TRIỂN KHAI THÍ ĐIỂM CHƯƠNG TRÌNH KHÁNG SINH Dự PHÒNG TRONG PHẪU THUẬT CẮT TÚI MẬT NỘI SOI TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI

TRIỂN KHAI THÍ ĐIỂM CHƯƠNG TRÌNH KHÁNG SINH Dự PHÒNG TRONG PHẪU THUẬT CẮT TÚI MẬT NỘI SOI TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI

Luận văn TRIỂN KHAI THÍ ĐIỂM CHƯƠNG TRÌNH KHÁNG SINH Dự PHÒNG TRONG PHẪU THUẬT CẮT TÚI MẬT NỘI SOI TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI.Nhiễm khuẩn vết mổ là một trong những nhiễm khuẩn bệnh viện hay gặp hàng đầu hiện nay. ước tính hàng năm có khoảng 2% số bệnh nhân ngoại khoa bị nhiễm khuẩn sau mổ và tỷ lệ này còn cao hon nhiều đối nhóm bệnh nhân nằm trong nhóm nguy cơ cao [2]. Một trong những can thiệp nhằm hạn chế số ca nhiễu khuẩn vết mổ sau mổ là sử dụng kháng sinh dự phòng [22].

Thông thường kháng sinh dự phòng được sử dụng ngay trước khi mổ để đảm bảo nồng độ thuốc trong máu là cao nhất ở thời điểm lúc rạch rao [32]. Sử dụng kháng sinh dự phòng trong các ca phẫu thuật nhằm giảm chi phí điều trị đồng thời cũng hạn chế tình trạng kháng thuốc. Chính vì thế, hiện nay kháng sinh dự phòng là một trong những nội dung quan trọng của chương trình quản lý kháng sinh tại bệnh viện.
Tại khoa Ngoại, bệnh viện Đại học Y Hà Nội phẫu thuật cắt túi mật nội soi là một phẫu thuật khá phổ biến tuy nhiên sử dụng kháng sinh dự phòng tại khoa vẫn chưa được đưa vào quy trình chung. Hơn nữa, trên thế giới sử dụng kháng sinh dự phòng trong loại phẫu thuật này vẫn còn ý kiến trái ngược nhau về việc có cần thiết phải sử dụng kháng sinh dự phòng hay không cũng như lựa chọn loại kháng sinh nào là hợp lý [25],[40]. Theo hướng dẫn điều trị của ASHP, trong phẫu thuật cắt túi mật nội soi việc sử dụng kháng sinh dự phòng là chưa thực sự cần thiết [32]. Một số tài liệu khác thì lại nói rằng chỉ nên sử dụng cephalosporin thế hệ I (cefazolin) làm kháng sinh dự phòng trong loại phẫu thuật này [63]. Tuy nhiên, với đặc điểm vi khuẩn học khá khác biệt trong nhiễm khuẩn vết mổ ở Việt Nam so với các nước trên thế giới cũng như tình hình kháng thuốc kháng sinh ngày càng tăng, việc lựa chọn kháng sinh dự phòng như thế nào để đảm bảo được nguy cơ nhiễm khuẩn sau mổ thấp nhất?
Chính vì lý do này, chúng tôi tiến hành đề tài nghiên cứu với 2 mục tiêu chính như sau:
1.    Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh ở khoa Ngoại, bệnh viện Đại học Y Hà Nội
2.    Đánh giá hiệu quả sử dụng kháng sinh dự phòng bằng Cefuroxim trong phẫu thuật cắt túi mật nội soi tại khoa Ngoại, bệnh viện Đại học Y Hà nội Nhằm đưa ra:
Hình ảnh sử dụng kháng sinh tại khoa
Bước đầu áp dụng một chương trình kháng sinh dự phòng
Trên cơ sở đó nhân rộng quy trình sử dụng kháng sinh dự phòng trong thực
hành 
TÀI LIÊU THAM KHẢO TRIỂN KHAI THÍ ĐIỂM CHƯƠNG TRÌNH KHÁNG SINH Dự PHÒNG TRONG PHẪU THUẬT CẮT TÚI MẬT NỘI SOI TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI
Tiếng việt
1.    Đặng Quốc Ái, Hà Văn Quyết (2012), “Đánh giá kết quả cắt túi mật nội soi tại Bệnh viện Đại học Y Hà nội”, Ngoại khoa số 4/2012, 11-18
2.    Đặng Đức Anh (2010), Nhiễm trùng bệnh viên, Nhà xuất bản Y học
3.    Nguyễn Quốc Anh (2006), “Điều tra tình hình nhiễm khuẩn vết mổ tại bệnh viện Bạch Mai”, Tạp chí Y học thực hành (558), số 11/2006, 8- 11.
