UNICEF (2006), “Global Framework for Action Ending child hunger and undernutrition and initiative, 16-17.
9.    UNICEF (2007), “UNICEF Global databases on undernutrition”,
Progess for Children, New York, 20-50.
10.    UNICEF (2008), The Millenium Development Goals Report 2008, New York, tr. pp.11-12.
11.    UNICEF (2008), The State of Asia – Pacific’s Children 2008, New York, USA, tr. pp.21-51.
12.    Nguyễn Thị Thắm, Nguyễn Văn Đặng, Châu Thị Bích và các cộng sự. (2005), Đánh giá tình trạng dinh dưỡng của trẻ em dưới 5 tuổi của huyện Bến Cát, tỉnh Bình Dương năm 2005.
13.    WHO (1997), Global DataBase on Child Growth and Manutrition, Geneva, tr. pp.12 – 34.
14.    Viện Dinh Dưỡng (2012), Số liệu thống kê tỷ lệ suy dinh dưỡng qua các năm (1990 – 2012), truy cập ngày 17/04-2013, tại trang web http://viendinhduong.vn/news/vi/106/61/a/so-lieu-thong-ke-ve-tinh- trang-dinh-duong-tre-em-qua-cac-nam.aspx.
15.    Nguyễn Ngọc Diệp, Nguyễn Thị Hương Nga, Hạc Văn Vinh và các cộng sự. (2001), ”Thực trạng suy dinh dưỡng trẻ em dưới 5 tuổi ở một số khu vực miền núi phía Bắc”, Kỷ yếu Hội thảo nâng cao năng lực chăm sóc sức khỏe cho đồng bào các dân tộc những vùng khó khăn ở khu vực miền núi phía Bắc Thái Nguyên 12/2001, 48-53.
16.    Nguyễn Minh Tuấn và Hoàng Khải Lập (2004), Nghiên cứu tình trạng sức khỏe, bệnh tật và dinh dưỡng của phụ nữ và trẻ em miền núi phía Bắc Việt Nam, Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu cấp Bộ, Mã số B2002-04-27, 39,48-52,67-68.
17.    Chính phủ (2005), Việt Nam thực hiện các mục tiêu thiên niên kỷ, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại văn bản số 4947/VPCP- QHQT ngày 01/9/2005, Hà Nội,4-5,7.
18.    Nguyễn Đình Học (2004), Nghiên cứu phát triển thể chất,mô hình bệnh tật và một số yếu tố ảnh hưởng ở trẻ em dân tộc Dao Bắc Thái, Luận án tiến sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội, 62-65
19.    Kaushik PV, Singh JV, Bhatnagar M, et al (1995), “Nutritionaal correlates of acute respiratory infections”, Indian J Matern Child Health, 71-72.
20.    Amy L. Rice, Lisa Sacco và Adnan Hyder (2000), “Malnutrition as an underlying cause of childhood deaths associated with infectious diseases in developing countries”, Bull of WHO, 1207-1209.
21.    Lê Bảo Châu (2000), Tình trạng dinh dưỡng và một số yếu tố ảnh hưởng tới tình trạng dinh dưỡng của trẻ dưới 5 tuổi ở phường Láng Thượng, quận Đống Đa, Hà Nội, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ y khoa khóa 1994-2000, 9-14.
22.    Viện Dinh Dưỡng – UNICEF (2003), Tình hình dinh dưỡng Việt Nam năm 2000-2002, 8,23.
23.    Hà Huy Khôi (1996), Mấy vấn đề dinh dưỡng trong thời kỳ chuyển tiếp, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 34-36.
24.    Bộ Y tế và Viện Dinh Dưỡng (2001), “Tính cấp bách của phòng chống suy dinh dưỡng’7’Dinh dưỡng và nhiễm khuẩnM,MCải thiện tình trạng dinh dưỡng của người Việt Nam”, Nhà xuất bản Y học, 102-110,116-127.
25.    WHO, Geneva và UNICEF (1995), “Stragy for improved of nutrition of children and women in developing countries”, New York, 224-228.
26.    Deonis M, Monteiro C, Akre J và các cộng sự. (1993), “The world wide magnitude of protein – energy malnutrition: An overview from the WHO Global Database on Child Growth”, Bulletin of the WHO, 703-712.
27.    WHO (1995), Physical status:    The use and interpretation of
enthropometry,report of a WHO Expert Committee, WHO, Geneva, 22-32.
