Tỷ lệ thành công của các phương pháp phục hồi lưu thông mạch máu điều trị Tắc hẹp động mạch chủ chậu mãn tính

Tỷ lệ thành công của các phương pháp phục hồi lưu thông mạch máu điều trị Tắc hẹp động mạch chủ chậu mãn tính

Luận án Tỷ lệ thành công của các phương pháp phục hồi lưu thông mạch máu điều trị Tắc hẹp động mạch chủ chậu mãn tính

Động mạch (ĐM) chủ bụng dưới ĐM thận và ĐM chậu là các vị trí tắc hẹp do xơ vữa ĐM thường gặp ở những bệnh nhân (BN) thiếu máu mạn tính chi dưới có triệu chứng. De Bakey nghiên cứu trên 13827 BN tắc hẹp ĐM do xơ vữa, có 5866 trường hợp tắc hẹp động mạch chủ-chậu mạn tính (THĐMCCMT) [38]. Kafetzakis ghi nhận 55% trường hợp bệnh mạch vành có THĐMCCMT không triệu chứng phối hợp [66].

Nguyên nhân chủ yếu của bệnh THĐMCCMT là xơ vữa ĐM. Tổn thương tắc hẹp có thể dài hay ngắn, khu trú hoặc lan toả, vôi hoá, loét nội mạc, đồng tâm hoặc lệch tâm, một bên hoặc hai bên, liên quan đến ĐM chủ bụng hoặc ĐM chậu hoặc ĐM chủ-chậu. Xơ vữa ĐM là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu tại Hoa Kỳ và các quốc gia Tây bán cầu. Năm 1994, gần một triệu người tử vong tại Hoa Kỳ do các bệnh lý mạch máu, gấp 2 lần so với do ung thư và 10 lần so với các nguyên nhân khác [82].
Điều trị THĐMCCMT có triệu chứng bao gồm : phẫu thuật (PT) mở, can thiệp nội mạch (CTNM), và PT kết hợp CTNM. CTNM thường được áp dụng đối với các tổn thương ngắn, khu trú của ĐM chủ bụng, ĐM chậu và đòi hỏi trang thiết bị phức tạp. Các trường hợp tổn thương ĐM lan tỏa, nhiều vị trí thì PT mở là lựa chọn trong điều trị. PT mở bao gồm: phục hồi lưu thông mạch máu theo giải phẫu như bóc nội mạc ĐM chủ-chậu, cầu nối ĐM chủ-chậu, cầu nối ĐM chủ-đùi, phục hồi lưu thông mạch máu ngoài giải phẫu như cầu nối ĐM chủ ngực-đùi, cầu nối ĐM nách-đùi, cầu nối ĐM đùi-đùi [27], [33], [81], [86], [106], [119].
Phẫu thuật cầu nối ĐM chủ-đùi là phương pháp điều trị kinh điển bệnh lý THĐMCCMT. Trongnhữngnămvừaqua, CTNMđãcónhữngbướcphát triển
đáng kểvàdầndầntrởthànhphươngphápđiều trị lựa chọnđốivớihầu hếttổn
thương mạch máu ngoại biên do xơ vữa [129]. CTNM trong hẹp ĐM chậu có tỷ lệ thành công cao và ít biến chứng. Khuynh hướng điều trị bệnh lý THĐMCCMT đã
có nhiều thayđổi.Số lượngBN đượcPTcầu nốiĐMchủ-đùi giảm.Ngượclại,
CTNM ngày càng đượcsửdụngnhiềuvà góp phầnthúcđẩysựphát triểncủa
phương pháp PT kết hợp CTNM trong điều trị THĐMCCMT. Bóc nội mạc ĐM đùi và nong đặt giá đỡ ĐM chủ-chậu, nong đặt giá đỡ ĐM chậu và cầu nối ĐM đùi-đùi được thực hiện ở những BN THĐMCCMT nguy cơ cao trong những năm gần đây như một chiến lược điều trị mới [30], [32], [41], [93], [104].
Theo hướng dẫn điều trị của TASC II, lựa chọn điều trị THĐMCCMT đối với TASC II A/B là CTNM, TASC II C/D là PT [94]. Hiện nay, trên thế giới, với sự phát triển mạnh mẽ của phương tiện và kỹ thuật, CTNM được áp dụng thường quy trong điều trị THĐMCCMT, ít biến chứng, lưu thông lâu dài tốt hơn so với tổn thương ĐM đùi khoeo. CTNM thường được sử dụng như lựa chọn đầu tiên trong điều trị THĐMCCMT vì nhiều tác giả cho rằng nếu CTNM thất bại thì PT sẽ là phương pháp điều trị thay thế. Nghiên cứu phân tích gộp gần đây trên 5358 BN THĐMCCMT được PT mở hoặc CTNM ghi nhận kết quả lâu dài tốt hơn ở nhóm PT mở mặc dù có thời gian nằm viện lâu hơn, biến chứng và tử vong cao hơn so với nhóm CTNM [62].
Tại bệnh viện Chợ Rẫy, Thành phố Hồ Chí Minh (TPHCM) trong 4 năm (1990-1994) chỉ có 2 trường hợp THĐMCCMT được PT trong số 157 BN tắc ĐM mạn tính chi dưới [1]. 11 trường hợp được PT tại bệnh viện Bình Dân, TPHCM trong 5 năm (2002-2007) [8]. Đỗ Kim Quế tiến hành PT 18 trường hợp ở bệnh viện Thống Nhất và Chợ Rẫy, TPHCM trong 7 năm (1997-2004) [6]. Nguyễn Hoàng Bình báo cáo 21trườnghợpđượcPT tronghơn2 năm(1/2002-6/2004)tạibệnh
viện Chợ Rẫy [2]. Trong thời gian 6 tháng (4/2010-10/2010), có đến 10 BN THĐMCCMT được điều trị bằng PT cầu nối ĐM chủ-đùi tại bệnh viện Chợ Rẫy [4]. Như vậy, có thể thấy số lượng BN THĐMCCMT được phát hiện và điều trị gia tăng đáng kể theo thời gian.
Tại Việt Nam, các công trình nghiên cứu về bệnh lý này không nhiều. Đào Danh Vĩnh nghiên cứu kết quả ngắn hạn CTNM tái thông tắc hẹp ĐM chậu với số 
lượng BN còn ít và thời gian theo dõi còn ngắn, nên cũng chỉ đánh giá được kết quả ban đầu [12]. Đỗ Kim Quế nghiên cứu tiền cứu chẩn đoán và điều trị PT trên 46 BN THĐMCCMT với tỷ lệ tử vong 2,2%, tỷ suất bảo tồn chi 93,3% [7]. Nguyễn Hoàng Bình hồi cứu trên 21 BN THĐMCCMT được điều trị PT ghi nhận tỷ lệ tử vong 4,8%, bảo tồn chi 80% [2]. Các nghiên cứu này chỉ đánh giá kết quả của từng phương pháp điều trị THĐMCCMT.
