Tỷ lệ khuyết tật, nhu cầu phục hồi chức năng và các yếu tố liên quan ở người cao tuổi tại ba xã miền núi huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định năm 2014

Tỷ lệ khuyết tật, nhu cầu phục hồi chức năng và các yếu tố liên quan ở người cao tuổi tại ba xã miền núi huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định năm 2014

Tỷ lệ khuyết tật, nhu cầu phục hồi chức năng và các yếu tố liên quan ở người cao tuổi tại ba xã miền núi huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định năm 2014.Khuyết tật là một tình trạng sức khỏe phổ biến của ngƣời cao tuổi và là đối tƣợng cần quan tâm, giúp đỡ của gia đình và cộng đồng. Khuyết tật ảnh hƣởng lớn đến cuộc sống của mỗi ngƣời, liên quan đến chất lƣợng cuộc sống của cá nhân và gia đình. Các khuyết tật do nhiều nguyên nhân gây nên. Trong đó, nguyên nhân do tuổi thọ ngày càng tăng cao dẫn tới giảm các chức năng hoạt động. Mặt khác, mô hình bệnh tật đang thay đổi nhanh chóng, từ bệnh lây nhiễm sang những bệnh không lây nhiễm, các bệnh này phát sinh phần lớn ở ngƣời cao tuổi.

Theo ƣớc tính của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) năm 2004, tỷ lệ khuyết tật trên thế giới của những ngƣời từ 60 tuổi trở lên là 46,1% ở ngƣời có khuyết tật trung bình và nặng, trong đó ngƣời có khuyết tật nặng chiếm 10,2%. Trong khi ở Autralia tỷ lệ khuyết tật của NCT là 10,7% dân số của Autralia và chiếm 35,2% ngƣời ở độ tuổi 80 đến 90 (nhóm tuổi phát triển nhanh nhất trên toàn thế giới) tăng lên 3,9% một năm và dự kiến sẽ chiếm 20% dân số toàn cầu từ 60 tuổi trở lên vào năm 2050 [54].
Tại Việt Nam, kết quả Tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2009 có 6,1 triệu ngƣời khuyết tật trong số 78,5 triệu dân thì tỷ lệ khuyết tật là 7,8% dân số từ 5 tuổi trở lên, có khó khăn trong việc thực hiện ít nhất một trong bốn chức năng nhìn, nghe, vận động và tập trung hoặc ghi nhớ. Những ngƣời này đƣợc coi là ngƣời khuyết tật. Cũng từ số liệu của Tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2009, tỷ lệ khuyết tật của NCT là 43,3% so với tổng số NCT. Nếu so với 6,1 triệu NKT Việt Nam thì số ngƣời cao tuổi khuyết tật có 3,3 triệu ngƣời, chiếm tỷ lệ 54,1%, trong đó tỷ lệ nữ khuyết tật chiếm (45,7%), cao hơn tỷ lệ giới nam khuyết tật (39,9%) [24].
NKT gặp nhiều khó khăn cả về kinh tế và xã hội. Họ rất dễ bị tổn thƣơng trên hầu hết mọi mặt của cuộc sống, đặc biệt là những ngƣời khuyết tật nặng. Kết quả phân tích số liệu cũng cho thấy, tình trạng khuyết tật có mối liên quan lớn đến tuổi cao, mà đa số NCT nƣớc ta chƣa có thói quen khám bệnh định kỳ. Vì vậy, khi phát hiện bệnh thƣờng ở giai đoạn muộn, khiến việc chữa trị và phục hồi rất khó khăn, nên nguy cơ dẫn đến khuyết tật ở NCT rất cao. Điều đáng nói nữa là khả năng2 và tỷ lệ tiếp cận các dịch vụ chăm sóc sức khỏe của NCT bị khuyết tật, thƣơng tật còn nhiều hạn chế, nhất là NCT ở vùng sâu, vùng xa, vùng núi. Mặt khác, hệ thống y tế lão khoa ở tuyến cơ sở chƣa đầy đủ, thiếu phƣơng tiện và trang thiết bị phục hồi chức năng cho NKT, đội ngũ cán bộ y tế chƣa đáp ứng nhu cầu để giải quyết các bệnh đặc trƣng ở NCT.
