Tình trạng thiếu máu và một số yếu tố liên quan của phụ nữ có thai tại huyện Tịnh Biên tỉnh An Giang năm 2016
Tình trạng thiếu máu và một số yếu tố liên quan của phụ nữ có thai tại huyện Tịnh Biên tỉnh An Giang năm 2016.Thai nghén và sinh nở là những sự kiện đáng ghi nhớ trong cuộc đời của mỗi người phụ nữ. Mặc dù đây là một quá trình sinh lý bình thườngnhưng lại liên quan đến nhiều yếu tố nguy cơ về sức khoẻ, sự sống còn của cảmẹ và con cũng như hạnh phúc của mỗi gia đình [1]. Trong thời kỳ mang thai,sự hình thành và phát triển của thai phụ thuộc rất nhiều vào sức khoẻ của mẹ.Việc nuôi dưỡng thai chịu sự ảnh hưởng của sự cung cấp máu từ tuần hoànmáu mẹ đầy đủ sẽ cung cấp đủ chất dinh dưỡng cho thai, ngược lại nếu ngườimẹ thiếu máu trong giai đoạn mang thai sẽ có những ảnh hưởng xấu đến sựphát triển của thai [2].Có nhiều nguyên nhân gây ra thiếu máu, trong đó thiếu máu dinhdưỡng là phổ biến nhất và quan trọng hơn đối với sức khỏe cộng đồng. Thiếumáu dinh dưỡng tập trung nhiều nhất ở phụ nữ có thai (PNCT), bà mẹ nuôicon bú, trẻ em dưới 5 tuổi và lứa tuổi học sinh [3]. Bệnh thiếu máu ảnh hưởngđến nửa tỷ phụ nữ trong độ tuổi sinh sản trên toàn thế giới. Trong năm 2011,38% tương đương 32,4 triệu PNCT ở độ tuổi 15 – 49 bị thiếu máu. Mục tiêutoàn cầu của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) là tới năm 2025 giảm 50% tỷ lệthiếu máu này [4]. Ở Việt Nam, theo báo cáo của Viện Dinh dưỡng năm 2009- 2010 cho thấy tỷ lệ thiếu máu ở PNCT là 36,5% [5].Với bà mẹ, thiếu máu dễ gây tai biến trong quá trình mang thai và trongkhi đẻ như sảy thai, thai lưu, đẻ non, băng huyết, tăng các tỷ lệ đẻ khó thậmchí tử vong người mẹ,…. Với thai nhi, thiếu máu của mẹ trong thời kỳ mangthai có thể làm tăng nguy cơ mắc bệnh và tử vong ở trẻ, thai nhi kém pháttriển, cân nặng sơ sinh thấp, làm ảnh hưởng đến sự phát triển thể lực và trí tuệcủa thai nhi sau này [4], [6].
iv
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN……………………………………………………………………………………… i
LỜI CAM ĐOAN ……………………………………………………………………………….. ii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ………………………………………………….. iii
MỤC LỤC…………………………………………………………………………………………. iv
DANH MỤC BẢNG…………………………………………………………………………… vi
DANH MỤC BIỂU ĐỒ………………………………………………………………………vii
ĐẶT VẤN ĐỀ …………………………………………………………………………………….. 1
Chương 1: T
ỔNG QUAN TÀI LIỆU…………………………………………………… 3
1.1. Tình trạng thiếu máu của phụ nữ có thai ………………………………………… 3
1.1.1. Khái niệm……………………………………………………………………………… 3
1.1.2. Nguyên nhân thiếu máu của phụ nữ có thai ………………………………. 3
1.1.3. Hậu quả của thiếu máu …………………………………………………………… 6
1.1.4. Tình hình thiếu máu của phụ nữ có thai trên Thế giới và Việt Nam 7
1.1.5. Các biện pháp phòng chống thiếu máu……………………………………… 9
1.2. Một số yếu tố liên quan đến thiếu máu ở phụ nữ có thai ………………… 11
1.2.1. Tình trạng sinh lý…………………………………………………………………. 11
1.2.2. Điều kiện môi trường và xã hội ……………………………………………… 12
1.2.3. Tình trạng dinh dưỡng của phụ nữ trước khi có thai …………………. 13
1.2.4. Thực trạng kiến thức và thực hành phòng chống thiếu máu ………. 13