4.    Nguyễn Ngọc Bích, Vũ Huy Hùng (2004), “Dùng kháng sinh dự phòng trong phẫu thuật”, Tạp chíy dược học quân sự, số 1 – 2004, 80 – 84
5.    Diêm Đăng Bình, Nguyễn Cường Thịnh (2009), “Phẫu thuật cắt túi mật nội soi ở người cao tuổi”, Tạp chíy dược lâm sàng 108, tập 4, số 1/2009, 102 – 105
6.    Bộ y tế (2006), Dược lâm sàng, Nhà xuất bản y học
7.    Bộ y tế (2002), Dược thư quốc gia
8.    Trần Văn Châu, Đinh Trung Kiên và cộng sự (2005) “Nhận xét về kháng sinh dự phòng trong một số phẫu thuật nội soi ổ bụng tại bệnh viện quân y 211”, Yhọc Việt Nam ,số 317, tr 242-250.
9.    Nguyễn Đức Chính, Nguyễn Tiến Quyết, Nguyễn Văn Toàn, Nguyễn Phương Hồng, Nguyễn Đức Tiến, Nguyễn Thiều Hoa, Tô Thị Điền và cộng sự (1995), “Tình hình nhiễm khuẩn vết mổ trong một năm tại bệnh viện Việt Đức (8/1992 – 7/1993)”, Ngoại khoa, số 9, tr 354 – 358.
10.    Lê Đăng Hà, Nguyễn Đức Hiền, Phạm Văn Ca và cs (2004), “Tình hình kháng thuốc kháng sinh năm 2003 của một số vi khuẩn gây bệnh”, Dược lâm sàng, số 10/2004, tr. 2 – 13
11.    Nguyễn Thành Hải, Bùi Đức Lập, Lê Ngọc Thành (2003), “Góp phần nghiên cứu sử dụng cefazolin làm kháng sinh dự phòng nhiễm khuẩn trong phẫu thuật tim mạch tại bệnh viện Việt Đức”, Khóa luận tốt nghiệp dược sỹ, trường đại học Dược Hà nội 
Nguyễn Thị Huệ, Kiều Đình Hùng, Nguyễn Thị Liên Hương (2007), “Nghiên cứu ứng dụng Augmentin dự phòng nhiễm khuẩn trong phẫu thuật cột sống tại bệnh viện Việt Đức”, Luận văn thạc sỹ Dược học, trường đại học Dược Hà nội,
13.    Nguyễn Việt Hùng, Nguyễn Quốc Anh (2010), “Nhận xét về tỷ lệ mắc, yếu tố nguy cơ, tác nhân gây bệnh và hậu quả của nhiễm khuẩn vết mổ tại một số bệnh viện tỉnh khu vực miền bắc (2009 – 2010)”, Y học lâm sàng, số 52, tr. 16 – 22.
14.    Trần Đỗ Hùng (2005) “Tìm hiểu căn nguyên vi khuẩn gây nhiễm khuẩn vết mổ và mức độ nhạy cảm với kháng sinh của các chung vi khuẩn phân lập được tại khoa ngoại tổng quát bệnh viện đa khoa cần Thơ”, Y học thực hành (505), Số 3, tr. 58,59.
15.    Vương Hùng, Trịnh Minh Thanh, Đào Xuân Thành, Nguyễn Việt Hùng, Nguyễn Dư Dậu, Vũ Công Khanh (1999), “Nhiễm khuẩn vết mổ và tình hình sử dụng kháng sinh ở 2 khoa ngoại và sản bệnh viện Bạch Mai”, Công trình nghiên cứu khoa học 1999 – 2000, tập 2, tr. 443 – 447.