Trong những năm gần đây, CTNM phát triển đã góp phần thay đổi phương pháp phục hồi lưu thông mạch máu trong điều trị THĐMCCMT. Tỷ lệ CTNM, PT kết hợp CTNM có chiều hướng gia tăng và PT mở giảm. Do đó, câu hỏi nghiên cứu đặt ra là: “Tỷ lệ thành công của các phương pháp phục hồi lưu thông mạch máu điều trị Tắc hẹp động mạch chủ chậu mãn tính như thế nào ?”
Chính vì vậy, chúng tôi thực hiện đề tài “Nghiên cứu hiệu quả phục hồi lưu thông mạch máu trong điều trị tắc hẹp động mạch chủ-chậu mạn tính ” nhằm các mục tiêu:
1. Đánh giá kết quả của các phương pháp phục hồi lưu thông mạch máu trong điều trị THĐMCCMT.
2.Xây dựng chỉ định áp dụng các phương pháp điều trị phục hồi lưu thông mạch máu đối với bệnh lý THĐMCCMT trên cơ sở khuyến cáo của TASC 
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ
1. Phan Quốc Hùng, Trần Quyết Tiến, Phạm Minh Ánh (2014), “Tổng quan can thiệp nội mạch điều trị tắc hẹp động mạch chủ chậu mạn tính”. Tạp chí Y học TPHCM, tập 18(5), tr.44-48.
2. Phan Quốc Hùng, Trần Quyết Tiến, Phạm Minh Ánh (2014), “Kết quả điều trị sớm và trung hạn tắc hẹp động mạch chủ chậu mạn tính bằng can thiệp nội mạch”. Tạp chí Tim mạch học Việt Nam, số 68, tr.208-213.
3.Phan Quốc Hùng, Trần Quyết Tiến (2016), “Kết quả phẫu thuật cầu nối chủ- chậu-đùi điều trị tắc hẹp động mạch chủ-chậu mạn tính”. Tạp chí Y học Việt Nam tháng 1, số 1, tập 438, tr.96-101. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt:
1. Phạm Thọ Tuấn Anh (1996), “Hướng chẩn đoán và điều trị ngoại khoa tắc động mạch mạn tính chi dưới”. Luận án chuyên khoa cấp II, Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh, tr.55.
2. Nguyễn Hoàng Bình, Trần Quyết Tiến (2005), “Điều trị ngoại khoa tắc động mạch chủbụng-độngmạchchậu mạntính”.Tạpchí Y họcTPHCM,tập9
(Phụ bản 1), tr.74-81.
3. Lê Văn Cường (2012), “Các Dạng và Kích Thước Động Mạch Ở Người Việt Nam”, Nhà Xuất Bản Y Học, TPHCM, tr.102-105, 264-265.
4. Phan Quốc Hùng, Phạm Minh Ánh, Nguyễn Đình Long Hải (2011), “Phẫu thuật cầu nối chủ đùi trong điều trị tắc động mạch chủ chậu mạn tính”. Tạp chí Y học TPHCM, tập 15(4), tr.434-438.
5. Đoàn Quốc Hưng, Nguyễn Duy Thắng, Nguyễn Hữu Ước, Phạm Quốc Đạt, Lê Thanh Dũng, Nguyễn Lân Hiếu (2014), “Điều trị bệnh mạch máu phức tạp bằngcanthiệpnộimạch phối hợpphẫuthuật”.Tạpchí Tim mạchhọc
Việt Nam, số 65, tr.34-41.
6.Đỗ Kim Quế (2006), “Điều trị ngoại khoa tắc động mạch chủ bụng”. Tập san hội nghị ngoại khoa bệnh viện Thống Nhất, TPHCM, tr. 147-151.
7. Đỗ Kim Quế (2014), “Tắc động mạch chủ chậu mạn tính: chẩn đoán và điều trị phẫu thuật”. Tạp chí Tim mạch học Việt Nam, số 68, tr.138-143.
8. Trần Công Quyền, Hồ Khánh Đức, Dương Bá Lập, Nguyễn Văn Việt Thành (2008), “Kếtquảđiềutrị thiếumáumạntính chidướitại bệnhviệnBình
Dân”. Tạp chí Y học Việt Nam, tập 11, tr.375-393.
9. Nguyễn Duy Thắng, Đoàn Quốc Hưng, Nguyễn Hữu Ước, Phạm Quốc Đạt (2013), “Kết quả phối hợp phẫu thuật và can thiệp nội mạch một thì (Hybrid) trong điều trị bệnh lý mạch máu tại bệnh viện Hữu nghị Việt Đức”. Tạp chí Y học thực hành, số 7(876), tr.44-48.
10.Phạm Minh Thông (2012), “Nguyên lý siêu âm Doppler”. Siêu âm Doppler màu trong thăm khám mạch máu tạng và mạch ngoại biên, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr.9-33.
11. Trần Quyết Tiến (2005), “Điều trị một số bệnh lý động mạch chủ bụng bằng cầu nối ngực-đùi”. Tạp chí Y học TPHCM, tập 9 (Phụ bản 1), tr.52-57.
12. Đào Danh Vĩnh, Phạm Minh Thông (2012), “Kết quả ban đầu can thiệp nội mạch trong tái thônghẹptắcđộngmạchchậu”.TạpchíĐiệnquangViệt
Nam, số 8, tr.269-275.
Tiếng Anh:
13.Aburahma AF, Robinson PA, Cook CC, Hopkins ES (2001), ’’Selecting patients for combined femorofemoral bypass grafting and iliac balloon angioplasty and stenting for bilateral iliac disease”. J Vasc Surg, 33(2 Suppl), pp.93-99.
14.AbuRahma AF, Hayes JD, Flaherty FK, et al (2007). “Primary iliac stenting versus transluminal angioplasty with selective stenting”. J Vasc Surg, 46(5), pp. 965-970.
15.Ahn SS, Rutherford RB, Becker GJ, Comerota AJ, Johnston KW, McClean GK, Seeger JM, String ST, White RA, Whittemore AD, Zarins CK (1993), “Reporting standards for lower extremity arterial endovascular procedures”. J Vasc Surg, 17, pp.1103-1107.
16.Aho PS, Venermo M (2012), “Hybrid procedures as a novel technique in the treatment of critical limb ischemia”. Scand JSurg, 101(2), pp. 107-113.
17.Aihara H, Soga Y, Lida O, Suzuki K, Tazaki J, Shitani Y, Miyashita Y (2014), “Long-term outcomes of endovascular therapy for aortoiliac bifurcation lesions in the real-AI registry”. J Endovasc Ther, 21(1), pp.25¬33.
18.Al-Shafie T and Suman P (2012), “Aortoiliac Occlusive Disease”. Dai Yamanouchi Vascular Surgery, InTech, USA, pp.3-38.
19.Anderson PL, Gelijns A, Moskowitz A, Arons R, Gupta L, Weinberg A, Faries PL, Nowygrod R, Kent KC (2004), “Understanding trends in inpatient surgical volume: vascular interventions, 1980-2000”. J Vasc Surg, 39(6),
pp.1200-1208.
