Tổ chức, nguồn lực, hoạt động của Nhà hộ sinh A quận Hoàn Kiếm, Hà Nội giai đoạn 2011 – 2016 và nguyện vọng của khách hàng
Luận văn Tổ chức, nguồn lực, hoạt động của Nhà hộ sinh A quận Hoàn Kiếm, Hà Nội giai đoạn 2011 – 2016 và nguyện vọng của khách hàng.Ở Việt Nam, màng lưới y tế được triển khai đầy đủ từ tuyến cơ sở đến Trung Ương. Tuy nhiên, sự quá tải của các bệnh viện lớn dường như ngược lại với sự đìu hiu của các cơ sở y tế tuyến dưới. Những dịch vụ chăm sóc sức khỏe ban đầu là cần thiết, góp phần giảm tải cho tuyến trên, nhưng thực tế không phải cơ sở y tế nào cũng có thể đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao về chất lượng dịch vụ khám chữa bệnh của người dân.
Nhà hộ sinh được hình thành nhằm mục đích cung cấp dịch vụ sản phụ khoa thiết yếu cho người dân. Ngay khi mới thành lập, nhà hộ sinh đã giúp cho các bà mẹ, các sản phụ sinh nở được an toàn, hạn chế trường hợp đẻ rơi, đẻ tại nhà và chăm sóc sơ sinh thiết yếu nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe bà mẹ và trẻ sơ sinh. Bên cạnh đó, họ còn cung cấp các dịch vụ về chăm sóc sức khỏe sinh sản cho chị em phụ nữ, mang đầy đủ tính chất đặc thù của tuyến y tế cơ sở.
Ngày nay, với sự phát triển của các phòng khám, bệnh viện công lập và tư nhân về lĩnh vực sản phụ khoa, cùng với việc người dân sinh ít con hơn trước, đồng nghĩa với việc họ quan tâm đến sức khỏe của mẹ và con hơn dẫn đến số lượng sản phụ đăng ký sinh con ở nhà hộ sinh ngày càng giảm, cụ thể trong tháng 6/2016 chỉ có 1 trường hợp sinh con tại Nhà hộ sinh A, trong đó nhà hộ sinh được thiết kế với cơ cấu 10 giường nội trú [1]. Các dịch vụ khác như: khám phụ khoa, khám thai, kế hoạch hóa gia đình vẫn tiếp tục duy trì được người bệnh nhưng cũng có xu hướng giảm so với các năm trước đây. Cơ sở vật chất của nhà hộ sinh được tu sửa khang trang thoáng mát, phòng ốc sạch đẹp nhưng vẫn không thu hút được sản phụ đến sinh con. Với hiện trạng cung cấp dịch vụ như vậy thì việc một cơ sở y tế như nhà hộ sinh có còn phù hợp và cần thiết trong sự phát triển của ngành y tế hay không? Để duy trì và phát triển thì nhà hộ sinh cần phải có những thay đổi như thế nào? Cũng có ý kiến cho rằng nên chăng xóa bỏ việc đỡ đẻ tại nhà hộ sinh, tập trung vào công tác khám chữa bệnh sản phụ khoa giống như các phòng khám sản khác sẽ đỡ lãng phí các nguồn lực tại nhà hộ sinh. Đó là những câu hỏi cần đặt ra cho các nhà quản lý.
Từ trước đến nay, chưa có một nghiên cứu nào nghiên cứu về mô hình nhà hộ sinh cũng như các vấn đề của nó. Đứng trước những vấn đề này, cần thiết có một nghiên cứu để xác định sự tồn tại và phát triển của nhà hộ sinh. Vì vậy, nhóm nghiên cứu mạnh dạn tiến hành nghiên cứu đề tài: “Tổ chức, nguồn lực, hoạt động của Nhà hộ sinh A quận Hoàn Kiếm, Hà Nội giai đoạn 2011 – 2016 và nguyện vọng của khách hàng”.
Mục tiêu của nghiên cứu:
1. Mô tả tổ chức, nguồn lực, một số dịch vụ chuyên môn của Nhà hộ sinh A giai đoạn 2011 – 2016;
2. Mô tả nguyện vọng của người sử dụng dịch vụ đối với dịch vụ chuyên môn hiện tại và trong tương lai của Nhà hộ sinh A (NHS A).
Từ đó đưa ra một số khuyến nghị nhằm cải tiến chất lượng dịch vụ cho Nhà hộ sinh A.