16.    Nguyễn Thành Long và cộng sự (2003), “Nghiên cứu phác đồ sử dụng kháng sinh dự phòng trong mổ viêm ruột thừa chưa biến chứng”, Tạp chí ngoại khoa số 1/2004, tr. 23 – 27
17.    Trần Bảo Long, Nguyễn Thị Hà (2008), “Đánh giá quy trình chăm sóc bệnh nhân sau mổ cắt túi mật nội soi có sử dụng kháng sinh dự phòng Unasyn tại bệnh viện Việt Đức”, Tạp chí Y học Việt Nam, số 2, tr. 36 – 42.
18.    Nguyễn Mạnh Nhâm (1998), “Kháng sinh và kháng sinh dự phòng trong khoa ngoại”, Tạp chí ngoại khoa, số 1/1998, tr. 1 – 7.
19.    Nguyễn Mạnh Nhâm (1999), “Tình hình nhiễm khuẩn vết mổ tại bệnh viện Việt Đức”, Tạp chí ngoại khoa số 3/1999, pp. 1 – 7.
20.    Đoàn Mai Phương, Nguyễn Việt Hùng và cộng sự (2009) “Tình hình kháng kháng sinh của vi khuẩn gây nhiễm khuẩn vết mổ tại Bệnh viện Bạch Mai và một số bệnh viện tỉnh phía Bắc”, Yhọc lâm sàng, số 42, tr. 64 – 69. 
21.    Phạm Văn Tấn, Trần Thiện Trung (2005), “Hiệu quả của kháng sinh dự phòng trong phẫu thuật cắt túi mật nội soi”, Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh Tập 9, Số 2, tr. 96 – 99.
22.    Ngô Văn Toàn, Nguyễn Trung Sinh (1999), “Nhận xét bước đầu về sử dụng kháng sinh dự phòng (Cephapirine) trong phẫu thuật chấn thương chỉnh hình”, Tạp chí ngoại khoa số 3, tr. 8-12.
23.    Hoàng Tuấn Việt, Nguyễn Hoàng Linh, Bùi Quang King (2008), “Kết quả điều trị cắt túi mật nội soi tại bệnh viện đa khoa Sài Gòn”, YHọc TP. Hồ Chí Minh, Tập 12, Phụ bản số 4, tr. 81 – 86
Tiếng anh
24.    Abdullah A. Al-Abassi, Medhat M. Farghaly, Hamid L. Ahmed, Lubna L.A.Mobasher and Mohammad s. Al-Manee (2001), “Infection after Laparoscopic Cholecystectomy: Effect of infected bile and infected gallbladder wall”, EurJ Surg, 167(268 – 273),
25.    Adriano Tocchi, Lucca Lepre, Gianluca Costa el al (2000), “The need for Antibiotic Prophylaxis in Elective Laparoscopic Cholescystecnomy”, Arch Surg.; 135: 67-70
26.    Alan Silver el al (1996), “Timeliness and Use of Antibiotic Propylaxis in Selected Inpatient Surgical Procedures”, the American Journal of Surgery, vol171
27.    Altermeier A., Bruke J.F at al (1993), “Definitions and classifications of surgical infections”, Manual on control of infection in surgical patiens, vol 1, Philadelphia, PA: JB Lipincott, USA
28.    Andrew Higgins, Jeremy London, Scott Charland el al (1999), “Propylactic Antibiotics for Electivive Laparoscopic Cholecystectomy”, Arch Surg., vol 134, pp 611 -614
29.    Annette H.Sohn, Farah M. Parvez, Tien Vu el al (2002), “Prevalence of Surgical – Site Infections and pattern of antimicrobial use in a large tertiary – care hospital in Ho Chi Minh City, Vietnam”, Infection Control and Hospital Epidemiology, pp 382 – 385
30.    Apostolos G. Kambaroudis, Savvas Papadopoulos, Michelle Christodoulidou and Thomas Gerasimidis (2010), “Perioperative Use of Antibiotics in Intra – Abdominal Surgical Infections”, Surgical Infection, vol 11, no 6, pp 535 – 542
31.    Athanasios Dervisoglon el al (2006), “The Value of Chemoprophylaxis Against Enterococcus Species in Elective Cholesystectomy”, Arch Surg., vol 141, pp. 1162-1167.