20.Andrasi TB, Humbert T, Dorner E, Vahi CF (2011), “A minimally invasive approach for aortobifemoral bypass procedure”. J Vasc Surg, 53(3), pp.870-875.
21.Antoniou GA, Sfyroeras GS, Karathanos C, Achouhan H, Koutsias S, Vretzakis G, Giannoukas AD (2009), “Hybrid endovascular and open treatment of severe multilevel lower extremity arterial disease.” Eur J Vasc Endovasc Surg, 38(5), pp.616-622.
22.Balaz P, Rokosny S, Bafrnec J, Bjorck (2012), “The role of hybrid procedure in the management of peripheral vascular disease”. Scand J Surg, 101(4), pp.232-237.
23.Ballotta E, Lorenzetti R, Piatto G, Tolin F, Da Giau G, Toniato A (2012), “Reconstructive surgery for complex aortoiliac occlusive disease in young adults”. J Vasc Surg, 56(6), pp.1606-1614.
24.Bekken JA, Vos JA, Aarts RA, De Vries JP, Floole B (2012), “DISCOVER: Dutch Iliac Stent trial: COVERed balloon-expandable versus uncovered balloon-expandable stents in the common iliac artery: study protocol for a randomized controlled trial”. Trials, 13:215, pp.1-20.
25.Bosch JL, Hunink MJ (1997), “Meta-analysis of the results of percutaneous transluminal angioplasty and stent placement for aortoiliac occlusive disease”. Radiology, 204(1), pp.87-96.
26.Bosiers M et al (2013), “BRAVISSIMO: 12-month results from a large scale prospective trial”. JCardiovasc Surg (Torino), 54(2), pp.235-253.
27.Brewster DC (2004). “Aortoiliac, aortofemoral, iliofemoral arteriosclerotic occlusive diseases”. Haimovici Vascular Surgery, Blackwell, 5thed, Massachusettes, USA, pp.499-521.
28.Bruijnen RC, Grimme FA, Horsch AD, Van Oostayen JA, Zeebregts CJ, Reijnen MM (2012), “Primary balloon expandable polytetrafluoroethylene- covered stenting of focal infrarenal aortic occlusive disease.” J Vasc Surg, 55(3), pp.674-678.
29.Bruls S, Quaniers J, Tromme P, Lavigne JP, Van Damme H, Defraigne JO (2012), “Comparison of laparoscopic and open aortobifemoral bypass in the treatment of aortoiliac disease. Results of a contemporary series (2003-2009)”. Acta Chir Belg, 112(1), pp.51-58.
30.Burke CR et al (2010), “A contemporary comparison of aortofemoral bypass and aortoiliac stenting in the treatment of aortoiliac occlusive disease”. Ann Vasc Surg, 24(1), pp.4-13.
31.Caridi JG, Cho KJ, Fauria C, Eghbalieh N (2014), “Carbon dioxide digital subtraction angiography (CO2 DSA): A comprehensive user guide for all operators”. Vascular disease management, 11(10), pp.251-256.
32.Chang RW, Goodney PP, Baek JH, Nolan BW, Rzucidlo EM, Powell RJ
(2008), “Long-term results of combined common femoral endarterectomy and iliac stenting/stent grafting for occlusive disease”. J Vasc Surg, 48(2), pp.362-367.
33.Charlton Ouu KM, Davies MG, Lumsden AB (2011). “Baloon angioplasty in aortoiliac arterial occlusion”. Endovascular Surgery, Elsevier Saunders, 4thed, Philadelphia, USA, pp.261-269.
34.Chen BL, Holt HR, Day JD, Stout CL, Stokes GK, Panneton JM (2011), “Subintimal angioplasty of chronic total occlusion in iliac arteries: a safe and durable option”, J Vasc Surg, 53(2), pp.367-373.
35.Chiesa R, Marone EM, Tshomba Y, Logaldo D, Castellano R, Melissano G
(2009) ,”Aortobifemoral bypass grafting using expanded polytetrafluoroethylene stretch grafts in patients with occlusive atherosclerotic disease”. Ann Vasc Surg, 23(6), pp.764-769.
36.Cotroneo AR, Lezzi R, Marano G, Nessi F, Gandini G (2007), “Hybrid
therapy in patients with complex peripheral multifocal steno-obstiuctive vascular disease: two-year results”. Cardiovasc Intervent Radiol, 30(3), pp.355-361.
37.Dattilo PB, Tsai TT, Garcia JA, Allshouse A, Casserly IP (2012), “Clinical outcomes with contemporary endovascular therapy of iliac artery occlusive disease”. Catheter Cardiovasc Interv, 80(4), pp.644-654.
38.De Bakey ME, Lawrie GM, Graeser DH (1985), “Patterns of arthrosclerosis and surgical significance”. Annals of surgery, 201(2), pp.115-131.
39.De Vries SO, Hunink MG (1997), “Results of aortic bifurcation grafts for aortoiliac occlusive disease: a meta-analysis”. J Vasc Surg, 26(4), pp.558¬569.
40.Djedovic M et al (2013), “Comparison of transperitoneal and retroperitoneal approach in aorto iliac occlusive disease”. Med Arch, 67(4), pp.249-251.
41.Dosluoglu HH, Lall P, Cherr GS, Harris LM, Dryjski ML (2010), “Role of simple and complex hybrid revascularization procedures for symptomatic lower extremity occlusive disease”. J Vasc Surg, 51(6), pp.1425-1435.
42.Dougherty MJ, Young LP, Calligaro KD (2003), “One hundred twenty-five concomitant endovascular and open procedures for lower extremity arterial disease”. J Vasc Surg, 37(2), pp. 316-322.
43.Ebaugh JL, Gagnon D, Owens CD, Conte MS, Rafetto JD (2008), “Comparison of costs of staged versus simultaneous lower extremity arterial hybrid procedures”. Am J Surg, 196(5), pp.634-640.
44.Fadda GF, Kasemi H, Di Angelo CL, Borghesi R, Marino M (2014). “Novel approach for juxtarenal aortic occlusion treatment: The Y-guidewire configuration for aortic bifurcation reconstruction”. Cardiovasc Intervent Radiol, 37, pp.1122-1125.
45.Flanigan DP, Schuler JJ, Keifer T, Schwartzs JA, Lim LT (1982), “Elimination of iatrogenic impotence and improvement of sexual function after aortoiliac revascularization”. Arch Surg, 117(5), pp.544-550.
46.Galaria II, Davies MJ (2005), “ Percutaneous transluminal revascularization for iliac occlusive disease: long-term outcomes in TransAtlantic Inter¬Society Concensus A and B lesions”. Ann Vasc Surg, 19(3), pp.352-260.
47.Gandini R, Fabiano S, Chiocchi M, Chiappa R, Simonetti G (2008), “Percutaneous treatment in iliac artery occlusion: long-term results”. Cardiovasc Intervent Radiol, 31(6), pp.1069-1076.