28.    Mecedes de Onis và Monika Blosser (2007), “WHO Global Database on Child and Manutrition”, Geneva, 47-53.
29.    Mecedes de Onis và Ray Yip (1996), “The WHO Growth Chart: Historical Consideration and Curent Scialtific Issues”, Bibliotheca Nutrition et Dieta, 74-89.
30.    Hà Huy Khôi và Từ Giấy (1994), Các bệnh thiếu dinh dưỡng và sức khỏe cộng đồng ở Việt Nam, Nhà xuất bản Y học, 35.
31.    WHO (2002), Complementary feeding,report of the global consulation, and Summary of guiding principles for complementary feeding of the breastfed child,1-8.
32.    Trần Văn Long, Phan Văn Hợp và Phạm Thị Kiều Anh và cộng sự (2002), Thực trạng và một số yếu tố ảnh hưởng đến suy dinh dưỡng ở trẻ em dưới 5 tuổi xã Nam Vân ngoại thành Nam Định, 28-30.
33.    Nguyễn Tất Cương (2015), Tình trạng din dưỡng trẻ dưới 5 tuổi nhiễm HIV tại cơ sở điều trị ngoại trú bệnh viện Nhi trung ương, Hà Nội năm 2015, Luận văn thạc sĩ Y học Đại học Y Hà Nội.
34.    C. Rojratsirikul, S. Sangkhathat, S. Patrapinyokul (2004), “Application of subjective global assessment as a screening tool for malnutrition in pediatric surgical patients”, J Med Assoc Thai, 87(8), 939-46.
35.    Lương Tuấn Dũng (2013), Tình trạng dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan ở trẻ em dưới 5 tuồi xã Phúc Thịnh và Xuân Quang huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang, năm 2012, Luận văn bác sỹ Y khoa.
36.    Nguyễn Thị Hoài Thương (2014), Tình trạng dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan của trẻ em dưới 5 tuổi dân tộc ít người tại huyện Trạm Tấu tỉnh Yên Bái năm 2013, Luận văn Thạc sĩ Y học-Đại học Y Hà Nội
37.    Đào Thị Hồng Huệ (2011), Tình trạng dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan của trẻ dưới 5 tuổi huyện chiêm hóa tỉnh Tuyên Quang năm 2011, Luận văn Thạc sĩ Y học-Trường Đại học Y Hà Nội
38.    Nguyễn Thị Cẩm (2015), Kết quả truyền thông giáo dục dinh dưỡng đến kiến thức, thực hành nuôi dưỡng trẻ dưới 3 tuổi của bà mẹ tại 2 xã Thụy Hùng và Xuất Lễ, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn năm 2014, Luận văn thạc sĩ Y học Đại học Y Hà Nội
39.    Bùi Minh Thu và Nguyễn Tiến Dũng (2011), “Thực trạng SDD trẻ em dưới 5 tuổi huyện Cao Lộc tỉnh Lạng Sơn”, Tạp chí khoa học công nghệ 89(01), 62-66.
40.    Nguyễn Thị Thanh Thuấn (2010), Tình trạng dinh dưỡng, tập quán nuôi dưỡng và một số yếu tố ảnh hưởng ở trẻ dưới 5 tuổi dân tộc Tày tại 2 xã thuộc huyện Chiêm Hóa-Tuyên Quang, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Y Hà Nội,.
41.    Vũ Phương Hà (2010), Tình trạng dinh dưỡng trẻ dưới 2 tuổi và các yếu tố liên quan tại Hướng hóa và Dakrong tỉnh Quảng Trị năm 2010, Luận văn thạc sỹ Y học.
42.    Lê Thị Dung (2014), Tình trạng dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan của trẻ em dưới 5 tuổi tại huyện Lục Khóa luận tốt nghiệp bác sĩ Y học dự phòng Đại học Y Hà Nội
43.    Lê Danh Tuyên (2012), “Tình trạng dinh dưỡng trẻ em và một số yếu tố liên quan tại huyện Lạc Sơn, tình Hòa Bình năm 209 “, Tạp chí Y học dự phòng 1(127 ).
44.    Lê Thị Hương, Trần Thị Lan và Lưu Ngọc Hoạt (2010), “Kiến thức, thực hành dinh dưỡng và chăm sóc bà mẹ và trẻ sơ sinh của cộng đồng tại tỉnh Vĩnh Long”, Tạp chí Y học thực hành 6(723/2010), 15-19.
