Tuân thủ điều trị tăng huyết áp và một sổ yếu tố liên quan của bệnh nhân điều trị ngoại trú tại khoa Khám bệnh, Bệnh viện E, Hà Nội, năm 2011

Tuân thủ điều trị tăng huyết áp và một sổ yếu tố liên quan của bệnh nhân điều trị ngoại trú tại khoa Khám bệnh, Bệnh viện E, Hà Nội, năm 2011

Tuân thủ điều trị tăng huyết áp và một sổ yếu tố liên quan của bệnh nhân điều trị ngoại trú tại khoa Khám bệnh, Bệnh viện E, Hà Nội, năm 2011.Tăng huyết áp (THA) là bệnh mạn tính phổ biến nhất trên thế giới. Tăng huyết áp trong cộng đồng ngày càng gia tăng và hiện đang ở mức rất cao ở cả những nước phát triển và nước đang phát triển [8].
Bệnh THA được mệnh danh là “kẻ giết người thầm lặng” vì trong nhiều trường hợp mặc dù không có dấu hiệu cảnh báo nào, nhưng khi xuất hiện triệu chứng thì bệnh nhân đã có nhiều biến chứng nặng, ảnh hưởng nặng nề đến sức khỏe. Tăng huyết áp nếu không được điều trị đứng và đầy đủ sẽ có rất nhiều biến chứng nặng nề, có thể gây tò vong hoặc để lại các di chứng ảnh hưởng đến sức khỏe, sức lao động của người bệnh và trở thành gánh nặng cho gia đình và xã hội. Ngược lại nếu kiểm soát tốt được huyết áp có thể phòng được các biến cố tim mạch do tăng huyết áp, giúp bệnh nhân (BN) vẫn làm việc bình thường, đóng góp nhiều lợi ích cho xã hội, kéo dài tuổi thọ và nâng cao chất lượng cuộc sống [50].


Điều trị THA đã có rất nhiều tiến bộ do hiểu biết nhiều hơn về cơ chế bệnh sinh, phát hiện nhiều thuốc mới, các phương thức điều trị THA lại rất đa dạng và sẵn có, hơn nữa các thuốc điều trị THA lại có sẵn trong danh mục thuốc bảo hiểm y tế nhưng tỷ lệ điều trị và tỷ lệ đạt huyết áp mục tiêu còn thấp (HAMT) [37]. Do đó tỷ lệ biến chứng của bệnh, tỷ lệ nhập viện ngày càng gia tăng, chi phí điều trị biến chứng rất cao mà hiệu quả lại không như mong muốn .
Mặc dù có rất nhiều ích lợi do điều trị mang lại nhưng trên thực tế việc tuân thủ với chế độ điều trị là một thách thức rất lớn không những YỚi bản thân người bệnh mà với cả hệ thống y tế. Theo khuyến nghị của Bộ y tế về điều trị bệnh THA, tuân thủ chế độ điều trị không những bao gồm dùng thuốc kéo dài theo đúng chỉ dẫn của bác sĩ mà còn bao gồm thay đổi lối sống như chế độ ăn hạn chế muối natri, hạn chế thực phẩm có nhiều cholesterol và acid béo bão hòa, giảm uống bia/rượu, không hút thuốc lá/thuốc lào, tập thể dục mức độ vừa phải khoảng 30 – 60 phút mỗi ngày, và cần đo huyết áp hàng ngày [1].
Tuy nhiên, các nghiên cứu trong và ngoài nước hiện nay thường mới chỉ tập trung vào tuân thủ uống thuốc [23], [47] và như thế là chưa đủ đối với chế độ điều trị THA. Một vài nghiên cứu khác bắt đầu quan tâm đến tuân thủ chế độ ăn và một số khuyến cáo về điều trị THA khác đồng thời cũng xác định được tỷ lệ tuân thủ với từng khuyến cáo và xác định được một số yếu tố liên quan đến từng loại tuân thủ điều trị [47].
Tại Việt Nam, các nghiên cứu về quản lý, điều trị bệnh nhân THA nói chung và đánh giá tuân thủ điều trị của bệnh nhân THA chưa nhiều và cũng mới chỉ tập trung vào tuân thủ uống thuốc và các yếu tố liên quan đến tuân thủ uống thuốc [6], [15], [32]. Một số nghiên cứu hướng tới kiến thức và thực hành tuân thủ điều trị [3]. Nghiên cứu khác đánh giá tuân thủ điều trị cao hơn thực tế do quy ước chỉ cần tuân thủ 2/3 các khuyến cáo về điều trị THA đã được coi là tuân thủ [14]. Như vậy là cho tới thời điểm này, có rất ít nghiên cứu đánh giá được tỷ lệ tuân thủ điều trị của bệnh nhân THA với tất cả các khuyến cáo mà Bộ Y tế đưa ra.