Tổng điều tra dân số và Nhà ở năm 2009 là cuộc tổng điều tra dân số lần thứ tƣ đƣợc tiến hành ở Việt Nam, so với ba lần tổng điều tra trƣớc (1979, 1989, 1999) thì đây là Tổng điều tra dân số lần đầu thu thập các thông tin về tình trạng khuyết tật của ngƣời dân. Tuy nhiên, cuộc Tổng điều tra này tập trung chủ yếu ở bốn dạng khuyết tật: mắt, nghe, vận động và tập trung, ghi nhớ mà không bao phủ tất cả các loại hình khuyết tật. Tổng điều tra dân số 2009 sử dụng khung phân loại quốc tế về chức năng, khuyết tật và sức khỏe (ICF) của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) để xác định tình trạng sức khỏe và khuyết tật [24].
Huyện Tây Sơn, nơi thực hiện nghiên cứu có 15 xã, thị trấn, trong đó 3 xã miền núi, theo niên giám thống kê Bình Định năm 2009, tỷ lệ khuyết tật trong dân số từ 5 tuổi trở lên ở vùng nông thôn huyện Tây Sơn nhƣ sau: khuyết tật mắt 6,7%; khuyết tật nghe 4,2%; khuyết tật vận động 5,8%; khuyết tật ghi nhớ 5.0% [7]. Chƣơng trình can thiệp tại cộng đồng cho ngƣời cao tuổi đƣợc triển khai tại ba xã, trong đó có một xã miền núi. Tỷ lệ ngƣời cao tuổi tại huyện Tây Sơn chiếm gần 15% dân số của huyện nhƣng số liệu điều tra về khuyết tật ở ngƣời cao tuổi chƣa đầy đủ, thu thập khuyết tật (là những khuyết tật nặng). Câu hỏi đặt ra cho chƣơng trình can thiệp nhằm nâng cao chất lƣợng cuộc sống NCT, đặc biệt là NCT khuyết tật của huyện Tây Sơn là: tỷ lệ khuyết tật trong nhóm NCT bao nhiêu? Nhu cầu PHCN trong nhóm NCT hiện nay nhƣ thế nào? Các yếu tố liên quan đến các khuyết tật của họ?
Tìm hiểu vấn đề đặt ra, chúng tôi tiến hành thực hiện nghiên cứu “Tỷ lệ khuyết tật, nhu cầu phục hồi chức năng và các yếu tố liên quan ở người cao tuổi tại ba xã miền núi huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định năm 2014” Kết quả nghiên cứu là cơ sở cho việc đề xuất các giải pháp hữu hiệu nhất về cung cấp dịch vụ PHCN phù hợp cho NCT khuyết tật3
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU:
1. Xác định tỷ lệ khuyết tật của ngƣời cao tuổi ở địa bàn vùng núi huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định năm 2014.
2. Mô tả nhu cầu cần PHCN một số khuyết tật của ngƣời cao tuổi ở vùng núi huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định năm 2014.
3. Xác định một số yếu tố liên quan đến nhu cầu PHCN của NCT khuyết tật ở vùng núi huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định năm 20142 và tỷ lệ tiếp cận các dịch vụ chăm sóc sức khỏe của NCT bị khuyết tật, thƣơng tật còn nhiều hạn chế, nhất là NCT ở vùng sâu, vùng xa, vùng núi. Mặt khác, hệ thống y tế lão khoa ở tuyến cơ sở chƣa đầy đủ, thiếu phƣơng tiện và trang thiết bị phục hồi chức năng cho NKT, đội ngũ cán bộ y tế chƣa đáp ứng nhu cầu để giải quyết các bệnh đặc trƣng ở NCT.
Tổng điều tra dân số và Nhà ở năm 2009 là cuộc tổng điều tra dân số lần thứ tƣ đƣợc tiến hành ở Việt Nam, so với ba lần tổng điều tra trƣớc (1979, 1989, 1999) thì đây là Tổng điều tra dân số lần đầu thu thập các thông tin về tình trạng khuyết tật của ngƣời dân. Tuy nhiên, cuộc Tổng điều tra này tập trung chủ yếu ở bốn dạng khuyết tật: mắt, nghe, vận động và tập trung, ghi nhớ mà không bao phủ tất cả các loại hình khuyết tật. Tổng điều tra dân số 2009 sử dụng khung phân loại quốc tế về chức năng, khuyết tật và sức khỏe (ICF) của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) để xác định tình trạng sức khỏe và khuyết tật [24].