45.    Nguyễn Hoàng Linh Chi (2011), Tình trạng dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan của trẻ em 12-36 tháng tuổi tại Dackrong tỉnh Quảng Trị, Luận văn Bác sĩ Y khoa Đại học Y Hà Nội
46.    Huỳnh Văn Dũng và Phạm Thị Thúy Hòa (2012), “Thực trạng dinh dưỡng của trẻ en dưới 5 tuổi tại các trường mầm non và kiến thức, thực hành nuôi con của các bà mẹ tại xã Tân Quang Văn Lâm Hưng Yên “, Tạp chí dinh dưỡng và thực pham, Tập 8, số 2, tháng 6 năm 2012.
47.    Nguyễn Thị Hương (2013), Tình trạng dinh dưỡng trẻ dưới 24 tháng tuổi và kiến thức, thực hành nuôi trẻ của bà mẹ dân tộc Tày tại 2 xã Phúc Thịnh và Xuân Quang huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang, năm 2012, Luận văn Cử nhân Y Khoa, Đại học Y Hà Nội
48.    Nguyễn Thị Thu Hà (2013 ), Tình trạng dinh dưỡng và phát triển tâm vận động của trẻ em dưới 6 tuổi tại phường Trần Hưng Đạo-Thành phố Phủ Lý- Hà Nam năm 2012 Khóa luận tốt nghiệp bác sĩ Y khoa Đại học Y Hà Nội.
49.    Đào Thị Hồng Huệ (2012), Tình trạng dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan của trẻ dưới 5 tuổi huyện chiêm Hóa tỉnh Tuyên Quang năm 2011, Luận văn Thạc sĩ Y học Đại học Y Hà Nội
50.    Viện dinh dưỡng (2013), Tổng điều tra dinh dưỡng 2011 – 2012, Hà Nội.
51.    Nguyễn Minh Tuấn (2010), Huy động nguồn động lực cộng đồng chăm sóc sinh dưỡng trẻ dưới 5 tuổi dân tộc Sán Chay tại Thái Nguyên, Luận văn tiến sĩ Y học, Viện vệ sinh dịch tễ Trung ương.
52.    Trumbo P, Schicker S, Yates AA, et al (2002), “Dietary reference intakes for energy,carbohydrate, fiber, fatty acids, cholesterol, protein and amino acds”, J Am Diet Assoc, 102(11), 1621-30.
53.    Lê Thị Hương (2007 ), “Kiến thức và thực hành dinh dưỡng của bà mẹ và tình trạng dinh dưỡng của trẻ dưới hai tuổi tại huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị”, Tạp chí Yhọc thực hành 2009 669, 2-6.
54.    Nguyễn Thành Quân (2011), Kiến thức, Thực hành của bà mẹ về nuôi dưỡng trẻ và tình trạng dinh dưỡng của trẻ em dưới 5 tuổi tại huyện Tiên Lữ tỉnh Hưng Yên và huyện Yên Thủy tỉnh Hòa Bình năm 2011Luận văn thạc sỹ Y học-Đại học Y Hà Nội.
55.    Nguyễn Kim Nam (2013), Tình trạng dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan của trẻ dưới 5 tuổi xã Thụy Lôi, huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam năm 2012, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân Y khoa Đại học Y Hà Nội
56.    Nguyễn Thanh Hà (2011), Hiệu quả bổ sung kẽm và sprinkles đa vi chất trên trẻ 6-36 tháng tuổi suy dinh dưỡng thấp còi tại huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh, Luận án tiến sĩ-Viện dinh dưỡng
57.    Phạm Hoàng Hưng (2008), Hiệu quả của truyền thông tích cực đến đa dạng hoá bữa ăn và tình trạng dinh dưỡng bà mẹ, trẻ em ở một số xã huyện Phong Điền, Thừa Thiên Huế, Luận án tiến sỹ, Viện dinh dưỡng.
58.    Pham Văn Phú, Jacques Berger, Bertrand Salvignol (2004), “Thay đổi cân nặng và chiều dài của trẻ em dưới 12 tháng tuổi được ăn bổ sung bằng bột sản xuất từ nguyên liệu địa phương có tăng vi chất ở một số vùng nông thôn Việt Nam”, Tạp chí Y học thực hành, 496, 95-100.