48.Goode SD, Cleveland TJ, Gaines PA (2013), “Randomized clinical trial of stents versus angioplasty for the treatment of iliac artery occlusions (STAG trial)”. Br J Surg, 100(9), pp. 1148-1153.
49.Goodney PP, Beck AW, Nagle J, Welch HG, Zwolak RM (2009), “National trends in lower extremity bypass surgery, endovascular interventions, and major amputations”. J Vasc Surg, 50(1), pp.54-60.
50.Goverde PC, Grimme SA, Verbruggen PJ, Reijnen MM (2013), “Covered endovascular reconstruction of aortic bifurcation (CERAB) technique: a new approach in treating extensive aortoiliac occlusive disease”. J Cardiovasc Surg (Torino), 54(3), pp.383-387.
51.Grenacher L, Rohde S, Ganger E, Deutsch J, Kauffmann GW, Richter GM (2006), “In vitro comparison of self-expanding versus balloon-expandable stents in a human ex vivo model”. Cardiovasc Intervent Radiol, 29(2), pp.249-254.
52.Grimme FA, Goverde PA, Vanoostayen JA, Zeebregts CJ, Reijnen MM (2012), “Covered stents for aortoiliac reconstruction of chronic occlusive lesions”. J Cardiovasc Surg (Torino), 53(3), pp.279-289.
53.Guimaraes M, Schonholz C, Uflacker R, Huda W (2009), “Vascular imaging and radiation safety”. Comprehensive Vascular and Endovscular Surgery, Mosby Elselvier, 2nd ed, Philadelphia, USA, pp.73-118.
54.Hans SS, DeSantis D, Siddiqui R, Khoury M (2008), “Results of endovascular therapy and aortobifemoral grafting for Transatlantic Inter¬Society type C and D aortoiliac occlusive disease”. Surgery, 144(4), pp.583- 
55.Harward TR, Ingegno MD, Carlton L, Flynn TC, Seeger JM (1995), “Limb- threatening ischemia due to multilevel arterial occlusive disease: Simultaneous or staged inflow/outflow revascularization”. Ann Surg, 221(5), pp.498-506.
56.Heijenbrok-Kal MH, Kock MC, Hunink MG (2007), “Lower extremity arterial disease: multidetector CT angiography meta-analysis”. Radiology, 245(2): 433-439.
57.Hertzer NR, Bena JF, Karafa MT (2007), “A personal experience with direct reconstruction and extra-anatomic bypass for aortoiliofemoral occlusive disease”. J Vasc Surg, 45(3), pp.527-535.
58.Hirsch AT et al (2006), “ACC/AHA Guidelines for the Management of Patients with Peripheral Arterial Disease (lower extremity, renal, mesenteric, and abdominal aortic): a collaborative report from the American Associations for Vascular Surgery/Society for Vascular Surgery, Society for Cardiovascular Angiography and Interventions, Society for Vascular Medicine and Biology, Society of Interventional Radiology, and the ACC/AHA Task Force on Practice Guidelines (writing committee to develop guidelines for the management of patients with peripheral arterial disease)– summary of recommendations”. J Vasc Interv Radiol, 17(9), pp.1383-1397.
59.Humphries MD, Armstrong E, Laird J, Paz J, Pevec W (2014), “Outcomes of covered versus bare-metal balloon-expandable stents for aortoiliac occlusive disease”. J Vasc Surg, 60(2), pp.337-343.
60.Huynh TT, Bechara CF (2013), “Hybrid interventions in limb salvage”. Methodist Debakey Cardiovasc J, 9(2), pp.90-94.
61.Ichihashi S, Higashiura W, Itoh H, Sakaguchi S, Nishimine K, Kichikawa K (2011), “Long-term outcomes for systematic primary stent placement in complex iliac artery occlusive disease classified according to Trans-Atlantic Inter-Society Consensus (TASC)-II”. J Vasc Surg, 53(4), pp.992-999. 
62.Indes JE, Pfaff MJ, Farrokhyar F, Brown H, Hashim P, Cheung K, Sosa JA (2013), “Clinical outcomes of 5358 patients undergoing direct open bypass or endovascular treatment for aortoiliac occlusive disease: a systematic review and meta-analysis”. JEndovasc Ther, 20(4), pp.443-455.
63.Jaff MR, Katzen BT (2010), “Two-year clinical evaluation of the Zilver vascular stent for symptomatic iliac artery disease”. J Vasc Interv Radiol, 21(10), pp.1489-1494.
64. Johnston KW, Kalman PG (2004), “Aortoiliofemoral occlusive disease”. Vascular Surgery Principles and Practice, Marcel Dekker Inc, 3rd ed, New York, USA, pp.436-454.
65.Jongkind V, Akkersdijk, Yeung KK, Wisselink W (2010), “A systematic review of endovascular treatment of extensive aortoiliac occlusive disease”. J Vasc Surg, 52(5), pp.1376-1383.
66.Kafetzakis A, Giannukas AD, Kochiadakis G (2001), “Occult aortoiliac disease in patients with symptomatic coronary artery disease”. Int Angiol, 20, pp.295-300.
67.Kashyap VS, Pavkov ML, Bena JF, Sarac TP, O’Hara PJ, Lyden SP, Clair DG (2008), “The management of severe aortoiliac occlusive disease: endovascular therapy rivals open reconstruction”. J Vasc Surg, 48(6), pp.1451-1457.
68.Kaufman JA (2003), “Vascular Imaging with X-ray, magnetic resonance, and computed tomography angiography”. Peripheral arterial disease diagnosis and treatment, Humana Press, 1sted, USA, pp.75-92.
69.Kim MS, Joo YS, Park KH (2010), “Results of simultaneous hybrid operation in multilevel arterial occlusive disease”. J Korean Surg Soc, 79(5), pp.386-392.
70.Kim YW, Lee JH, Kim HG and Huh S (2005), “Factors affecting the long term patency of crossover femorofemoral bypass graft”. Eur J Vasc Endovasc Surg, 30, pp.376-380.
71.Klonaris C, Katsagyris A, Tsekouras N, et al (2008), “ Primary stenting for aortic lesion: from single stenoses to total aortoiliac occlusions”. J Vas Surg, 47(2), pp.310-317.
72.Ko YG, Shin S, Kim KJ, Kim JS, Hong MK, Jang J, Shim WH, Choi D (2011), “Efficacy of stent-supported subintimal angioplasty in the treatment of long iliac artery occlusions”. J Vasc Surg, 54(1), pp.116-122.
73.Koizumi A, Kumakura H, Kanai H, Araki Y, Kasama S, Sumino H, Ichikawa S, Kurabayashi M (2009), “Ten-year patency and factors causing restenosis after endovascular treatment of iliac artery lesions”. Circ J, 73(5), pp.860 – 866.
74.Kreitner KF, Kalden P, Nefang A, Duber C, Krummenauer F, Kustner E, Laub G, Thelen M (2000), “Diabetes and peripheral arterial occlusive disease: prospective comparison of contrast-enhanced three-dimensional MR angiography with conventional digital subtraction angiography”. AJR Am J Roentgenol, 174(1), pp.171-179.