Huyện Tây Sơn, nơi thực hiện nghiên cứu có 15 xã, thị trấn, trong đó 3 xã miền núi, theo niên giám thống kê Bình Định năm 2009, tỷ lệ khuyết tật trong dân số từ 5 tuổi trở lên ở vùng nông thôn huyện Tây Sơn nhƣ sau: khuyết tật mắt 6,7%; khuyết tật nghe 4,2%; khuyết tật vận động 5,8%; khuyết tật ghi nhớ 5.0% [7]. Chƣơng trình can thiệp tại cộng đồng cho ngƣời cao tuổi đƣợc triển khai tại ba xã, trong đó có một xã miền núi. Tỷ lệ ngƣời cao tuổi tại huyện Tây Sơn chiếm gần 15% dân số của huyện nhƣng số liệu điều tra về khuyết tật ở ngƣời cao tuổi chƣa đầy đủ, thu thập khuyết tật (là những khuyết tật nặng). Câu hỏi đặt ra cho chƣơng trình can thiệp nhằm nâng cao chất lƣợng cuộc sống NCT, đặc biệt là NCT khuyết
tật của huyện Tây Sơn là: tỷ lệ khuyết tật trong nhóm NCT bao nhiêu? Nhu cầu PHCN trong nhóm NCT hiện nay nhƣ thế nào? Các yếu tố liên quan đến các khuyết tật của họ?
Tìm hiểu vấn đề đặt ra, chúng tôi tiến hành thực hiện nghiên cứu “Tỷ lệ khuyết tật, nhu cầu phục hồi chức năng và các yếu tố liên quan ở ngƣời cao tuổi tại ba xã miền núi huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định năm 2014”
Kết quả nghiên cứu là cơ sở cho việc đề xuất các giải pháp hữu hiệu nhất về cung cấp dịch vụ PHCN phù hợp cho NCT khuyết tật3
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU:
1. Xác định tỷ lệ khuyết tật của ngƣời cao tuổi ở địa bàn vùng núi huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định năm 2014.
2. Mô tả nhu cầu cần PHCN một số khuyết tật của ngƣời cao tuổi ở vùng núi huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định năm 2014.
3. Xác định một số yếu tố liên quan đến nhu cầu PHCN của NCT khuyết tật ở vùng núi huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định năm 2014

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN………………………………………………………………………………………………..i
DANH MỤC CÁC CHỮ, KÝ HIỆU VIẾT TẮT……………………………………………….ii
MỤC LỤC…………………………………………………………………………………………………..iii
DANH MỤC BẢNG………………………………………………………………………………………v
DANH MỤC BIỂU ĐỒ…………………………………………………………………………………vi
TÓM TẮT LUẬN VĂN……………………………………………………………………………….vii
ĐẶT VẤN ĐỀ………………………………………………………………………1
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU……………………………………………………….3
Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU……………………………………………..4
1.1 Các khái niệm……………….. …………………………………..………………………….4
1.1.1Ngƣời cao tuổi……………………………………………………………….4
1.1.2 Phân loại khuyết tật của Tổ chức Y tế Thế giới….……………………….4
1.1.3 Phục hồi chức năng………………………………………………………………………..6
1.1.4 Đánh giá nhu cầu PHCN của NKT…………………………………………………..6
1.1.5 Mục đích PHCN…………………………………………………………………………….7
1.1.6 Phân loại khuyết tật theo Luật NKT Việt Nam…………………………………..7
1.1.7 Nguyên nhân mắc khuyết tật ………………………………………………………….9
1.1.8 Phân loại mức độ khó khăn theo Luật NKT Việt Nam………………………11
1.2 Tổng quan về tình hình khuyết tật của NCT……………………………………………….12
1.2.1 Tổng quan về tình hình khuyết tật trên thế giới của NCT …………….12
1.2.2 Tình hình khuyết tật và các NC tại Việt Nam………………………….14
1.3 Nhu cầu PHCN của NKT trên Thế giới và Việt Nam…………………………………..16
1.3.1 Nhu cầu PHCN của NKT trên thế giới…………………………………………….16
1.3.2 Nhu cầu PHCN của NKT tại Việt Nam…………………………………………..17
1.4 Các yếu tố liên quan đến nhu cầu cần PHCN của NKT……………………………….18
1.5 Tình hình khuyết tật tại tỉnh Bình Định và huyện Tây Sơn ………………………19
1.6 Khung lý thuyết…………………………………………………………………22
Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU………………23
2.1 Đối tƣợng nghiên cứu…………………………………………………….23iv
2.2 Thời gian và địa điểm nghiên cứu………………………………………23