32.    ASHP Therapeutic Guideline (2005), “ASHP Therapeutic Guidelines on Antimicrobial Prophylaxis in Surgery”, pp. 534-565
33.    Brendan G. Fennessy, Martin J. O’Sullivan el al (2006), “Prospective Study of Use of Perioperation Antimicrobial Therapy in General Surgery”, Surgical Infections, Vol 7, number 4, pp. 355-360.
34.    Burke J.F et al (1993), “Definition and classification of surgical patients”, Vol 1, Philadelphia, PA: JB Lipincott
35.    Campbell el al (2008), “Surgical site infection prevention: the importance of operative duration and blood tranfusion – result of the first American College of Surgeons – National Surgical Quality Improvement Program Best Practices Initative”, Journal of the American College of Surgeons, vol 207
36.    Cheadle. William G (2006). “Risk Factors for Surgical Site Infection”, Surgical Infections, 7(sl), pp. 7-11.
37.    Clinical Guideline (2008) “Surgical site infection prevention and treatment of Surgical site infection.
38.    Dao Nguyen, William Bruce MacLeod, Dac Cam Phung, Quyet Thang Nguyen el al (2001), “Incidence and Predictors of Surgical – Site Infections in Vietnam”, Infection control and hospital epidemiology, vol 22, no 8, pp 485 – 491
39.    G. Leong J. Wilson, A. Charlett (2006) “Duration of operation as a risk factor for surgical site infection: comparison of English and US data”, Journal of Hospital Infection, vol 63 pp. 255 – 262.
40.    Gilberto Guzman-Valdivia (2008), “Routine Administration of Antibiotics to Patients Suffering Accidental Gallblader Perforation During Laparoscopic Cholescystectomy is not Necessary”, Surg Laparosc Endosc Percutan Tech; 18: 547-550)
41.    John P.Kirby, John E. Mazuski (2009), “Prevention of Surgical Site infection”, Surg. Clin. N Am 89, pp. 365 – 389.
42.    Kathryn M. Burnett el al (2002), “The identification of barriers preventing the successful implementation of a surgical prophylaxis protocol”, Pharamacy World and Science, Vol 24, No. 5, pp. 182 – 187.
43.    Kaye KS, Schmit K, Pieper C, et al.(2005), The effect of increasing age on the risk of surgical site infection. Journal of Infectious Diseases 2005;191:pp. 1056-1062.
44.    Kazuhisa Uchiyama el al (2003), “Preoperative Antimicrobial Administration for Prevention of Postoperative Infection in Patients with Laparoscopic Cholecystectomy”, Digestive Diseases and Sciences, Vol 48, No. 10, pp. 1955-1959.
45.    L.T.A.Thu, M.J. Dibley, B.Ewald, N.P. Tien, L.D.Lam (2005), “Incidence of surgical site infections and accompanying risk factors in Vietnamese orthopaedic patiens”, Journal of Hospital Infection, vol 60, pp 360 – 367.
46.    Le Thi Anh Thu el al (2006), ” Microbiology of surgical site infection and associated antimicrobial use among Vietnamese Orthopedic and Neurosurgical patients”, Infect Control Hosp Epidemiol, vol 27, pp. 855-862.
47.    Lizan – Garcia M., Garcia – Caballero J. el al (1997), “Rick factors for surgical infection in general surgery: a prospective study”, Infect. Control Hosp. Epidermiol; 18 (5): 310 – 315 
M. Koc, B. Zulfikarouglu, C. Kece, N. Ozalp (2003), “A prospective randomized study of prophylactic antibiotics in elective laparoscopic cholecystectomy”, Surg Endosc, vol 17, pp 1716 -1718.
49.    Maryanne McGuckin, Judy A.Shea, J. Sanford Schwartz (1999), “Infection and Antimicrobial Use in Laparoscopic Cholecystectomy”, Infection control and hospital epidemiology, vol 20, No 9, pp 624 – 626
50.    Mehmet Uludag el al (2009), “The role of prophylactic antibiotics in elective laparoscopic cholescystectomy”, JSLS, vol 13, pp. 337 – 341.