75.Kudo T, Rigberg DA, Rell TD, Chandra FA, Ahn SS (2006), “The influence of the ipsilateral superficial femoral artery on iliac angioplasty”. Ann Vasc Surg, 20(4), pp.502-511.
76.Lammer J, Dake MD, Bleyn J, Katzen BT, Cejna M, Piquet P, Becker GJ, Settlage RA (2000), “Peripheral arterial obstruction: prospective study of treatment with a transluminally placed self-expanding stent-graft. International Trial Study Group”. Radiology, 217(1), pp.95-104.
77.Lee GC, Yang SS, Park KM, Park Y, Kim YW, Park KB, Park HS, Do YS, Kim DI (2012), “Ten year outcomes after bypass surgery in aortoiliac occlusive disease”. J Korean Surg Soc, 82(6), pp.365-369.
78.Leville CD, Kashyap VS, Clair DJ, et al (2006), “Endovascular management of iliac artery occlusions : extending treatment to TransAtlantic Inter-Society Concensus Class C and D patients”. J Vasc Surg, 43(1), pp.32-39.
79.Liedenbaum MH, Verdam FJ, Spelt D, de Groot HGW, van der Waal J, van der Laan L (2009), “The Outcome of the Axillofemoral Bypass: A Retrospective Analysis of 45 Patients”. World J Surg, 33(11), pp.2490-2496.
80.Lin PH, Poi MJ, Matos J, Kougias P, Bechara C, Chen C (2015), “Aortoiliac occlusive disease”. Schwartz’s Principles of Surgery, McGraw-Hill Education, 10thed, USA, pp.872-881.
81.Mangialardi N, Ronchey S, Serrao E, Fazzini S, Alberti V, Orrico M, Kasemi H (2014), “Endovascular management of total juxtarenal aortic occlusive disease in high-risk patients: technical considerations and clinical outcome”. J Cardiovasc Surg (Torino), 15, pp.231-236.
82.Markus CS, Tsao PS (2003), “Etiology and pathogenesis of arthrosclerosis”. Peripheral arterial disease, Humana Press, New Jersey, USA, pp.1-20.
83.Marrocco-Trischitta MM, Bertoglio L, Tshomba Y, Kahlberg A, Marone EM, Chiesa R (2012), “The best treatment of juxtarenal aortic occlusion is and will be open surgery”. J Cardiovasc Surg (Torino), 53(3), pp.307-312.
84.Matsagkas M, Kouvelous G, Arnaoutoglou E, Papa N, Labropoulos N, Tassiopoulos A (2011), “Hybrid procedures for patients with critical limb ischemia and severe common femoral artery atherosclerosis”. Ann Vasc Surg, 25(8), pp.1063-1069.
85.Maurel B, Lancelevee J, Jacobi D, Bleuet F, Martinez R, Lermusiaux P (2009), “Endovascular treatment of external iliac artery stenoses for claudication with systematic stenting”. Ann Vasc Surg, 23(6), pp.722-728.
86.Menard MT, Belkin M (2014), “Aortoiliac Disease: Direct Reconstruction”.
Rutherford’s Vascular Surgery, Saunders Elsevier, 8thed, USA, pp.1701¬1721.
87.Miyahara T, Miyata T, Shigematsu H, Shigematsu K, Okamoto H, Nakazawa T, Nagawa H (2005), “Long-term results of combined iliac endovascular intervention and infrainguinal surgical revascularization for treatment of multilevel arterial occlusive disease”. IntAngiol, 24(4), pp.340-348.
88.Moneta GL, Yeager RA, Taylor LM, Porter JM (1994), “Hemodynamic assessment of combined aortoiliac/femoropopliteal occlusive disease and selection of single or multilevel revascularization”. Semin Vasc Surg, 7(1), pp.3-10.
89.Mousa A, Abdel-Hamid M, Ewida A, Saad M, Sahrabi A (2010), “Combined percutaneous endovascular iliac angioplasty and infrainguinal surgical revascularization for chronic lower extremity ischemia: preliminary result.” Vascular, 18(2), pp.71-76.
90.Mwipatayi BP, Thomas S, Wong J, Temple SE, Vijayan V, Jackson M, Burrows SA (2011), “A comparison of covered vs bare expandable stents for the treatment of aortoiliac occlusive disease”. J Vasc Surg, 54(6), pp.1561¬1570.
91.Nation DA, Jackson BM, Wang GJ, Foley PJ, Kalapatapu VR, Fairman RM, Golden MA (2014), “Aortoiliac occlusive disease: Role of open surgery in the endovascular era”. J Vasc Surg, 60(3), pp.824-829.
92.Nelson PR, Powell RJ, Schermerhorn ML, Fillinger MF, Zwolak RM, Walsh DB, Cronenwett JL (2002), “Early results of external iliac artery stenting combined with common femoral artery endarterectomy”. J Vasc Surg, 35(6), pp.1107-n13.
93.Nishibe T, Kondo Y, Dardik A, Muto A, Koizumi J, Nishibe M (2009), “Hybrid surgical and endovascular therapy in multifocal peripheral TASC D lesions: up to three-year follow-up”. J Cardiovasc Surg (Torino), 50(4), pp.493-499.
94.Norgren L et al (2007), “Inter-Society Consensus for the Management of Peripheral Arterial Disease (TASC II)”. J Vasc Surg, 45 Suppl S, pp.S5-67.
95.Nypaver T.J, Shepard AD, Reddy DJ, Elliot JP, Ernst CB (1993), “Supraceliac aortic cross-clamping: determinants of outcome in elective abdominal aortic reconstruction”. J Vasc Surg, 17(5), pp.868-875.
96.Ohki T et al (1996), “Endovascular aortounifemoral grafts and 
femorofemoral bypass for bilateral limb-threatening ischemia”. J Vasc Surg, 24(6), pp.984-996.
97.Onohara T, Takano T, Takai M, Hu H, Ohmine T, Fukunaga R, Furuyama T, Maehara Y (2010), “Long-term Results of Reconstructive Surgery for the Unilateral Aortoiliac Occlusive Disease and Future Risks of Contralateral Iliac Events”. Ann Vasc Dis, 3(1), pp.60-67.
98.Otahbachi M, Kumar A, Cevik C, Suarez A (2009), “Successful endovascular stenting of total juxtarenal aortic occlusion performed through brachial and femoral access”. J Card Surg, 24(3), pp.315-316.
99.Ozkan U, Oguzkurt L, Tercan F (2010), “Technique, complication, and long-term outcome for endovascular treatment of iliac artery occlusion”. Cardiovasc Intervent Radiol, 33(1), pp.18-24.
100.Palombo D, Mambrini S, de Donato G (2007). “Aortoiliac occlusive disease”. Vascular Surgery, Springer, Berlin, Germany, pp.355-374.
101.Park KB et al (2005), “Stent placement for chronic iliac arterial occlusive disease: the results of 10 years experience in a single institution.” Korean J Radiol, 6(4), pp.256-266.