Đánh giá chính xác hành vi tuân thủ điều trị THA là hết sức cần thiết cho việc theo dõi kết quả điều trị và giúp các bác sĩ đưa ra những phác đồ điều trị phù hợp cho bệnh nhân. Điều này cũng đặc biệt quan trọng với các nhà quản lý Chương trình tăng huyết áp để đưa ra quyết định nhằm tăng cường sự tuân thủ điều trị của bệnh nhân, từ đó làm giảm các biến chứng của THA và tăng hiệu quả của Chương trình
Là một bệnh viện đa khoa trung ương nằm trên địa bàn quận cầu Giấy có tổng số lần khám bệnh năm 2011 là 267.841 lần. Bệnh nhân THA đến khám và điều trị ngoại trú tại phòng khám nội hiện nay 3.019 trường họp. Qua khảo sát sơ bộ phỏng vấn trực tiếp một số bệnh nhân THA đến khám, điều trị tại đây cho thấy có đến một phần ba bệnh nhân được hỏi trả lời là không uống thuốc đều đặn, thường xuyên theo đúng chỉ dẫn của bác sĩ; khoảng 2/3 bệnh nhân không thay đổi chế độ ăn uống khi bị THA, vẫn còn bệnh nhân hút thuốc lá, không tập thể dục và rất nhiều bệnh nhân không đo huyết áp định kỳ. Điều này chứng tỏ việc tuân thủ điều trị
THA của những bệnh nhân này chưa cao và họ luôn bị đe dọa bởi các biến chứng nguy hiểm của bệnh. Trong khi đó, tính đến thời điểm này chưa có một nghiên cứu nào nghiên cứu về tuân thủ điều trị của những bệnh nhân THA đang khám và điều trị ngoại trú tại đây.
Xuất phát từ những lí do ứên chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Tuân thủ điều trị tăng huyết áp và một sổ yếu tố liên quan của bệnh nhân điều trị ngoại trú tại khoa Khám bệnh, Bệnh viện E, Hà Nội, năm 2011” nhằm không những đánh giá sự tuân thủ thuốc, mà còn YỚi những khía cạnh khác như tuân thủ chế độ ăn, tập thể dục, hạn chế uống bia/rượu, không hút thuốc lá/thuốc lào, đo huyết áp đinh kỳ và tìm ra một số yếu tố liên quan với từng loại tuân thủ để từ đó đưa ra những khuyến cáo để có thể làm tăng mức độ tuân thủ điều trị của những bệnh nhân này. Bên cạnh đó, kết quả của nghiên cứu này sẽ cung cấp các thông tin để góp phần mở rộng và cải thiện chất lượng dịch vụ chăm sóc, điều trị THA cho các bệnh nhân THA, đồng thời đưa ra được các bằng chứng giúp cho các nhà hoạch định chính sách phát triển các tài liệu đào tạo, các hướng dẫn chuyên môn về chăm sóc, điều trị THA cho các đối tượng khác nhau.
MỤC TIÊU NGHIÊN cứu
1.    Đánh giá tuân thủ chế độ điều trị tăng huyết áp (bao gồm tuân thủ điều trị thuốc, chế độ ăn, luyện tập, hạn chế uống rượu/bia, không hút thuốc lá/thuốc lào và thói quen đo huyết áp) của bệnh nhân tăng huyết áp điều ừị ngoại trú tại Khoa Khám bệnh, Bệnh viện E, quận cầu Giấy, thảnh phố Hà Nội, năm 2011.