59.    Bùi Thị Phương (2011), Tình trang dinh dưỡng và thực hành nuôi trẻ dưới 24 tháng tuổi tại xã Bình Sơn, huyện Sông Công, tỉnh Thái Nguyên năm 2011, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp I, Trường Đại học Y Hà Nội.
60.    Trần Lệ Thu (2012), Tình trạng dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan của trẻ dưới 24 tháng tuổi tại 2 xã thuộc huyện Gò Quao, tỉnh Kiên Giang năm 2011, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa II, Trường Đại học Y Hà Nội.
61.    Nguyễn Văn Thịnh (2014), Thực trạng công tác quản lý phòng chống suy dinh dưỡng và tình trạng dinh dưỡng trẻ em dưới 5 tuổi tại huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng năm 2013, Luận văn bác sĩ chuyên khoa cấp II, Đại học Y Hà Nội
62.    Bùi Trần Nguyệt Minh (2012), Kiến thức, thực hành chăm sóc trẻ của bà mẹ và tình trạng dinh dưỡng của trẻ em dưới 5 tuổi tại huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình năm 2012, Luận văn bác sỹ y khoa-Đại học Y Hà Nội.
 ĐẶT VẤN ĐỀ    1

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN    3
1.1.     Tình trạng SDD của trẻ em hiện nay    3
1.1.1.    Một số khái niệm về dinh dưỡng    3
1.1.2.    Tình hình SDD trên thế giới    4
1.1.3.    Tình hình SDD ở Việt Nam    7
1.2.     Nguyên nhân và hậu quả SDD    9
1.2.1.    Nguyên nhân SDD    9
1.2.2.    Hậu quả của SDD    11
1.3.    Đánh giá TTDD theo chỉ tiêu nhân trắc    12
1.3.1.    Các số đo nhân trắc    12
1.3.2.    Các cách phân loại TTDD    12
1.4.    Các yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng SDD trẻ em    15
1.4.1.    Chăm sóc bà mẹ khi có thai    15
1.4.2.    Thực hành nuôi dưỡng trẻ    15
1.4.3.    Kiến thức nuôi dưỡng trẻ    16
1.4.4.    Một số yếu tố khác    16
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    18
2.1.    Địa điểm và thời gian nghiên cứu    18
2.1.1.    Địa điểm    18
2.1.2.    Thời gian nghiên cứu    18
2.2.    Đối tượng nghiên cứu    18
2.2.1.    Tiêu chuẩn lựa chọn    18
2.2.2.    Tiêu chuẩn loại trừ    18
2.3.    Phương pháp nghiên cứu    18 
2.3.1.    Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang    18
2.3.2.    Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu nghiên cứu:    18
2.3.3.    Biến số và chỉ số nghiên cứu    19
2.3.4.    Công cụ và phương pháp thu thập số liệu    20
2.4.    Xử lý và phân tích số liệu    20
2.5.    Sai số và biện pháp khống chế sai số    21
2.6.    Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu    22
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU    23
3.1.    Đặc điểm đối tượng nghiên cứu    23
3.2.    Tình trạng suy dinh dưỡng của trẻ dưới 5 tuổi tại xã Nam Hải, huyện
Tiền Hải    27
3.3.    Một số yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng suy dinh dưỡng của trẻ dưới 5
tuổi tại xã Nam Hải, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình năm 2015    29
3.3.1.    Kiến thức dinh dưỡng của bà mẹ có con dưới 5 tuổi tại xã Nam
Hải, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình    29
3.3.2.    Thực hành nuôi trẻ dưới 5 tuổi tại xã Nam Hải, huyện Tiền Hải,
tỉnh Thái Bình năm 2015    32
3.4.    Mối liên quan giữa thức, thực hành nuôi trẻ của các bà mẹ có con đến
tình trạng SDD của trẻ dưới 5 tuổi    37
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN    40
4.1.    Tình trạng suy    dinh dưỡng của trẻ dưới 5 tuổi    40