MỤC LỤC Tổ chức, nguồn lực, hoạt động của Nhà hộ sinh A quận Hoàn Kiếm, Hà Nội giai đoạn 2011 – 2016 và nguyện vọng của khách hàng
Trang
Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Danh mục các chữ viết tắt
Danh mục bảng, biểu, sơ đồ, hình vẽ
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1: TỔNG QUAN 3
1.1 Khái niệm. 3
1.2 Tổ chức, nguồn lực, dịch vụ của các trung tâm sinh hay NHS 4
1.2.1 Trên thế giới 4
1.2.2 Tại Việt Nam 10
1.3 Nguyện vọng của người sử dụng dịch vụ với NHS 17
1.3.1 Trên Thế giới 17
1.3.2 Tại Việt Nam 19
1.4 Đặc điểm của Nhà hộ sinh A 22
Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24
2.1 Khung lý thuyết nghiên cứu 24
2.2 Thời gian và địa điểm thực hiện 25
2.3 Đối tượng nghiên cứu 25
2.3.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 25
2.3.2 Tiêu chuẩn loại trừ 26
2.4 Thiết kế nghiên cứu và mẫu nghiên cứu 26
2.4.1 Thiết kế nghiên cứu 26
2.4.2 Cỡ mẫu 26
2.4.3 Phương pháp chọn mẫu với đối tượng người sử dụng dịch vụ. 27
2.4.4 Quy trình nghiên cứu 27
2.5 Công cụ thu thập thông tin 27
2.6 Điều tra viên 28
2.7 Quản lý và phân tích số liệu 28
2.8 Biến số nghiên cứu 28
2.9 Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu 33
2.10 Sai số và cách khắc phục. 33
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35
3.1 Tổ chức, nguồn lực, một số dịch vụ của NHS A giai đoạn 2011-2016. 35
3.1.1 Cơ cấu tổ chức 35
3.1.2 Các nguồn lực của NHS A 37
3.1.3 Các dịch vụ tại NHS A giai đoạn 2011-2016. 42
3.2 Nguyện vọng của người sử dụng dịch vụ 444
Chương 4: BÀN LUẬN 500
4.1 Tổ chức, nguồn lực, một số dịch vụ của NHS A giai đoạn 2011 – 2016. 500
4.1.1 Tổ chức 50
4.1.2 Về nguồn lực của NHS A giai đoạn 2011 – 2016. 51
4.1.3 Dịch vụ chủ yếu của NHS A giai đoạn 2011 – 2016. 544
4.2 Về nguyện vọng của người sử dụng dịch vụ tại NHS A 622
4.3 Ưu điểm và hạn chế của nghiên cứu 677
4.3.1 Ưu điểm của nghiên cứu 677
4.3.2 Một số hạn chế của nghiên cứu 677
KẾT LUẬN 69
KIẾN NGHỊ 711
TÀI LIỆU THAM KHẢO 733
PHỤ LỤC 76
DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ
Trang
Hình 1.1: Phòng sản phụ, bếp ………………………..………………………6
Hình 1.2: Mô hình tổ chức của NHS công lập tại Việt Nam………………..10
Hình 1.3: Nhà hộ sinh Đống Đa khang trang, nhưng vắng sản phụ 15
Hình 1.4: Nhà hộ sinh A 22
Hình 1.5: Sản phụ chờ sinh và người thân tại Nhà hộ sinh A 23
Hình 2.6: Khung lý thuyết nghiên cứu 24
Hình 3.7: Cơ cấu tổ chức 35
Hình 3.8: Sơ đồ mặt bằng Nhà hộ sinh A…………………………….……..36
Bảng 3.1: Nguồn nhân lực của Nhà hộ sinh A qua các năm 37
Bảng 3.2: Phân bố nhân lực theo phòng 38
Bảng 3.3: Cơ sở hạ tầng của Nhà hộ sinh A qua các năm 39
Bảng 3.4: Trang thiết bị, thuốc của NHS A qua các năm 2011-2016 40
Bảng 3.5: Một số dịch vụ của Nhà hộ sinh A 42
Bảng 3.6: Cơ cấu các loại dịch vụ trong 6 năm 43
Bảng 3.7: Tỷ lệ hài lòng với các dịch vụ cung cấp tại NHS A 44
Bảng 3.8: Lý do người sử dụng dịch vụ hài lòng với các dịch vụ. 45
Bảng 3.9: Ý kiến duy trì khám chữa bệnh sản phụ khoa tại NHS A 46
Bảng 3.10: Ý kiến duy trì đỡ đẻ thường tại NHS A 46
Bảng 3.11: Lý do không nên duy trì đỡ đẻ tại NHS A 46
Bảng 3.12: Nguyện vọng về chất lượng phục vụ 47
Bảng 3.13: Các dịch vụ nên bổ sung tại NHS A 47
Bảng 3.14: Các biện pháp duy trì hoạt động NHS A 48
Bảng 4.15: Hiệu quả kinh tế của dịch vụ đỡ đẻ (tạm tính) năm 2016 56
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Trung tâm Y tế Hoàn Kiếm (2016).”Báo cáo hoạt động 6 tháng đầu năm 2016 của nhà Hộ sinh A”. Ngày 5/7/2016.