102.Passman MA, Farber MA, Criado E, Marston WA, Burnham SJ, Keagy BA (1999), “ Descending thoracic aorta to iliofemoral artery bypass grafting: a role for primary revascularization for aortoiliac occlusive disease ?”. J Vasc Surg, 29, pp.249-258.
103.Pfaff MJ, Indes J, Sosa J (2011), “A meta-analysis of the outcome of 8,550 patients comparing open surgical and endovascular treatment for aortoiliac occlusive disesase”. J Vasc Surg, 53(17), pp.57-58.
104.Piazza M, Ricotta JJ, Bower TC, Kalra M, Duncan AA, Cha S, Gloviczki (2011), “Iliac artery stenting combined with open femoral endarterectomy is as effective as open surgical reconstruction for severe iliac and common femoral occlusive disease”. J Vasc Surg, 54(2), pp.402-411.
Porter JM, Eidemiller, LR, Dotter CT, Rosch J, Vetto RM (1973), 
“Combined arterial dilatation and femorofemoral bypass for limb salvage”. Surg Gynecol Obstet, 137(3), pp.409-412.
106.Powell RJ, Rzucidlo EM (2014), “Aortoiliac disease: endovascular treatment”. Rutherford’s Vascular Surgery, Saunders Elselvier, 8thed, USA, pp.1743-1757.
107.Pulli R, Dorigo W, Fargion A, Innocenti AA, Pratesi G, Marek J, Pratesi C (2011), “Early and long-term comparison of endovascular treatment of iliac artery occlusions and stenosis”. J Vasc Surg, 53(1), pp.92-98.
108.Ratnam L, Raza SA, Horton A, Taylor J, Markose G, Munneke G, Morgan R, Belli AM (2012), “Outcome of aortoiliac, femoropopliteal and infrapopliteal endovascular interventions in lesions categorised by TASC classification”. Clin Radiol, 67(10), pp.949-954.
109.Reddy DJ, Weaver MR, Shepard AD (2010), “Aortoiliac Disease”. Greenfield’s Surgery: Scientific Principles and Practice, Lippincott, Williams & Wilkins, 5th ed, China, pp.1025-1047.
110.Reed AB (2008), “Endovascular as an open adjunct: use of hybrid endovascular treatment in the SFA”. Semin Vasc Surg, 21(4), pp.200-203.
111.Rehring TF, Brewster DC (2000), “Aorticreconstruction for
occlusive disease”. Aortic Sugery, Landes Bioscience, Texas, USA, pp.120-123.
112.Ricco JB, Probst H (2008), “ Long-term resultsof a multicenter
randomized study on direct versus crossover bypass for unilateral iliac artery occlusive disease”. J Vasc Surg, 47, pp.45-54.
113.Rooke TW et al. (2011), “2011 ACCF/AHA Focused Update of the Guideline for the Management of Patients With Peripheral Artery Disease (updating the 2005 guideline): a report of the American College of Cardiology Foundation/American Heart Association Task Force on Practice Guidelines”. J Am Coll Cardiol, 58(19), pp.2020-2045.
114.Rossi M, Iezzi R (2014), “Cardiovascularand Interventional
Radiological Society of Europe guidelines on endovascular treatment in aortoiliac arterial disease.” Cardiovasc Intervent Radiol, 37(1), pp. 13-25.
115.Rutherford RB, Baker JD, Ernst C, Johnston KW, Porter JM, Ahn S, Jones DN (1997), “ Recommended standards for reports dealing with lower extremity ischemia: revised version”. J Vasc Surg, 26, pp.517-538.
116.Sabri SS et al (2010), “Outcomes of covered kissing stent placement compared with bare metal stent placement in the treatment of atherosclerotic occlusive disease at the aortic bifurcation”. J Vasc Interv Radiol, 21(7), pp.995-1003.
117.Sachwani GR, Hans SS, Khoury MD, King TF, Mitsuya M, Rizk YS, Zachwieja JA, Sayed L (2013), “Results of iliac stenting and aortofemoral grafting for iliac artery occlusions”. J Vasc Surg, 57(4), pp.1030-1037.
118.Scali ST, Schmit BM, Feezor RJ, Beck AW, Chang CK, Waterman AL, Berceli SA, Huber TS (2014), “Outcomes after redo aortobifemoral bypass for aortoiliac occlusive disease”. J Vasc Surg, 60(2), pp.346-355.
119.Schneider JR (2014), “Aortoiliac Disease: Extra-anatomic Bypass”. Rutherford’s Vascular Surgery, Saunders Elsevier, 8thed, USA, pp.1722¬1742.
120.Schneider JR, Besso SR, Walsh DB et al (1994), “ Femorofemoral versus aortobifemoral bypass: outcome and hemodynamic results”. J Vasc Surg, 19, pp.43-57.
121.Schrijver AM, Moll FL, De Vries JP (2010), “Hybrid procedures for peripheral obstructive disease”. J Cardiovasc Surg (Torino), 51(6), pp.833-843.
122.Sen I, Stephen E, Agarwal S (2013), “Clinical profile of aortoiliac occlusive disease and outcomes of aortobifemoral bypass in India”. J Vasc Surg, 57(2 Suppl), pp.20S-25S.
123.Sharafuddin MJ, Kresowik TF, Hoballah JJ, Nicholson RM, Sharp WJ (2011), “Combined direct repair and inline inflow stenting in the management of aortoiliac disease extending into the common femoral artery”. Vasc Endovascular Surg, 45(3), pp.274-282.
124.Sin MH, Chang JH (2012), “Staged Hybrid Revascularization in Patients with Peripheral Arterial Occlusive Disease”. Korean J Vasc Endovasc Surg, 28(1), pp.24-31.
125.Slovut DP, Lipsitz EC (2012), “Surgical technique and peripheral artery disease”. Circulation, 126, pp.1127-1138.
126.Soga Y et al (2012), “Contemporary outcomes after endovascular treatment for aorto-iliac artery disease”. Circ J , 76(11), pp.2697-2704.
127.Stiff GM, Ogunbiyi S, Winter RK, Brown R, Lewis MH (2008), “Aortic replacement in aorto-occlusive disease: an observational study”. BMC Surgery, 8:19, pp.1-6.
128.Suero SR, Lopez MI, Rydings MH, de Marino PM, Jerez AS, Mateo MH, Hernando JS (2014), “Endovascular treatment of external iliac artery occlusive disease: midterm results”. J Endovasc Ther, 21(2), pp.223-229.
129.Taurino M, Persiani F, Fantozzi C, Ficarelli R, Rizzo L, Stella N
(2014), “Trans-Atlantic Inter-Society Consensus II C and D iliac lesions can be treated by endovascular and hybrid approach: a single-center experience”. Vasc Endovascular Surg, 48(2), pp. 123-128.