2.    Xác định một số yếu tố liên quan đến các loại tuân thủ điều trị tăng huyết áp ữên những bệnh nhân này.

MỤC LỤC Tuân thủ điều trị tăng huyết áp và một sổ yếu tố liên quan của bệnh nhân điều trị ngoại trú tại khoa Khám bệnh, Bệnh viện E, Hà Nội, năm 2011
Tóm tắt
Đặt vấn đề    1
Mục tiêu nghiên cứu    4
Chương 1: TỔNG QUAN    5
1.    Giới thiệu về tăng huyết áp    5
1.1.    Khái niệm    5
1.2.    Chẩn đoán    5
1.3.    Bệnh sinh của tăng huyết áp    7
1.4.    Các yếu tố nguy cơ tim mạch    7
1.5.    Triệu chứng tăng huyết áp    8
1.6.    Biến chứng của tăng huyết áp    9
1.7.    Dịch tễ tăng huyết áp trên thế giới    10
1.8.    Dịch tễ tăng huyết áp ở Việt Nam    11
2.    Điều trị và tuân thủ điều trị tăng huyết áp    11
2.1.    Những nét cơ bản trong điều trị    11
2.2.    Yêu cầu tuân thủ trong điều trị tăng huyết áp    15
2.3.    Cách đo lường tuân thủ điều trị    16
3.    Các nghiên cứu về tuân thủ điều trị tăng huyết áp    18
3.1.    Các nghiên cứu về tuân thủ điều trị tăng huyết áp trên thế giới    18
3.2.    Các nghiên cứu về tuân thủ điều trị tăng huyết áp tại Việt Nam    22
4.    Dự án phòng, chống tăng huyết áp tại Việt Nam    24
5.    Mô hình quản lý và điều trị tăng huyết áp ngoại trú tại một số cơ sở y tế    25
Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu    28
1.    Đối tượng nghiên cứu    28
2.    Thời gian và địa điểm nghiên cứu    28
3.    Thiết kế nghiên cứu    28
4.    Phương pháp chọn mẫu nghiên cứu    29
4.1.    Cỡ mẫu    29
4.2.    Phương pháp chọn mẫu    29
5.    Phương pháp thu thập số liệu    30
5.1.    Kỹ thuật thu thập số liệu    30
5.2.    Công cụ thu thập số liệu    30
6.    Phương pháp phân tích số liệu    31
6.1.    Xử lý trong khi thu thập số liệu    31
6.2.    Phân tích số liệu    31
7.    Các biến số nghiên cứu    32
7.1.    Các biến số phụ thuộc (biến dầu ra)    32
7.2.    Các biến số độc lập    36
8.    Khía cạnh đạo đức trong nghiên cứu    40
9.    Thuận lợi, hạn chế, sai số và biện pháp kiểm soát sai số của nghiên cứu    41
9.1.    Thuận lợi và ý nghĩa của nghiên cứu    41
9.2.    Hạn chế của nghiên cứu    41
9.3.    Sai số của nghiên cứu và biện pháp khắc phục    42
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN cứu    44
1.    Các đặc trưng của đối tượng nghiên cứu    44
1.1.    Đặc điểm nhân khẩu học    44
1.2.    Đặc điểm liên quan đến điều trị    45
1.3.    Kiến thức về bệnh và chế độ điều trị THA    46
1.4.    Hỗ trợ của gia đình – xã hội    48
1.5.    Dịch vụ điều trị THA ngoại trú    49
2.    Thực trạng tuân thủ điều trị tăng huyết áp    50
2.1.    Mô tả từng loại tuân thủ điều trị tăng huyết áp    50
2.2.    Tỷ lệ các loại tuân thủ điều trị tăng huyết áp    55
2.3.    Sự kết hợp các loại tuân thủ điều trị tăng huyết áp    56
3.    Các yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị tăng huyết áp    57
3.1.    Các yếu tố liên quan đến tuân thủ thuốc    57
3.3.    Các yếu tố liên quan đến tuân thủ không hút thuốc lá/thuốc lào    69
3.4.    Các yếu tố liên quan tuân thủ giảm bia/rượu    69
3.5.    Các yếu tố liên quan tuân thủ tập thể dục/thể thao    69
3.6.    Các yếu tố liên quan tuân thủ đo huyết áp hàng ngày    74
4.    Đạt huyết áp mục tiêu    79
4.1.    Đạt huyết áp mục tiêu    79
4.2.    Mối liên quan giữa tuân thủ điều trị và đạt huyết áp mục tiêu    79
