Trầm cảm và một số yếu tố liên quan trên công nhân xi măng chifon Hải Phòng năm 2014

Trầm cảm và một số yếu tố liên quan trên công nhân xi măng chifon Hải Phòng năm 2014

Luận văn thạc sĩ y học Trầm cảm và một số yếu tố liên quan trên công nhân xi măng chifon Hải Phòng năm 2014/ Phạm Tuấn Việt 2015.Trầm cảm là một rối loạn về cảm xúc, có đặc điểm chung là bệnh nhân thấy buồn chán, mất sự hứng thú, cảm thấy tội lỗi hoặc giảm giá trị bản thân, khó ngủ hoặc sự ngon miệng, khả năng làm việc kém và khó tập trung. Trầm cảm có thể trở thành mãn tính hoặc tái phát và làm giảm khả năng của cá nhân trong thích ứng với cuộc sống, trong trường hợp nặng nhất, trầm cảm có thể dẫn tới tự sát. Hầu hết các ca bệnh trầm cảm có thể điều trị bằng thuốc hoặc liệu pháp tâm lý [16], [27]. Trong cơ cấu bệnh lý tâm thần, rối loạn trầm cảm là bệnh lý đứng thứ 2 về tính thường gặp, chiếm 20% số bệnh nhân tâm thần nặng tại các trung tâm chăm sóc sức khỏe tâm thần [16].

Hàng năm khoảng 5% dân số thế giới rơi vào tình trạng trầm cảm. Theo nhiều nghiên cứu khác nhau cho kết quả, nguy cơ mắc rối loạn trầm cảm trong suốt cuộc đời của nam giới là 15% và nữ là 24% [30], tần suất mắc bệnh cao ở dân số đang tuổi lao động Theo Tổ chức y tế thế giới (2007), trầm cảm là một vấn đề sức khỏe cộng đồng quan trọng đứng thứ 7 trong 10 vấn đề sức khỏe toàn cầu [67].

Cùng với sự phát triển đất nước, các công ty xí nghiệp được mở rộng và ngày càng phát triển với các trang thiết bị máy móc hiện đại. Công ty xi măng Chinfon một thành viên của tổng công ty xi măng Việt Nam, là một trong những công ty lớn có vốn đầu tư nước ngoài, có trang thiết bị hiện đại, tiên tiến, đội ngũ cán bộ, công nhân viên lành nghề, ngày càng khẳng định được vị thế của mình không chỉ trong nước mà trên cả thị trường quốc tế. Tuy vậy, dưới áp lực của công việc, hàng ngày hàng giờ người lao động phải gánh chịu những căng thẳng thần kinh tâm lý. Điều này đã ảnh hưởng không nhỏ tới sức khỏe người lao động, và có thể là nguồn gốc gây trầm cảm cho người lao động. Theo tìm hiểu của chúng tôi, hiện ở nước ta đã có một số nghiên cứu đánh giá tỉ lệ trầm cảm trên đối tượng người lao động. Việc xác định tỉ lệ và mô tả các khía cạnh liên quan đến trầm cảm tại ngành nghề này là một việc cần thiết giúp tìm hiểu vấn đề sức khỏe này, từng bước đưa ra giải pháp phòng chống và bảo vệ sức khỏe người lao động. Do đó chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài này nhằm hai mục tiêu:

1.    Xác định tỉ lệ trầm cảm trên công nhân tại công ty xi măng Chinfon Hải Phòng

2.    Mô tả một số yếu tố liên quan đến trầm cảm trên công nhân tại công ty xi măng Chinfon Hải Phòng 

ĐẶT VẤN ĐỀ  Trầm cảm và một số yếu tố liên quan trên công nhân xi măng chifon Hải Phòng năm 2014