51.    NHS Foundation Trust (2011), “Adult Surgical Antibiotic Prophylaxis Guidelines”, The Antimicrobial Subcommittee.
52.    Neumayer L, Hosokawa P, Itani K, et al (2007). “Multivariable predictors of postoperative surgical site infection after general and vascular surgery: results from the patient safety in surgery study”, Journal of the American College of Surgeons’,204:1178-87.
53.    Pharmaceutical Press (2003), “Cefuroxime”, Martindale The Complete Drug Reference, the thirty sixth edition, pp 238 – 239.
54.    Qadan M Cheadle WG. (2009) “Common microbial pathogens in surgical practice”, Surg Clin North Am., 89(2), pp. 295-310.
55.    R Harling, N Moorjani, C Perry, AP MacGowan, MH Thompson, “A prospective, randomised trial of prophylactic antibiotics versus bag extraction in the prophylaxis of wound infection in laparoscopic cholecystectomy”, Ann R Coll Surg Engl 2000; 82(408 – 410)
56.    Sabry A. Mahmoud el al (2005), “Antibiotic prophylacxis in elective laparoscopic cholecystectomy: A prospective study”, Egyptian Journal of Surgery Vol 24 No 3, pp. 145 -150.
57.    Salmaan Kanji and John W.devlin (2005) Antimicrobial Prophylaxis in Surgery, chapter 127, section 6, pp. 2027-2038. 
58.    Sanabria A, Dominguez LC, Valdivieso E, Gomez G, ” Antibiotic prophylaxis for patients undergoing elective laparoscopic cholecystectomy (Review)” The Cochrane Library 2010, Issue 12
59.    Suzanne M. Pear RN (2007), “Patient risk factors and best practices for surgical site infection prevention”, Managing infection control, pp. 56 – 64.
60.    T.S. Tran S. Jamulitrat, V.Chongsuvivatvong and A. Geater (1998) “Postoperative hospital-acquired infection in Hungvuong Obsteric and Gynaecological Hospital, Vietnam”, Journal of Hospital Infection, Vol 40, pp. 141 -147.
61.    Walter P. Weber el al (2008), “The Timining of Surgical Antimicrobial Prophylaxis”, Annals of Surgery, vol 247, number 6
62.    William A. Rutala, “Preventing Surgical Site Infections”, University of North Carolina (UNC) Health Care System and UNC School of Medicine
63.    Wen-Tsan Chang King-Teh Lee, Shih-Chang Chuang (2006) “The impact of prophylactic antibiotics on postoperative infection complication in elective laparoscopic cholecystectomy: a prospective randomized study”, The American Journal of Surgery, 191, pp. 721 – 725.
 MUC LUC

• •
ĐẶT VẤN ĐỀ    1
CHƯƠNG I. TỒNG QUAN    3
1.1.    Tổng quan về nhiễm khuẩn vết mổ    3
1.1.1.    Nguyên nhân    3
1.1.2.    Phân loại    4
1.1.3.    Các yếu tố nguy cơ nhiễm trùng ngoại khoa    5
1.2.    Tổng quan về kháng sinh dự phòng    8
1.2.1.    Lợi ích của sử dụng đúng kháng sinh dự phòng trong ngoại khoa    9
1.2.2.    Nguyên tắc sử dụng kháng sinh dự phòng    9
1.2.3.    Đánh giá tình hình sử dung kháng sinh dự phòng qua một vài nghiên
cứu    13
1.4. Tổng quan về kháng sinh Cefuroxim    16
1.4.1.    Tên và cấu trúc hóa học    16
1.4.2.    Dược lý và cơ chế tác dụng    16
1.4.3.    Phổ kháng khuẩn:    17
1.4.4.    Dược động học    17