2.3 Thiết kế nghiên cứu………………………………………………………23
2.4 Cỡ mẫu và cách chọn……………………………………………………23
2.5 Phƣơng pháp chọn mẫu……….…………………………………………24
2.6 Phƣơng pháp thu thập số liệu……………………………………………24
2.7 Các biến số nghiên cứu…………………………………………………..26
2.8 Các khái niệm, thƣớc đo, tiêu chuẩn đánh giá……………………………26
2.9 Phƣơng pháp phân tích số liệu……………………………………………27
2.10 Đạo đức trong nghiên cứu………………………………………………27
2.11Hạn chế của nghiên cứu, sai số, biện pháp khắc phục ………………….28
Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU…………………………………………………………29
3.1 Thông tin chung về ngƣời khuyết tật ….…………………………………29
3.2 Thông tin về tỷ lệ khuyết tật……………………………………………………………..30
3.3 Thông tin về tỷ lệ khuyết tật theo đặc điểm giới ……..………………………32
3.4 Nhu cầu PHCN của ngƣời khuyết tật………………………..…………………34
3.5 Sự quan tâm của cá nhân NKT và gia đình với khuyết tật…………………….39
3.6 Các yếu tố liên quan đến nhu cầu cần PHCN của ngƣời khuyết tật ……..40
3.7 Mô hình Hồi quy đa biến………………………………………………………………….43
Chƣơng 4: BÀN LUẬN……………………………………………………………44
KẾT LUẬN ……………………………………………………………………………………54
KHUYẾN NGHỊ………………………………………………………………………………………..55
TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………………………………..56
TIẾNG VIỆT…………………………………………………………………………………………56
TIẾNG ANH…………………………………………………………………………………………59
PHỤ LỤC…………………………………………………………………………………………………..61
Phụ lục 1: Biến số và định nghĩa biến số……………………………………………………61
Phụ lục 2: Câu hỏi nhận biết NKT từ 60 tuổi trở lên……………………………………65
Phụ lục 3: Thông tin về ngƣời cao tuổi khuyết tật………………………………………67
Phụ lục 4: Biên bản giải trình chỉnh sửa sau bảo vệ luận văn……………………….72v
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1. Một số đặc điểm của ngƣời khuyết tật (n=200) …………………………………..29
Bảng 2. Số NCT đến khám và đƣợc phát hiện khuyết tật theo địa phƣơng điều tra
(n=200/752)…………………………………………………………………………………………………30
Bảng 3. Phân bố khuyết tật theo dạng tật và giới (n=200)………………………………….33
Bảng 4. Mức độ ảnh hƣởng của khuyết tật đến việc thực hiện các chức năng của
NKT theo giới (n=200)………………………………………………………………………………..33
Bảng 5. Nhu cầu cần trợ giúp trong một số hoạt động cụ thể về vận động và di
chuyển (n=200)……………………………………………………………………………………………34
Bảng 6. Nhu cầu cần trợ giúp trong một số hoạt động cụ thể trong giao tiếp
(n=200)……………………………………………………………………………………………………….36
Bảng 7. Nhu cầu cần trợ giúp trong một số hoạt động cụ thể trong SHHN
(n=200)……………………………………………………………………………………………………….37
Bảng 8. Nhu cầu cần trợ giúp trong một số hoạt động cụ thể trong HNXH
(n=200)……………………………………………………………………………………………………….38
Bảng 9. Sự quan tâm của cá nhân NKT và gia đình với khuyết tật (n=200)………..39
Bảng 10. Một số yếu tố liên quan đến nhu cầu PHCN của NKT (n=200)…………….40
Bảng 11. Một số yếu tố liên quan nhu cầu PHCN với các dạng tật (n=200)…………41
Bảng 12. Yếu tố liên quan đến nhu cầu PHCN với mức độ khó khăn của NKT
(n=200)……………………………………………………………………………………………………….42
Bảng 13. Mô hình hồi quy logistic (n=200)……………………………………………………..43vi
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 1. Phân bố NCT khuyết tật theo số nhân khẩu trong gia đình (n=200)…..31
Biểu đồ 2. Phân bố NCT khuyết tật theo nguyên nhân (n=200)………………………….32
Biểu đồ 3. Phân bố NCT KT theo số tật mắc/ một ngƣời (n=200)………………………32
Biểu đồ 4. Tỷ lệ nhu cầu PHCN về vận động và di chuyển (n=200)……………………34
Biểu đồ 5. Tỷ lệ nhu cầu PHCN về giao tiếp (n=200)……………………………………….35
Biểu đồ 6. Tỷ lệ nhu cầu PHCN trong SHHN (n=200)……………………………………..36
Biểu đồ 7. Tỷ lệ nhu cầu PHCN trong HNXH (n=200)……………………………………..3

Leave a Comment