Chương 1: TỔNG QUAN    3

1.1.    Khái niệm về trầm cảm    3

1.2.    Thực trạng trầm cảm trên thế giới và trong nước    3

1.2.1 Trầm cảm trên thế giới    3

1.2.2.    Thực trạng trầm cảm trong nước    5

1.3.    Nguyên nhân, cơ chế bệnh sinh, yếu tố nguy cơ của trầm cảm    6

1.3.1.    Nguyên nhân, cơ chế bệnh sinh    6

1.3.2.    Một số yếu tố nguy cơ làm gia tăng trầm cảm    6

1.4.    Các test sàng tuyển trầm cảm    11

1.4.1.    Sàng tuyển:    11

1.4.2.    Một số công cụ sàng tuyển trầm cảm    11

1.5.    Dự phòng bệnh trầm cảm cộng đồng    13

1.6.    Thực trạng công tác điều trị, quản lý bệnh nhân trầm cảm tại cộng đồng ở Thế

giới và Việt Nam    14

1.6.1.    Công tác điều trị, quản lý bệnh nhân trầm cảm trên thế giới    14

1.6.2.    Công tác điều trị, quản lý bệnh nhân trầm cảm ở Việt Nam    16

Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    20

2.1.    Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu    20

2.1.1.    Đối tượng nghiên cứu    20

2.1.2.    Địa điểm nghiên cứu:    20

2.1.3.    Thời gian nghiên cứu    20

2.2.    Phương pháp nghiên cứu    20

2.2.1.    Thiết kế nghiên cứu    20

2.2.2.    Cỡ mẫu và chọn mẫu    20

2.2.3.    Các biến số và chỉ số nghiên cứu    21

2.2.4.    Công cụ thu thập thông tin    23

2.3.    Xử lý và phân tích số liệu    25

2.4.    Phương pháp hạn chế sai số    26 

2.5.    Đạo đức nghiên cứu    26

Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU    27

3.1.    Tỷ lệ trầm cảm trên công nhân công ty xi măng Chinfon Hải Phòng    27

3.1.1.     Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu    27

3.1.2.     Tỉ lệ mắc trầm cảm trên công nhân công ty Chinfon Hải Phòng 2015    30

3.2.    Một số yếu tố liên quan đến trầm cảm trên công nhân công ty xi măng Chiníon

Hải Phòng    34

3.2.1.    Liên quan giữa trầm cảm với tuổi, giới, thâm niên công tác, tình trạng hôn

nhân    34

3.2.2.    Liên quan giữa trầm cảm với các yếu tố của Karasek    36

3.2.3.    Liên quan giữa trầm cảm với cảm nhận về môi trường lao động và an toàn lao

động     44

3.2.4.    Liên quan giữa trầm cảm với váng mặt trong công việc    47

Chương 4: BÀN LUẬN    49

4.1.    Tỉ lệ trầm cảm trên công nhân    49

4.1.1.    Thông tin chung của dối tượng nghiên cứu    49

4.1.2.    Tỉ lệ trầm cảm trên công nhân    50

4.2.    Một số yếu tố liên quan đến trầm cảm trên công nhân    53

4.2.1.    Liên quan giữa trầm cảm với tuổi, giới, thâm niên công tác, tình trạng hôn

nhân    53

4.2.2.    Liên quan giữa trầm cảm với các yếu tố của Karasek    54

4.2.2.    Liên quan giữa trầm cảm với cảm nhận về môi trường lao động và an toàn lao

động     60

4.2.2.1.    Về môi trường lao động    60

4.2.2.2.    Về bảo hộ lao động    62

4.2.2.3.    Liên quan giữa trầm cảm với vắng mặt trong công việc    62

KẾT LUẬN    64

KIẾN NGHỊ    65

TÀI LIỆU THAM KHẢO    66

Bảng 2.1. Các biến số nghiên cứu    21

Bảng 3.1: Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu    27

Bảng 3.2: Tỷ lệ bệnh nhân đạt được theo thang điểm Beck    30

Bảng 3.3: Tỉ lệ trầm cảm trên    công nhân công ty xi măng Chinfon    31

Bảng 3.4: Tỉ lệ trầm cảm theo    giới của người lao động    31

Bảng 3.5 Tỉ lệ trầm cảm nghề nghiệp theo lứa tuổi người lao động    32

Bảng 3.6: Tỉ lệ trầm cảm theo    trình độ học vấn người lao động    32

Bảng 3.7: Tỉ lệ trầm cảm theo    tình trạng hôn nhân của người lao động    33

Bảng 3.8: Tỉ lệ trầm cảm theo    thâm niên công tác    33

Bảng 3.9: Liên quan trâm cảm và giới của người lao động    34

Bảng 3.10: Liên quan trầm cảm và trình độ học vấn của người lao động    34

Bảng 3.11: Liên quan trầm cảm và tình trạng hôn nhân của người lao động    35

Bảng 3.12: Liên quan trầm cảm và tuổi của người lao động    35

Bảng 3.13: Liên quan giữa trầm cảm và thâm niên của người lao động    36

Bảng 3.14: Mức độ căng thẳng trong công việc theo mô hình Karasek    36

Bảng 3.15: Cảm nhận áp lực tâm lý trên người lao động    37

Bảng 3.16: Liên quan giữa trầm cảm và áp lực tâm lý trong lao động    38

Bảng 3.17: Cảm nhận ủng hộ về mặt xã hội của người lao động    38

Bảng 3.18: Liên quan giữa trầm cảm và cảm nhận sự ủng hộ xã hội của người lao

động    39

Bảng 3.19: Cảm nhận quyền quyết định về thời gian và nhịp độ    40

Bảng 3.20: Cảm nhận quyền quyết định về thứ bậc và trách nhiệm    41

Bảng 3.21: Cảm nhận quyền quyết định về mức độ phức tạp của công việc    42

Bảng 3.22: Liên quan giữa trầm cảm và quyền quyết định của người lao động    43

Bảng 3.23: Liên quan giữa trầm cảm và stress (theo mô hình Karasek)    43

Bảng 3.24: Đánh giá mức độ chấp nhận được của công nhân về môi trường lao động     44 