2. US Government & Politics › Social Services (2008) “What is a maternity home?”. https://www.reference.com. Access 2016/9/29.
3. US Government, US Government. Social Security Act. 42 USC § 1396a (a) (10) (A). Access 2016/10/1
4. Đại học Kinh tế quốc dân (2011). Bài giảng “ Quản trị nhân sự”. Nhà xuất bản Giáo dục.
5. Đại học Y Hà Nội (2011). Bài giảng “Tổ chức và quản lý y tế”. Nhà xuất bản Y học.
6. WHO (2015). “WHO statement on caesarean section rates “.
7. Hodnett ED, Downe S và Walsh (2012). “Alternative versus conventional institutional settings for birth”.
8. Mississippi State Department of Health (2016). “Minimum standards of operation for Birthing Centers”.
http://msdh.ms.gov/msdhsite/_static/resources/110.pdf. Access 2016/9/30.
9. John A.Gale, Nebraska Secrectary of State (2011).
“Health_and_Human_Services_System”. http://www.sos.ne.gov/rules-andregs/regsearch/Rules/Health_and_Human_Services_System/Title-471/chapter-42.pdf. Access 2016/9/30.
10. Arkansas Goverment (2012). “Free standing birthing center”. http://www.healthy.arkansas.gov/aboutadh/rulesregs/freestandingbirthingcenter.pdf. Access 2016/9/30.
11. The Alaska State Legislature (2016). “Determination of a free – standing birth center; scope of services”,
http://www.legis.state.ak.us/basis/aac.asp#7.12.401. Access 2016/9/30.
12. Illinois Goverment (2008). “Site Collection Documents”,
https://www.illinois.gov/hfs/SiteCollectionDocuments/bc200.pdf. Access 2016/9/30.
13. Government of Western Australia (2016). “Women and Newborn Health Service Services A – Z”,
http://www.kemh.health.wa.gov.au/services/fbc/index.htm. Access 2016/9/30.
14. Bassett Healthcare (2016). “Birthing Center & Maternity Care” , http://www.bassett.org/medical/services/birthing-center/. Access 2016/9/30.
15. Catapult (2013).” Purchase medical equipment for Phoksundo Birthing Center”. http://catapult.org/purchase-medical-equipment-phoksundo-birthing-center/.
16. Best Start Birth Center (2016). “California’s First State Licensed and Nationally Accredited Birth Center”, https://beststartbirthcenter.com. Access 2016/9/30.
17. Louisiana Goverment (2015). “Health Plan Advisories”. http://new.dhh.louisiana.gov/assets/docs/BayouHealth/HealthPlanAdvisories/2015/HPA15-13.pdf. Access 2016/9/30.
18. SCV Birth Center (2016). “Midwives are experts in normal childbirth” http://scvbirthcenter.com/Blog/June-2016.aspx. Access 2016/9/30.
19. American Association of Birth Centers (2016). “What is a Birth Center”, http://www.birthcenters.org/?page=bce_what_is_a_bc. Access 2016/9/30.
20. Anne-AEL Durand (2016). “Pourquoi-le-nombre-de-maternites-a-ete-divise-par-trois-en-quarante-ans”, http://www.lemonde.fr/les-decodeurs/article/2016/04/01.
21. Guillaume Long (2013). “EMS nouvelles de réanimation
préhospitalière et périnatale SMUR”
22. Béatrice Knoepfler (2012). “Maternite-choix.php”,
http://www.mamanandco.fr/grossesse/accouchement/maternite-choix.php. Access 2016/9/30.