Chương 4: BÀN LUẬN    81
1.    Một số đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu    81
1.1.    Đặc điểm nhân khẩu học    81
1.2.    Đặc điểm liên quan đến điều trị    82
1.3.    Kiến thức về bệnh và chế độ điều trị THA    84
2.    Tuân thủ điều trị tăng huyết áp    87
2.1.    Tuân thủ thuốc    87
2.2.    Tuân thủ chế độ ăn    88
2.3.    Tuân thủ hạn chế uống rượu/bia    89
2.4.    Tuân thủ không hút thuốc    90
2.5.    Tuân thủ tập thể dục/thể thao    90
2.6.    Tuân thủ đo huyết áp hàng ngày    91
2.7.    Tuân thủ chế độ điều trị tăng huyết áp    91
3.    Các yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị tăng huyết áp    93
3.1.    Các yếu tố liên quan tuân thủ thuốc    93
3.2.    Các yếu tố liên quan đến tuân thủ chế độ ăn    95
3.3.    Các yếu tố liên quan đến tuân thủ tập thể dục/thể thao    97
3.4.    Các yếu tố liên quan đến tuân thủ đo huyết áp    99
4.    Đạt huyết áp mục tiêu, mối liên quan giữa tuân thủ điều trị và đạt HATT    101
Chương 5: KẾT LUẬN    102
1.    Thực trạng tuân thủ điều trị    102
2.    Các yếu tố liên quan tuân thủ điều trị    102
3.    Đạt huyết áp mục tiêu    103
Chương 6: KHUYỂN NGHỊ    104
1.    Bệnh nhân và gia đình    104
2.    Cán bộ y tế    104
3.    Bệnh viện và dự án phòng chống tăng huyết áp    105
TÀI LIỆU THAM KHẢO    106
Phụ lục 1. Khung lí thuyết
Phụ lục 2. Phiếu phỏng vấn đối tượng nghiên cứu
Phụ lục 3. Hướng dẫn điều tra viên điền phiếu phỏng vấn
Phụ lục 4. Mầu thu thập thông tin từ hồ sơ bệnh án hoặc tự thu thập
Phụ lục 5. Danh mục một số loại thực phẩm có hàm lượng muối natri cao
Phụ lục 6. Hàm lượng cholesterol trong một số thực phẩm
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Phân loại huyết áp ở người lớn theo WHO, 2003     6
Bảng 1.2. Phân loại huyết áp ở người lớn >18 tuổi (JNC VII, 2003)     7
Bảng 1.3. Các phương pháp đo lường tuân thủ điều trị của bệnh nhân    20
Bảng 2.1. Thang đánh giá tuân thủ điều ứị thuốc    36
Bảng 2.2. Các biến số độc lập    39
Bảng 3.1. Đặc điểm nhân khẩu học    47
Bảng 3.2. Đặc điểm liên quan đến điều trị    48
Bảng 3.3. Kiến thức về bệnh và chế độ điều trị THA    49
Bảng 3.4. Thông tin về hỗ trợ của gia đình – xã hội    51
Bảng 3.5. Thông tin về dịch vụ điều trị THA ngoại trú    52
Bảng 3.6. Tuân thủ thuốc    54
Bảng 3.7. Tuân thủ chế độ ăn     55
Bảng 3.8. Tuân thủ tập thể dục/chơi thể thao    57
Bảng 3.9. Tuân thủ đo huyết áp hàng ngày     58
Bảng 3.10. Mối liên quan tuân thủ thuốc và các yếu tố nhân chủng học, hỗ trợ gia
đình – xã hội    61
Bảng 3.11. Mối liên quan giữa tuân thủ thuốc và các yếu tố liên quan đến điều trị, kiến
thức về bệnh và chế độ diều tri THA    62
Bảng 3.12. Mối liên quan giữa tuân thủ thuốc và dịch vụ điều    trị THA ngoại trú.. 63
Bảng 3.13. Mối liên quan giữa tuân thủ thuốc và các loại tuân thủ khác    64
Bảng 3.14. Phân tích hồi quy logistics đa biến các yếu tố liên quan YỚi tuân
thủ thuốc     66
Bảng 3.15. Mối liên quan tuân thủ chế độ ăn và các yếu tố nhân chủng học, hỗ trợ
gia đình – xã hội    67
Bảng 3.16. Mối liên quan giữa tuân thủ chế độ ăn và các yếu tố liên quan đến điều trị,
kiến thức về bệnh và chế độ điều tn THA    68
Bảng 3.17. Mối liên quan giữa tuân thủ chế độ ăn và dịch vụ điều trị THA
ngoại trú    69
Bảng 3.18. Mối liên quan giữa tuân thủ chế độ ăn và các loại tuân thủ khác    70