Bảng 3.25: Liên quan giữa trầm cảm với cảm nhận môi trường lao động    45

Bảng 3.26: Đánh giá của công nhân dụng cụ bảo hộ lao động    45

Bảng 3.27: Liên quan giữa trầm cảm và cảm nhận an toàn lao động của người lao

động    46

Bảng 3.28: Vắng mặt trong công việc trong vòng 3 tháng qua    47

Bảng 3.29: Liên quan giữa trầm cảm và sự vắng mặt trong công việc    48

Bảng 3.30: Liên quan giữa trầm cảm và mong muốn thay đổi công việc    48

TÀI LIỆU THAM KHẢO
TIẾNG VIỆT

1.  Tạ  Tuyết Bình (1996), “Lao động ca kíp và  sức khỏe”,  Tập san YHLĐ và  VSMT, viện YHLĐ và VSMT, số 9, trang 107- 111.
2.  Nguyễn Thế Công (1993), “Một số đặc điểm trong lao động dây truyền công  nghiệp”, Tập san YHLĐ và VSMT số 5, trang 25.
3.  Nguyễn  Đình  Dũng  và  CS  (2003),  “Điều  kiện  lao  động  và  gánh  nặng  lao  động  ở  công nhân tại các Công ty  may thuộc tổng công ty Dệt-  May Việt  Nam”.
4.  Hoàng  Thị  Giang  (2011),  “Chuẩn  hóa  một  công  cụ  đo  lường  stress  nghề nghiệp bằng tiếng Việt”, Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Y tế công cộng
5.  Phùng Văn Hoàn (1992), “Nghiên cứu đặc điểm lao động, mức độ  mệt mỏi 
và tình trạng bệnh tật của công nhân dệt 8/3”,  Kỷ  yếu công trình nghiên cứu 
khoa học, Trường Đại học Y Hà Nội.
6.  Phùng Văn Hoàn (2002), Chuyên đề nâng cao sức khỏe người lao động, Nhà  xuất bản Y học, trang 31- 80.
7.  Phùng Văn Hoàn và Nguyễn Khắc Mạnh (2001), “Nghiên cứu các stress tại  nơi làm việc và các stress tâm lý xã hội của công nhân công ty bánh kẹo Hải  Châu, Hà Nội”, Tạp chí bảo hộ lao động, số 10/200, trang 8- 10.
8.  Phùng  Văn  Hoàn,  Đào  Minh  An  (1999),  “Nghiên  cứu  tai  nạn  lao  động  và  một số  yếu tố  liên quan tại công ty cơ khí Hà Nội”,  Tạpchí YHLĐ và VSMT,  số 13- tháng 12/1999, trang 49- 57. 
9.  Lê Huy Hoàng (2007), “Thực trạng điều kiện môi trường lao động và cơ cấu 
bệnh tật của công nhân xí nghiệp giày Lê Lai 2 Hải Phòng năm 2007”, Luận 
văn Thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hải Phòng
10.  Lê Bá Hứa, Nguyễn Văn Hiền và cs (2008), “Nghiên cứu viêm da tiếp xúc  với xi măng trên công nhân xây dựng và công nhân sản xuất xi măng  ở  nhà  67      máy Luksvasi và Long Thọ thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế”, Tạp chí Y học thực  hành, số 596, trang 221-229.
11.  Đặng  Phương  Kiệt  (1998),  Stress  và  đời  sống,  Nhà  xuất  bản  Khoa  học  xã  hội, trang 180- 216.
12.  Trịnh Hồng Lân và CS (2010), “Stress nghề  nghiệp  ở  công nhân ngành may  công nghiệp tại các tỉnh phía Nam”, Tạp chí Y học Thành phố Hồ  Chí Minh,  số 14, trang 217- 221.