130.Tendera M et al (2011), “ESC Guidelines on the diagnosis and treatment of peripheral artery diseases: Document covering atherosclerotic disease of extracranial carotid and vertebral, mesenteric, renal, upper and lower extremity arteries: the Task Force on the Diagnosis and Treatment of Peripheral Artery Diseases of the European Society of Cardiology (ESC)”. Eur Heart J, 32(22), pp.2851-2906.
131.Tewksbury R, Taumoepeau L, Cartmill A, Butcher A, Cohen T
(2015), “Outcomes of covered expandable stents for the treatment of TASC D aorto-iliac occlusive lesions”. Vascular, 26, pp.5-11.
132.Thosaphol Limpijankit (2008). “Aortic, iliac, and common femoral intervention”. Manual of carotid and peripheral vascular interventions, Beyond Enterprise, Thailand, pp.255-282.
133.Thrush A, Hartshorne T (2005), “Duplex assessment of lower limb arterial disease”. Peripheral vascular ultrasound, how, why and when, Elsevier Churchill Livingstone, 2nd ed, London, UK, pp.133-144.
134.Timaran CH, Prault TL, Stevens SL, Freeman MB, Goldman MH (2003), “Iliac artery stenting versus surgical reconstruction for TASC (TransAtlantic Inter-Society Consensus) type B and type C iliac lesions”. J Vasc Surg, 38(2), pp.272-278.
135.Ubbink DT, Fidler M, Legemate DA (2001), “Interobserver variability in aortoiliac and femoropopliteal duplex scanning”. J Vasc Surg, 33, pp.540-545.
136.Upchurch GR, Dimick JB, Wainess RM, Eliason JL, Henke PK, Cowan JA, Eagleton MJ, Srivastava SD, Stanley JC (2004), “Diffusion of new technology in health care: the case of aorto-iliac occlusive disease”. Surgery, 136(4), pp.812-818.
137.Veith FJ (1997), “Presidential address: Charles Darwin and vascular surgery”. J Vasc Surg, 25(1), pp.8-18.
138.Verma H, Baliga K, George RK, Tripathi RK (2013), “Surgical and endovascular treatment of occlusive aortic syndromes”. J Cardiovasc Surg (Torino), 54(Suppl 1), pp.55-69.
139.Visser K, Hunink MG (2000), “Peripheral arterial disease: gadolinium-enhanced MRA versus color-guided duplex US – a meta¬analysis”. Radiology, 216, pp.67-77.
140.West CA Jr, Johnson LW, Doucet L, Caldito G, Heldman M, Szarvas T, Speirs RD, Carson S (2010), “A contemporary experience of open aortic reconstruction in patients with chronic atherosclerotic occlusion of the abdominal aorta”. J Vasc Surg, 52(5), pp.1164-1172.
141.Wiesinger B, Beregi JP, Oliva VL, Dietrich T, Tepe G, Bosiers M, Huttl K, Muller-Hulsbeck S, Bray A, Tielemans H, Duda SH (2005), “PTFE- covered self-expanding nitinol stents for the treatment of severe iliac and femoral artery stenoses and occlusions: final results from a prospective study”. JEndovasc Ther, 12(2), pp.240-246.
142.Willmann JK, Wildermuth S, Pfammatter T, Roos JE, Seifert B, Hilfiker PR, Marincek B, Weishaupt D (2003), “Aortoiliac and renal arteries: prospective intraindividual comparison of contrast-enhanced three-dimensional MR angiography and multi-detector row CT angiography”. Radiology, 226(3), pp.798-811.
143.Ye W, Liu CW, Ricco JB, Mani K, Zeng R, Jiang J (2011), “Early and late outcomes of percutaneous treatment of TransAtlantic Inter-Society Consensus class C and D aorto-iliac lesions”. J Vasc Surg, 53(6), pp.1728-1737.
144.York JW, Johnson BL, Cicchillo M, Taylor SM, Cull DL, Kalbaugh C (2013), “Aortobiiliac bypass to the distal external iliac artery versus aortobifemoral bypass: a matched cohort study”, Am Surg, 79(1), pp.61-66.
145.Zampa V, Perri M, Ortori S (2004), “Abdominal aorta”. MRI of the heart and vessels, Spinger-Verlag, Milan, Italia, pp.357-376.
146.Zou J, Xia Y, Yang H, Ma H Zhang X (2012), “Hybrid endarterectomy and endovascular therapy in multilevel lower extremity arterial disease involving the femoral artery bifurcation”. Int Surg, 97(1), pp.56-64.

TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CÁC THUẬT NGỮ TIẾNG ANH DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ DANH MỤC CÁC HÌNH
Trang
ĐẶT VẤN ĐỀ1
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU3
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1 Đặc điểm giải phẫu học ĐM chủ-chậu4
1.2 Định nghĩa THĐMCCMT5
1.3 Nguyên nhân THĐMCCMT5
1.4 Phân loại THĐMCCMT theo TASC II8
1.5 Chẩn đoán THĐMCCMT9
1.6 Điều trị THĐMCCMT16
1.7 Điều trị nội khoa và thay đổi lối sống16
1.8 Điều trị phục hồi lưu thông mạch máu17
1.9Tình hình nghiên cứu hiện nay về phục hồi lưu thông mạch máu trong
điều trị THĐMCCMT37
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Đối tượng nghiên cứu41
2.2 Phương pháp nghiên cứu41
2.3 Quy trình nghiên cứu42
2.4 Phương pháp tiến hành43
2.5 Thu thập các số liệu54 
2.6 Xử lý và phân tích số liệu59
2.7 Phương tiện nghiên cứu60
2.8 Một số vấn đề được thống nhất trước khi nghiên cứu61
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1 Các đặc điểm của nhóm nghiên cứu62
3.2Kết quả các phương pháp điều trị phục hồi lưu thông thông mạch máu.68 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN
4.1 Các đặc điểm của nhóm nghiên cứu91
4.2 Kết quả các phương pháp điều trị phục hồi lưu thông mạch máu97
4.3Kết quả trung hạn115
4.4Phân độ TASC II và các phương pháp điều trị phục hồi lưu thông mạch
