Tỷ lệ và một số yếu tố nguy cơ mắc bệnh đái tháo đường ở người trên 30 tuổi tại tỉnh Bắc Giang
Luận văn thạc sĩ Tỷ lệ và một số yếu tố nguy cơ mắc bệnh đái tháo đường ở người trên 30 tuổi tại tỉnh Bắc Giang.Theo Tổ chức y tế thế giới (WHO) hiện có hơn 370 triệu người mắc đái tháo đường (ĐTĐ), mỗi năm có thêm 7 triệu người mắc mới; khoảng 50% người mắc không được phát hiện sớm. Trên thế giới cứ 10 giây có một người chết do ĐTĐ, cứ 30 giây có một người phải cắt cụt chi do biến chứng của ĐTĐ [52].
Tại Việt Nam, số người mắc ĐTĐ tăng nhanh chóng. Năm 2008: 5,7% người trưởng thành(30-69 tuổi) mắc ĐTĐ, tỷ lệ này hiện đã khoảng 7%. Đặc biệt tại các thành phố lớn, tỷ lệ này lên đến 10-12 thậm chí gần 15% [1]. Trong khi đó, năm 2002, tỷ lệ bệnh nhân ĐTĐ chỉ chiếm khoảng 2,7% dân số. Sau đúng 10 năm (2012), tỷ lệ bệnh nhân mắc ĐTĐ đã tăng gấp đôi. Trong khi đó, theo xu hướng chung, tỷ lệ này cần phải mất 15 năm mới tăng lên gấp đôi. Phần lớn người bệnh phát hiện và điều trị muộn. Nếu không được phòng chống và cứu chữa kịp thời, ở giai đoạn muộn bệnh dễ biến chứng như: 44% người bệnh đái tháo đường bị biến chứng thần kinh, 71% biến chứng về thận, 8% bị biến chứng mắt [5], [2], [3].
Có rất nhiều yếu tố nguy cơ gây bệnh đái tháo đường đã được xác định như yếu tố di truyền, tuổi, giới tính, nghề nghiệp, địa dư, tăng huyết áp, béo phì, sự thay đổi lối sống sinh hoạt… . Rối loạn dung nạp glucose cũng là yếu tố nguy cơ có liên quan chặt chẽ với tỷ lệ phát triển bệnh đái tháo đường, tỷ lệ rối loạn dung nạp glucose sau 1 năm chuyển thành đái tháo đường là 6%, sau 2 năm là 14% và sau 5 năm là 34% [6], [8]. Nhiều công trình nghiên cứu trên thế giới đã chứng minh bệnh đái tháo đường týp 2 và các biến chứng của nó hoàn toàn có thể phòng ngừa được. Việc phát hiện sớm bệnh và các yếu tố nguy cơ gây bệnh, đặc biệt phát hiện sớm những người bị tiền đái tháo đường có giá trị rất lớn trong công tác phòng bệnh giảm tỷ lệ mắc bệnh đái tháo đường, làm giảm hoặc chậm các biến chứng, di chứng dẫn đến hạn chế dùng thuốc điều trị, nâng cao chất lượng cuộc sống của người bệnh, làm giảm chi phí của xã hội, đồng thời giúp cho công tác quản lý và chăm sóc bệnh nhân đái tháo đường có hiệu quả [7], [10].
Bắc Giang là một tỉnh miền núi trung du phía bắc, đang triển khai công tác phòng chống đái tháo đường. Câu hỏi đặt ra cho chúng tôi là thực trạng bệnh ĐTĐ của người trưởng thành ở tỉnh Bắc Giang hiện nay ra sao? yếu tố nào là nguy cơ của bệnh đái tháo đường ở người trưởng thành tỉnh Bắc Giang hiện nay? Chính vì thế chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Tỷ lệ và một số yếu tố nguy cơ mắc bệnh đái tháo đường ở người trên 30 tuổi tại tỉnh Bắc Giang ” với các mục tiêu sau:
1. Xác định tỷ lệ mắc bệnh đái tháo đường ở người trên 30 tuổi tại tỉnh Bắc Giang năm 2013.
2. Xác định một số yếu tố nguy cơ đái tháo đường ở người trên 30 tuổi tại tỉnh Bắc Giang.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TIẾNG VIỆT
1. Bệnh viện nội tiết Trung ương (2009), Điều tra bệnh đái tháo đường toàn quốc năm 2008, Nhà xuất bản Y học Hà Nội.
2. Tạ Văn Bình (2001), “Tình hình chăm sóc bệnh nhân ĐTĐ tại Việt Nam
và một số quốc gia Châu Á”, Tạp chíy học thực hành 11(405): tr. 32 – 35.
3. Tạ Văn Bình, Hoàng Kim Ước (2002), Dịch tễ học bệnh đái tháo đường và các yếu tố nguy cơ tại khu vực nội thành của 4 thành phố Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội
4. Tạ Văn Bình, S. Colagiuri và cộng sự (2003), Phòng và quản lý bệnh ĐTĐ tại Việt Nam, phần 2, Nhà xuất bản y học, Hà Nội.