13.  Nguyễn Thùy Linh (2012), “Stress nghề  nghiệp trên cán bộ  y tế  bệnh viện  Kiến An Hải Phòng năm 2011”, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ đa khoa, Trường  Đại học Y Hải Phòng.
14.  Đặng Viết Lương, Bùi Thụ  (1992), “Gánh nặng lao động của công nhân một  số  ngành nghề  có căng thẳng thần kinh tâm lý” ,  Tập san YHLĐ và VSMT,  Viện YHLĐ và VSMT, số 4- 1992, trang 30- 33.
15.  Nguyễn Thanh Cao (2012), “Thực trạng trầm cảm và  một số yếu tố nguy cơ  đến trầm cảm ở người trưởng thành tại Phường Sông Cầu, Thị xã Bắc Cạn  năm 2011”,  Luận văn bác sỹ chuyên khoa Cấp II, Trường Đại học Y Dược  Thái Nguyên.
16.  Trần Viết Nghị  (1998),“Stress và các rối loạn có liên  quan đến stress trong  lâm sàng tâm thần học nước ta”, Tạp chí thông tin Y dược TW, trang 14- 18.
17.  Tân Văn Nghĩa (2006), “Điều tra tình hình chăm sóc sức khỏe công nhân tại  4 cơ sở giày dép Hải Phòng năm 2005- 2006”, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ đa  khoa hệ chính quy, Trường Đại học Y Hải Phòng
18.  Lê  Thành  Tài  và  CS  (2008),  “Tình  hình  stress  nghề  nghiệp  của  nhân  viên  điều dưỡng”, Tạp chí Y học Tp. Hồ Chí Minh 2008, số 12 (4).
19.  Bùi Thanh Tâm và cs (2001), Quản lý An toàn – Vệ sinh lao động ngành Y tế, 
Nhà xuất bản y học.
20.  Nguyễn  Viết  Thiêm  (2003),  “Rối  loạn  lo  âu”,  Các  rối  loạn  liên  quan  tới  stress và điều trị học trong tâm thần, Bộ môn tâm thần, Đại học Y Hà Nội.  68     
21.  Nguyễn Viết Thiêm, Đinh Đăng Hòe, Nguyễn Phương Loan (2000), “Một số nhận  xét  về  chẩn  đoán  và  điều  trị  các  bệnh  tâm  sinh”,  Kỷ  yếu  công  trình  NCKH, Bệnh viện Bạch Mai, Tập 2.
22.  Lê Trung (1999), “Stress nghề nghiệp và bệnh tật”, Tập san YHLĐ và VSMT,  số 4- 1999, trang 81- 85.
23.  Lê Văn Hồng(2004), “Những phát hiện mới về  stress”,  Tạp chí Tri thức trẻ số 124- tháng 4/2004, trang 54- 60. 
24.  Ngô Khôn Trí (2012), Vài thông tin về trầm cảm, Trên trang http://www.erct.com/2-ThoVan/NKTri/TramCam.htm, truy cập  hồi 14h ngày 10/12/2012. 
25.  Đặng Hữu Tú (2004), “Khảo sát  các stress nghề  nghiệp và một số  biểu hiện  rối loạn tâm sinh lý ở công nhân công ty may Đáp Cầu Bắc Ninh”, Luận văn  thạc sỹ Y tế công cộng, Trường Đại học Y Hà Nội
26.  Vụ  Y tế  dự  phòng-  Bộ  Y tế  (2001), “Nghiên cứu tình hình quản lý sử  dụng  hóa chất và sức khỏe người tiếp xúc trong các cơ sở sản xuất”, Hà Nội
27.  Bộ  Y  tế  Việt  Nam  (2006).  Y  học  lao  động.  Nhà  xuất  bản  Y  học,  Hà  Nội  2006.
28.  Bộ  môn Vệ  sinh  –  Môi trường  –  Dịch tễ, Đại học Y Hà Nội (2009).  Vệ  sinh 
Môi trường Dịch tễ. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội 2009.
29.  Đại học Y tế  công cộng (1997),  Giáo trình y học lao động, Nhà xuất bản y  học, Hà Nội

Leave a Comment