4.1.1.    Tình trạng    dinh dưỡng theo chỉ    số cân nặng theo    tuổi    41
4.1.2.    Tình trạng    dinh dưỡng theo chỉ    số chiều cao theo    tuổi    43
4.1.3.    Tình trạng    dinh dưỡng theo chỉ    số cân nặng theo    chiều cao    44
4.2. Một số yếu tố liên quan đến tình trạng suy dinh dưỡng của trẻ dưới 5 tuổi tại xã Nam Hải-huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình    
4.2.1.    Thực trạng kiến thức, thực hành chăm sóc dinh dưỡng cho bà mẹ
và trẻ dưới 5 tuổi tại xã Nam Hải    46
4.2.2.    Một số yếu tố liên quan đến tình trạng dinh dưỡng của trẻ dưới 5 tuổi tại xã Nam Hải, huyên Tiền Hải, tỉnh Thái Bình năm 2015. 47
4.3.    Hạn chế nghiên cứu    48
KẾT LUẬN    49
KHUYẾN NGHỊ    50
TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 
Bảng 1.1. Tỷ lệ SDD của trẻ em dưới 5 tuổi ở một số nước trong khu vực
năm 2005    6
Bảng 1.2. Tỷ lệ SDD trẻ dưới 5 tuổi ở Việt Nam theo các mức độ, theo 6
vùng sinh thái năm 2012    8
Bảng 1.3.    Phân loại TTDD theo Gomez    12
Bảng 1.4.    Phân loại TTDD theo Wellcome    13
Bảng 1.5.    Phân loại TTDD theo Waterlow    13
Bảng 1.6. Phân loại mức độ SDD trẻ em    14
Bảng 3.1.    Đặc điểm các bà mẹ nghiên cứu    23
Bảng 3.2.    Đặc điểm về gia đình của các trẻ nghiên cứu    24
Bảng 3.3. Đặc điểm của nhóm trẻ nghiên cứu    25
Bảng 3.4. Cân nặng trung bình theo tuổi và giới trẻ dưới 5 tuổi xã Nam Hải,
huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình năm 2015    26
Bảng 3.5.    Chiều cao trung bình theo tuổi và giới trẻ dưới 5 tuổi    26
Bảng 3.6.    Tình trạng suy dinh dưỡng của trẻ dưới 5 tuổi tại xã Nam Hải,
huyện Tiền Hải    27
Bảng 3.7.    Thời gian cho trẻ bú lần đầu sau sinh    29
Bảng 3.8.    Thời gian cho trẻ bú hoàn toàn bằng sữa mẹ    30
Bảng 3.9.    Thời điểm bắt đầu cho trẻ ăn bổ sung    30
Bảng 3.10.    Kiến thức chăm sóc sức khỏe của bà mẹ mang thai    31
Bảng 3.11.    Thời gian trẻ bắt đầu bú sữa mẹ sau khi sinh    32
Bảng 3.12.    Thực hành vắt bỏ sữa non trước khi cho con bú lần đầu    32
Bảng 3.13. Tình hình cai sữa của trẻ và thực hành cai sữa trẻ    33
Bảng 3.14.    Thực hành chăm sóc thai nghén của bà mẹ    34
Bảng 3.15.    Tình trạng mắc bệnh của trẻ trong 2 tuần trước nghiên cứu    35 
Chăm sóc trẻ bị bệnh trong 2 tuần trước nghiên cứu    35
Tình hình theo dõi cân nặng, bổ sung vitamin và khoáng chất cho
trẻ trong 6 tháng qua    36
Liên quan giữa thời gian bắt đầu cho trẻ bú sữa mẹ sau khi sinh
và tình trạng SDD của trẻ    37
Liên quan giữa thời điểm cai sữa trẻ và tình trạng SDD của trẻ 38
Liên quan giữa cân nặng sơ sinh và tình trạng SDD của trẻ    38
Liên quan giữa trình độ học vấn của bà mẹ và TTDD trẻ    39 
Biểu đồ 1.1. Tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ dưới 5 tuổi thể nhẹ cân và thấp còi qua
các năm 1999 – 2012    7
Biểu đồ 3.1.    Tỷ lệ    hộ nghèo của xã Nam Hải nghiên cứu năm 2015    24
Biểu đồ 3.2.    Tỷ lệ    SDD theo nhóm tuổi của trẻ dưới 5 tuổi xã Nam Hải-
huyện Tiền Hải-tỉnh Thái Bình    28
Biểu đồ 3.3. Tình trạng suy dinh dưỡng của trẻ dưới 5 tuổi theo giới    29
Biểu đồ 3.4. Các nguồn cung cấp thông tin hướng dẫn về cách nuôi con cho
các bà mẹ    31
Biểu đồ 3.5.    Thực    hành cho trẻ ăn bổ sung    33
Biểu đồ 3.6.    Tần suất tiêu thụ thực phẩm ngày hôm trước của trẻ    34

Leave a Comment