máu121
4.5Xây dựng chỉ định áp dụng các phương pháp điều trị phục hồi lưu thông
mạch máu THĐMCCMT trên cơ sở khuyến cáo của TASC II122
KẾT LUẬN129
KIẾN NGHỊ131
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 
Tên viết tắtTên đầy đủ
BNBệnh nhân
CHTMMCộng hưởng từ mạch máu
CLĐTMMCắt lớp điện toán mạch máu
CTNMCan thiệp nội mạch
ĐMĐộng mạch
HAHuyết áp
HATTHuyết áp tâm thu
HATTrHuyết áp tâm trương
MMSHXNMạch máu số hoá xoá nền
PTPhẫu thuật
THĐMCCMTTắc hẹp động mạch chủ-chậu mạn tính
TMTĩnh mạch
TPHCMThành phố Hồ Chí Minh


 
DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ TIẾNG ANH
Từ viết tắtThuật ngữÝ nghĩa
ABIAnkle Brachial IndexChỉ số cổ chân-cánh tay
ACC/AHAAmerican College of Cardiology /American Heart AssociationTrường môn tim mạch Hoa Kỳ/ Hiệp hội tim mạch Hoa Kỳ
ACCF/AHAAmerican College of Cardiology
Foundation/American Heart AssociationTrường môn tim mạch Hoa Kỳ / Hiệp hội tim mạch Hoa Kỳ
ASAAmerican Society of AnesthesiologistsHiệp hội gây mê Hoa Kỳ
DSADigital Subtraction AngiographyChụp mạch máu số hoá xoá nền
EFEjection FractionPhân suất tống máu
ESCEuropean Society of CardiologyHiệp hội Tim mạch Châu Âu
FrFrench Size (1 Fr = 1/3 mm)Đơn vị đo kiểu Pháp ( 1 Fr = 1/3 mm)
HbA1cGlycated HemoglobinHemoglobin được phủ một lớp đường
LDL-CLow Density Lipoprotein CholesterolCholesterol trọng lượng phân tử thấp
CTAComputed Tomography AngiographyChụp cắt lớp điện toán mạch máu
MRAMagnetic Resonance AngiographyChụp cộng hưởng từ mạch máu
TASCTransAtlantic Inter-Society ConsensusĐồng thuận giữa các hiệp hội xuyên Đại Tây Dương (gồm 14 Hiệp hội về mạch máu, tim mạch 2 bên bờ Đại Tây Dương)
SVS/ISCVSSociety of Vascular Surgery/International Society for Cardiovascular SurgeryHiệp hội phẫu thuật mạch máu / Hiệp hội phẫu thuật tim mạch Quốc tế


 
Trang
Bảng 3.1:Đặc điểm cơ bản của nhóm nghiên cứu62
Bảng 3.2:Các yếu tố nguy cơ và bệnh lý phối hợp63
Bảng 3.3:Đặc điểm lâm sàng của nhóm nghiên cứu63
Bảng 3.4:Đặc điểm cận lâm sàng của nhóm nghiên cứu65
Bảng 3.5:Phân độ tổn thương theo TASC II66
Bảng 3.6:Tắc ĐM chủ bụng ngang thận68
Bảng 3.7:Phân bố các phương pháp phối hợp69
Bảng 3.8:Thời gian kẹp ĐM chủ bụng trên ĐM thận69
Bảng 3.9:Đặc điểm của nhóm can thiệp nội mạch70
Bảng 3.10:Đặc điểm của nhóm phẫu thuật kết hợp canthiệp nội mạch71
Bảng 3.11:Đặc điểm tại thời điểm phẫu thuật72
Bảng 3.12:Kết quả điều trị sớm73
Bảng 3.13: Liên quan giữa tình trạng mạch máu dưới cung đùi và tắc cầu nối/
giá đỡ nội mạch76
Bảng 3.14:Liên quangiữa tình trạng mạch máu dưới cung đùivà đoạn chi….76
Bảng 3.15:Liên quangiữa tình trạng mạch máu dưới cung đùivà tử vong77
Bảng 3.16: Liên quan giữa tình trạng lưu thông của cầu nối/giá đỡ nội mạch và
đoạn chi77
Bảng 3.17:Liên quangiữa triệu chứng lâm sàng và đoạn chi78
Bảng 3.18:Liên quangiữa triệu chứng lâm sàng và tử vong78
Bảng 3.19:Liên quangiữa triệu chứng lâm sàng và PT/can thiệp mạch máu
dưới cung đùi phối hợp78
Bảng 3.20: Liên quan giữa phương pháp phục hồi lưu thông mạch máu trước và sau năm 201279
Bảng 3.21: Liên quan giữa PT/can thiệp mạch máu dưới cung đùi và đoạn chi..80 Bảng 3.22: Liên quan giữa PT/can thiệp mạch máu dưới cung đùi và mức độ
cải thiện triệu chứng lâm sàng80
Bảng 3.23:Kết quả trung hạn81
Bảng 3.24: Phân độ TASC II và các phương phápđiều trị84
Bảng 3.25: Đặc điểm nhóm BN TASC II A/B86
Bảng 3.26: Đặc điểm nhóm BN TASC II C/D88
Bảng 4.1:So sánh giá trị ABI trước phục hồi lưu thông mạch máu94
Bảng 4.2:So sánh tình trạng mạch máu dưới cung đùi xấu97
Bảng 4.3:So sánh các phương pháp phẫu thuật98
Bảng 4.4:So sánh phân độ TASC II101
Bảng 4.5: Thời gian phục hồi lưu thông mạch máu108
Bảng 4.6: Thời gian nằm viện sau phục hồi mạch máu trung bình109
Bảng 4.7: Tỷ lệ thành công về mặt kỹ thuật110
Bảng 4.8: Mức độ cải thiện triệu chứng lâm sàng112
Bảng 4.9:Mức độ tăng ABI sau phục hồi lưu thông mạch máu113
Bảng 4.10: Tỷ lệ tử vong chu phẫu theo nhóm114 
Trang
Biểu đồ 3.1: Phân bố tình trạng mạch máu dưới cung đùi67
Biểu đồ 3.2: Phân bố phương pháp PT mở68
Biểu đồ 3.3: Biểu đồ Kaplan-Meier về tỷsuất sống còn83
Biểu đồ 3.4: Biểu đồ Kaplan-Meier về tỷsuất tái thông83
Biểu đồ 3.5: Biểu đồ Kaplan-Meier về tỷsuất bảo tồn chi84
Trang
Hình 1.1. Giải phẫu học ĐM chủ-chậu5
Hình 1.2. Các mức độ xơ vữa động mạch8
Hình 1.3. Phân loại theo TASC II8
Hình 1.4. Hình ảnh siêu âm Duplex hẹp ĐM chậu ngoài nặng12
Hình 1.5. Tắc ĐM chủ-chậu trên chụp CLĐTMM13
Hình 1.6. Tắc ĐM chủ-chậu trên chụp CHTMM14
Hình 1.7 Tắc hẹp ĐM chậu trên chụp MMSHXN với chất cản quang Iốt15
Hình 1.8. Tắc ĐM chủ-chậu trên chụp MMSHXN với khí cacbonic16
Hình 1.9. Kỹ thuật “Cross-over”19
Hình 1.10. Can thiệp nội mạch tắc ĐM chậu ngoài21
Hình 1.11. Cầu nối ĐM chủ-đùi miệng nối tận-tận và tận-bên27
Hình 1.12. Tạo hình ĐM đùi sâu và miệng nối xa28
Hình 1.13. Phẫu thuật bóc nội mạc ĐM chủ-chậu34
Hình 1.14. Cầu nối ĐM đùi-đùi34
Hình 1.15. Cầu nối ĐM nách-đùi 2 bên35
Hình 1.16. Cầu nối ĐM chủ ngực-đùi36 
 

 

Hy vọng sẽ giúp ích cho các bạn, cũng như mở ra con đường nghiên cứu, tiếp cận được luồng thông tin hữu ích và chính xác nhất

Leave a Comment