23. American Association of Birth Centers (2013). “AABC Perinatal Data Registry (PDR)”. Access 2016/9/30.
24. AABC (2012). “What is a Maternity Care Home?”. Transforming Maternity Care. Access 2016/9/30.
25. Elton D. Lehman (2008). Country Doctor of the Year.
26. Henderson J1 và Petrou S (2008). “Economic implications of home births and birth centers: a structured review”.
27. Melinda Gates (2016). “Saving maternity homes in Ghana” https://thirdeyemom.com/2016/03/…/saving-maternity-homes-in-ghana Access 2016/9/30.
28. Bộ Y tế (2013). “Tăng cường và đổi mới toàn diện công tác quản lý Nhà nước về hành nghề y, dược ngoài công lập”. Cổng thông tin điện tử Bộ Y tế. Truy cập ngày 30/9/2016.
29. Bộ Y tế (2011). “Điều kiện cấp giấy phép hoạt động đối với nhà hộ sinh”. Hướng dẫn cấp chứng chỉ hành nghề đối với người hành nghề và cấp giấy phép hoạt động đối với cơ sở khám, chữa bệnh, Thông tư 41/2011/TT-BYT ngày 14/11/2011.
30. Đình Nghi, Thành Dương (2008). “Nhà bảo sanh vắng sản phụ”, maivang.nld.com.vn/suc-khoe/nha-bao-sanh-vang-san-phu-130593.htm. Truy cập ngày 15/9/2016.
31. Hải Yến (2008). “Nhà hộ sinh hiện đại ở Nha Trang”. http://www.baokhanhhoa.com.vn/chinh-tri/200412/nha-ho-sinh-hien-dai-o-nha-trang-1802229/. Truy cập ngày 29/9/2016
32. Đông Bích (2012). “Cần nối dài “cánh tay” cho nhà hộ sinh”, http://laodong.com.vn/xa-hoi/can-noi-dai-canh-tay-cho-nha-ho-sinh-81663.bld. Truy cập ngày 30/9/2016
33. ĐÔNG BÍCH (2012). “Nhà hộ sinh “ế” sản phụ”, http://laodong.com.vn/xa-hoi/nha-ho-sinh-e-san-phu-79082.bld. Truy cập ngày 28/9/2016
34. Minh Minh (2013). “Đẻ ở nhà hộ sinh, sản phụ ‘sướng như tiên'”, http://vietnamnet.vn/vn/doi-song/de-o-nha-ho-sinh-san-phu-suong-nhu-tien-132589.html. Truy cập ngày 29/9/2016
35. Dương Hải (2012). “Nhiều sản phụ thích “khai hoa” ở nhà hộ sinh” http://laodong.com.vn/xa-hoi/nhieu-san-phu-thich-khai-hoa-o-nha-ho-sinh-82668.bld. Truy cập ngày 30/9/2016
36. Vương Linh (2012). “Nhà hộ sinh ế, lỗi do Bệnh viện phụ sản” Báo điện tử Vnexpress. Truy cập ngày 30/9/2016.
37. DNP Susan Rutledge Stapleton CNM, CNM Cara Osborne SD và MS Jessica Illuzzi MD (2013). “Outcomes of Care in Birth Centers: Demonstration of a Durable Model”, Journal of Midwifery and Women’s Health.
38. SÉNAT (2015). “La situation des maternités en France”.
39. Hannah G. Dahlen, Lesley M. Barclay và Caroline Homer (2012). “Preparing for the First Birth: Mothers’ Experiences at Home and in Birth Centrers in Australia”.
40. AIHW Australian Institute of Health and Welfare (2008). “Australia’s mothers and babies 2008”.
41. Vương Linh (2012). “Sản phụ chen chân bệnh viện sản, Nhà hộ sinh đìu hiu”, tintuconline.com.vn/…/san-phu-chen-chan-benh-vien-san-nha-ho-sinh-diu-hiu-p0c10. Truy cập ngày 29/9/2016.
42. An Nguyên (2014). “Chăm sóc sức khỏe sinh sản cho thanh niên”, http://ccihp.org/news/cham-soc-suc-khoe-sinh-san-cho-thanh-nien_70_703.html. Truy cập ngày 29/9/2016.
43. Trung tâm Y tế Hoàn Kiếm (2017). “Báo cáo hoạt động Nhà Hộ sinh A năm 2016”, ngày 5/1/2017.
44. Trung tâm Y tế Hoàn Kiếm (2017). “Báo cáo hoạt động Nhà Hộ sinh A quý I năm 2017”, ngày 3/4/2017.