Chương 2: Đ
ỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU…………. 14
2.1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu………………………………………………… 14
2.2. Thiết kế nghiên cứu……………………………………………………………………. 14
2.3. Đối tượng nghiên cứu ………………………………………………………………… 14
2.4. Cỡ mẫu và chọn mẫu …………………………………………………………………. 15
2.5. Các biến số, chỉ số nghiên cứu…………………………………………………….. 15
v
2.6. Phương pháp thu thập số liệu………………………………………………………. 16
2.7. Một số tiêu chuẩn đánh giá …………………………………………………………. 17
2.8. Quản lý số liệu và phân tích số liệu ……………………………………………… 18
2.9. Sai số và phương pháp khống chế sai số ………………………………………. 18
2.10. Đạo đức trong nghiên cứu…………………………………………………………. 19
Chương 3: K
ẾT QUẢ NGHIÊN CỨU……………………………………………….. 20
3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu …………………………………… 20
3.2. Tình trạng thiếu máu, kiến thức – thực hành của phụ nữ có thai ………. 22
3.2.1. Tình trạng thiếu máu của phụ nữ có thai …………………………………. 22
3.2.2. Kiến thức – thực hành của phụ nữ có thai………………………………… 23
3.3. Mối liên quan giữa một số yếu tố liên quan và tình trạng thiếu máu của
phụ nữ có thai……………………………………………………………………………. 30
Chương 4: B
ÀN LUẬN……………………………………………………………………… 34
4.1. Đặc điểm chung của nhóm đối tượng nghiên cứu ………………………….. 34
4.2. Tình trạng thiếu máu của phụ nữ có thai ………………………………………. 35
4.3. Kiến thức – thực hành phòng chống thiếu máu của phụ nữ có thai …… 36
4.3.1. Kiến thức…………………………………………………………………………….. 36
4.3.2. Thực hành …………………………………………………………………………… 37
4.4. Một số yếu tố liên quan đến thiếu máu của phụ nữ có thai ……………… 39
KẾT LUẬN ………………………………………………………………………………………. 43
KIẾN NGHỊ ……………………………………………………………………………………… 45
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
vi
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Tỷ lệ thiếu máu của phụ nữ có thai theo khu vực ………………………. 8
Bảng 1.2. Tỷ lệ thiếu máu của phụ nữ có thai theo vùng sinh thái………………. 9
Bảng 3.1. Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu……………………………….. 20
Bảng 3.2. Tỷ lệ thiếu máu của phụ nữ có thai ………………………………………… 22
Bảng 3.3. Tỷ lệ thiếu máu của phụ nữ có thai theo quý thai …………………….. 22
Bảng 3.4. Tỷ lệ thiếu máu của phụ nữ có thai theo nhóm tuổi ………………….. 23
Bảng 3.5. Kiến thức của phụ nữ có thai về bệnh thiếu máu ……………………… 24
Bảng 3.6. Tiếp cận thông tin về viên sắt phòng chống bệnh thiếu máu ở phụ
nữ có thai…………………………………………………………………………… 26
Bảng 3.7. Thực hành chăm sóc khi mang thai của phụ nữ có thai …………….. 27
Bảng 3.8. Thực hành sử dụng viên sắt khi mang thai của phụ nữ có thai …… 28
Bảng 3.9. Mối liên quan giữa tình trạng thiếu máu và một số đặc điểm thông
tin của phụ nữ có thai………………………………………………………….. 30
Bảng 3.10. Mối liên quan giữa tình trạng thiếu máu và kiến thức về bệnh thiếu
máu của phụ nữ có thai ……………………………………………………….. 31
Bảng 3.11. Mối liên quan giữa tình trạng thiếu máu và thực hành uống viên
sắt ở phụ nữ có thai …………………………………………………………….. 32
Bảng 3.12. Mối liên quan giữa tình trạng thiếu máu và tần suất tiêu thụ thực
phẩm của phụ nữ có thai ……………………………………………………… 33