Bảng 3.19. Phân tích hồi quy logistics đa biến các yếu tố liên quan YỚi tuân thủ chế
độ ăn    71
Bảng 3.20. Mối liên quan tuân thủ tập thể dục và các yếu tố nhân chủng học, hỗ trợ
gia đình – xã hội    72
Bảng 3.21. Mối liên quan giữa tuân thủ tập thể dục và các yếu tố liên quan đến điều
ữị, kiến thức về bệnh và chế độ điều ứị THA     73
Bảng 3.22. Mối liên quan giữa tuân thủ tập thể dục và dịch vụ điều trị THA
ngoại trú    74
Bảng 3.23. Mối liên quan tuân thủ tập thể dục và tuân thủ khác    75
Bảng 3.24. Phân tích hồi quy logistics đa biến các yếu tố liên quan với tuân thủ
tập thể dục    76
Bảng 3.25. Mối liên quan tuân thủ đo huyết áp và các yếu tố nhân chủng học, hỗ trợ
gia đình – xã hội    77
Bảng 3.26. Mối liên quan giữa tuân thủ đo huyết áp và các yếu tố liên quan đến
điều trị, kiến thức về bệnh và chế độ điều trị THA     78
Bảng 3.27. Mối liên quan giữa tuân thủ đo huyết áp và dịch vụ điều trị THA
ngoại trú    79
Bảng 3.28. Phân tích hồi quy logistics đa biến các yếu tố liên quan với tuân thủ đo
huyết áp    80
Bảng 3.29. Tóm tắt các yếu tố liên quan với các loại tuân thủ điều trị    81
Bảng 3.30. Tóm tắt mối liên quan giữa các loại tuân thủ điều trị    81
Bảng 3.31. Mối liên quan tuân thủ điều trị và đạt huyết áp mục tiêu    83
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Hình ảnh xuất huyết não        10
Hình 1.2. Hình ảnh tổn thương cơ tim        11
Hình 1.3. Tổn thương đáy mắt do THA        11
Hình 1.4. Tổn thương thận        12
Hình 1.5. Hình ảnh phình tách động mạch    12
Hình 1.6. Tỷ lệ THA theo giới ở một số vùng trên thế giới năm 2010 và    13
năm 2025    
Hình 3.1. Kiến thức tổng hợp về bệnh và chế độ điều trị THA         51
Hình 3.2. Tuân thủ không hút thuốc lá/thuốc lào        56
Hình 3.3. Tuân thủ hạn chế uống rượu/bia        57
Hình 3.4. Tỷ lệ các loại tuân thủ điều trị THA        58
Hình 3.5. Sự kết hợp các loại tuân thủ điều trị THA        59
Hình 3.6. Tỷ lệ đạt huyết áp mục tiêu         82

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tuân thủ điều trị tăng huyết áp và một sổ yếu tố liên quan của bệnh nhân điều trị ngoại trú tại khoa Khám bệnh, Bệnh viện E, Hà Nội, năm 2011
ĩ.    Bộ Y tế (2010), Quyết định sổ 3192/QĐ-BYT về việc ban hành hướng dẫn
chẩn đoản và điều trị tăng huyết áp, Bộ Y tế, 2010, Hà Nội.
2.    Viên Vãn Đoan (2010), Điều trị tăng huyết áp có kiểm soát: rất lợi cho người bệnh, Hà Nội, truy cập ngày 29/5/2012, tại trang web http://suckhoedoisong.vn/20100811101337544p45c62/dieu-tri-tang-huyet- ap-co-kiem-soat-rat-loi-cho-nguoi-benh.htm.
3.    Ninh Văn Đông (2010), Đánh giá sự tuân thủ điều trị của bệnh    nhân tăng
huyết áp trên 60 tuổi tại phường Hàng Bông, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội, Luận văn thạc sĩ Y tế Công cộng, Trường đại học Y tế Công cộng, Hà Nội.
4.    Nguyễn Huy Dung (2005), 22 bài giảng chọn lọc nội khoa tìm    mạch học,
Nhà xuất bản у hoc, Hà Nội, ữ. 81-94.
5.    Vương Thị Hồng Hải (2007), “Đánh giá sự tuân thủ và nhận thức    về điều trị
của bệnh nhân tăng huyết áp điều tri ngoại trú tại bệnh viện đa    khoa Thái
Nguyên”, Tạp chỉ thông tin у dược, 12, tr. 28-32.
6.    Nguyễn Thị Thanh Hằng (2006), Tỉm hiểu tuân thủ điều trị của    bệnh nhân
tăng huyết áp tại cộng đồng, luận văn tốt nghiệp bác sĩ đa khoa,    Đại học Y
Hà Nội, Hà Nội.