1.4.5.    Vai trò của Cefuroxim trong kháng sinh dự phòng    18
1.4.6.    Tác dụng không mong muốn (ADR)    18
Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu    20
2.1.    Đối tượng nghiên cứu    20
2.2 Phương pháp nghiên cứu    22
2.2.1.    Sơ đồ thiết kế nghiên cứu    22
2.2.2.    Phương pháp nghiên cứu    23 
2.2.3.    Phương pháp thu thập và xử lý sô liệu
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN cứu    30
3.1.    Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh tại khoa ngoại – bệnh viện đại học
Y Hà nội    .7.                    30
3.1.1.    Đặc điểm bệnh nhân trong mẫu nghiên cứu    30
3.1.2.     Đặc điểm sử dụng kháng sinh của bệnh nhân    36
3.2.    Đánh giá hiệu quả sử dụng kháng sinh dự phòng trong phẫu thuật cắt túi
mật nội soi tại khoa ngoại bệnh viện đại học Y Hà Nội    43
3.2.1.    Đặc điểm bệnh nhân    43
3.2.2.    Hiệu quả của kháng sinh    45
Chương 4. BÀN LUẬN    49
4.1.    Tình hình sử dụng kháng sinh tại khoa ngoại – bệnh viện Đại học Y Hà
nội    49
4.1.1.    Các yếu tố nguy cơ nhiễm khuẩn sau mổ của bệnh nhân    49
4.1.2.    Đánh giá thực trạng sử dụng kháng sinh tại khoa ngoại    51
4.2.    Đánh giá hiệu quả sử dụng kháng sinh dự phòng Cefuroxim trong phẫu
thuật cắt túi mật nội soi tại khoa ngoại bệnh viện đại học Y Hà Nội    54
4.2.1.    Độ đồng đều về đặc điểm bệnh nhân trong hai nhóm    54
4.2.2.    Đánh giá hiệu quả sử dụng kháng sinh trên lâm sàng    55
4.2.3.    Đánh giá về hiệu quả kinh tế    56
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ    58
TÀI LIỆU THAM KHẢO    1
PHỤ LỤC    8 
CHỮ VIẾT TẮT
ASA
(American Society of Anesthesiologists) CDC
(Center for Disease Control and Prevention) KSDP
NKSM
NKVM
PT 
6
7
7
8
11
21
30
30
32
32
33
34
35
36
37
39
40
41
42
Phân loại phẫu thuật và tỷ lệ nhiễm khuẩn vết mổ
Thời gian quy trình chuẩn theo từng loại phẫu thuật
Thang điểm ASA theo thể trạng của bệnh nhân
Tóm tắt các yểu tố nguy cơ nhiễm khuẩn sau mổ
Lựa chọn kháng sinh theo loại phẫu thuật và vi khuẩn hay gặp
Các loại kháng sinh được sử dụng tại khoa ngoại
Phân bố bệnh nhăn theo giới
Phân bo bệnh nhân theo tuổi
Phân bố bệnh nhân có biểu hiện nhiễm trùng trước mổ
Phân loại phẫu thuật và hình thức phẫu thuật
Phân loại phẫu thuật theo Altermeỉer
Thời gian nằm viện trước mổ, sau mổ và thời gian phẫu thuật
Tình trạng vết mổ của bệnh nhăn sau mổ
Tỷ lệ bệnh nhăn sử dụng kháng sinh trong khoa
Phân loại kháng sinh được sử dụng trong các bệnh nhân
Tỷ lệ kháng sinh đơn trị liệu và kết hợp Phân loại kháng sinh theo loại phẫu thuật Phân bổ kháng sinh theo thời điểm phẫu thuật Thời điểm đưa kháng sinh theo kiểu dự phòng trong 
các loại phẫu thuật
Đặc điểm bệnh nhân tham gia nghiên cứu    44
Hiệu quả của kháng sinh trên lâm sàng    46
Số loại kháng sinh được sử dụng trong nhóm đoi    48
chứng 
        Trang
Hình 1.1    Mô tả cắt ngang bề mặt da và vị trí nhiễm khuẩn    4
Hình 1.2    Cẩu trúc hóa học của Cefuroxim    16
Biểu đồ 3.1    Phân bổ tình trạng bệnh nhân trước mổ theo ASA    31
Biểu đồ 3.2    Thân nhiệt bệnh nhân sau mổ    35

 

Leave a Comment