7.    Minh Hoàng (2011), Triển khai kể hoạch phòng chổng tăng huyết áp trên 63 tỉnh, thành, truy cập ngày 12/4/2012, tại trang web http://huyetap.vn/news/vn/tin-tuc-su-kien/tin-noi-baƯtrien-khai-ke-hoach- phong-chong-tang-huyet-ap-tren-63-tinh-thanh.html.
8.    Hội tim mạch học quốc gia Việt Nam – Viện tim mạch Việt Nam (2008), Tăng huyết áp- tài liệu giảo dục và tuyên truyền về dự phòng và quản lý bệnh tăng huyết áp dành cho cộng tác viên у tể, Nhà xuất bản у học, Hà Nội.
9.    Phạm Gia Khải (2003), “Tần suất tăng huyết áp và các yếu tố nguy cơ ở các tỉnh phía Bắc Việt Nam 2001 – 2002”, Tạp chí tim mạch Việt Nam,
33,    tr. 9-31.
10.    Phạm Gia Khải và Nguyễn Lân Việt (1999), Đặc điểm dịch tễ học bệnh tăng huyết áp tại Hà Nội, Kỷ yếu toàn văn đề tài nghiên cứu khoa học Đại hội toàn mạng quốc gia Việt Nam lần thứ VIII, ừ. 258-282.
11.    Huỳnh Văn Minh và cs. (2006), Khuyến cáo của Hội tim mạch học Việt Nam về chẩn đoán, điều trị, dự phòng tăng huyểt áp ở người lớn, Khuyển cảo về các bệnh lỷ tim mạch và chuyển hóa giai đoạn 2006- 2010, Nhà xuất bản y học, Hà Nội, ừ. 1-50.
12.    Nguyễn Thị Thanh Ngọc (2007), Thực trạng và một sổ yếu tổ liên quan đến tăng hựyếí áp ở người cao tuổi tại phường Phương Mai, quận Đống Đa Hà Nội, năm 2007, luận văn thạc sĩ y tế công cộng, Trường đại học y tế công cộng, Hà Nội.
13.    Đặng Văn Phước và Hugh M. (2005), Tăng huyết áp, sổ tay tra cứu nhanh, Nhà xuất bản y học, Hồ Chí Minh, tr. 234.
14.    Nguyễn Minh Phương (2011), Thực trạng tuân thủ điều trị tăng huyết áp tại cộng đồng và các yểu tổ liên quan của bệnh nhân 25-60 tuổi ở 4 phường thành phổ Hà Nội, luận văn thạc sĩ y tế công cộng, Trường đại học y tế công cộng, Hà Nội.
15.    Đồng Văn Thành (2011), Nghiên cứu quản lý, điều trị bệnh tăng huyết áp tại khoa khám bệnh, Bệnh viện Bạch Mai, luận văn tiến sĩ nội tim mạch, Trường đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
16.    Trần Đỗ Trinh (1992), “Báo cáo tổng kết công trình điều tra dịch tễ học bệnh THA ở Việt Nam”, Tạp chí Y học Việt Nam, 2, tr. 12-14.
17.    Trần Đỗ Trinh (1998), “Các dấu hiệu võng mạc trong bệnh tăng huyết áp ở người Việt Nam”, Tạp chỉ tim mạch học, 13(21), ư. 28-31.
18.    Hoàng Trúc (2012), Triển khai Dự án phòng chống tăng huyết áp năm
2012,    truy cập ngày 1/5/2012, tại trang web http://www.t5g.org.vn/?u=dt&id=3752.
19.    Ong Thế Viên (2006), Nghiên cứu hiệu quả quản lỷ và điều trị ngoại trú bệnh nhân tăng huyết áp tại khoa Khám bệnh, Bệnh viện Bạch Mai, luận văn thạc sĩ nội khoa, Trường đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
20.    Nguyễn Lân Việt (2007), Thực hành bệnh tim mạch, Nhà xuất bản y học, Hà Nội, tr. 135-168.
21.    Nguyễn Lân Việt (2008), Áp dụng một sổ giải pháp can thiệp thích hợp để phòng, chữa THA tại cộng đồng, Đe tài cấp bộ.
22.    Phạm Nguyễn Vinh (2008), Bệnh học tỉm mạch, Bệnh tăng huyết áp, tập 2, Nhà xuất bản y học, Hà Nội, tr. 230-285.

 

 

Nguồn: https://luanvanyhoc.com

Leave a Comment