5. Tạ Văn Bình (2006), Bệnh đái tháo đường-Tăng glucose máu, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
6. Tạ Văn Bình (2006), Dịch tê học bệnh đái tháo đường ở Việt Nam, các phương pháp điều trị và biện pháp dự phòng, Nhà xuất bản Y học Hà Nội tr. 39.
7. Tạ Văn Bình, Hoàng Kim Ước và cộng sự (2007), “Kết quả điều tra đái tháo đường và rối loạn dung nạp đường huyết ở nhóm đối tượng có nguy cơ cao tại Phú Thọ, Sơn La, Thanh Hóa và Nam Định” Báo cáo toàn văn các đề tài khoa học, NXB y học: tr. 738.
8. Bộ môn nội trường Đại học y Hà Nội (2010), Bệnh học nội khoa, NXB y học Hà Nội.
9. Bộ Y tế (2003), Tổng cục thống kê, Điều tra y tế quốc gia 2001-2002, Hà Nội.
10. Bộ Y tế (2009), Báo cáo tổng kết hoạt động chương trình phòng chống một số bệnh không lây nhiêm giai đoạn 2002 -9/2009, Hà Nội 10/2009.
11. Lê Cảnh Chiến, Đỗ Công Tuyển và cs (2007), Kết quả điều tra dịch tễ bệnh đái tháo đường tại thị xã Tuyên Quang, Hà Nội.
12. Vũ Huy Chiến, Phạm Văn Dịu, Đào Văn Minh và cộng sự (2007), Tìm
hiểu mối liên quan giữa yếu tố nguy cơ với tỷ lệ mắc đái tháo đường typ 2 tại một số vùng dân cư tỉnh Thái Bình. Hội nghị khoa học toàn quốc, chuyên ngành nội tiết và chuyển hóa, lần thứ ba. Hà Nội: tr. 672 – 676.
13. Nguyễn Thành Công (2013), Hành vi dự phòng đái tháo đường type 2 của người cao tuổi ở phường Quang Trung thành phố Thái Nguyên, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Y – Dược Thái Nguyên.
14. Trần Hữu Dàng (1996), Nghiên cứu bệnh ĐTĐ ở Huế trên đối tượng 15 tuổi trở lên, phương pháp chan đoán hữu hiệu và phòng ngừa. Luận án PTS khoa học Y Dược, Đại học Y Hà Nội.
15. Trần Thị Mai Hà (2004), Tìm hiểu một số yếu tố nguy cơ của bệnh ĐTĐ ở người trên 30 tuổi tại thành phố Yên Bái. Luận văn thạc sỹ y học.47,
16. Bế Thu Hà (2009), “Nghiên cứu thực trạng bệnh đái tháo đường điều trị tại bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Kạn”, Luận văn Thạc sĩ Y học. Trường Đại học Y – Dược Thái Nguyên.
17. Tô Văn Hải, và cộng sự (2000), Điều tra dịch tễ học bệnh tiểu đường ở người từ 16 tuổi trở lên thuộc 3 quận huyện tại Hà Nội. N.x.b.y. học: tr. 13.
18. Nguyễn Thị Ngọc Hân, Đặng Bích Thủy (2010), “Đánh giá hiệu quả kiểm soát đa yếu tố ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2 điều trị tại Trung tâm Y tế Dự phòng Thái Bình”, Dinh dưỡng và thực phẩm, tập 6 (tháng 4 số 1): tr. 65-71.
19. Nguyễn Kim Hưng, và cộng sự (2005), Điều tra dịch tễ học bệnh đái tháo đường ở người trưởng thành >15 tuổi ở TP HCM, Kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa học, Nhà xuất bản y học, Hà Nội.
20. Đỗ Mạnh Kiên (2012), Nghiên cứu thực trạng tăng đường huyết ở các đối tượng có nguy cơ mắc đái tháo đường tại huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y – Dược Thái Nguyên.
21. Phạm Thị Lan, Tạ Văn Bình và cộng sự (2007), Tìm hiểu tỷ lệ ĐTĐ thai kỳ và một số yếu tố liên quan ở phụ nữ quản lý thai kỳ tại bệnh viện phụ sản trung ương và bệnh viện phụ sản Hà Nội, in Hội nghị khoa học toàn quốc, chuyên ngành nội tiết và chuyển hóa, lần thứ ba, Nhà xuất bản y học Hà Nội. tr. 637 – 642.
22. Trịnh Thị Lượng (2012), Đánh giá thực trạng bệnh, công tác quản lý bệnh nhân đái tháo đường typ 2 tại thị xã Bắc Kan tỉnh Bắc Kan, Luận án chuyên khoa 2 y tế công cộng, Trường đại học y dược Thái Nguyên.
23. Hoàng Đăng Mịch (2009), Hội chứng chuyển hóa – tỷ lệ mắc, mối liên quan của nó với các yếu tố ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2. Y học Việt Nam. 1(354): tr. 45 – 48.
24. Vũ Thị Mùi, Nguyễn Quang Chúy (2003), Đánh giá tỷ lệ bệnh đái tháo đường và các yếu tố liên quan ở lứa tuổi 30 – 64 tại tỉnh Yên Bái năm 2003, Hà Nội.
25. Đinh Thị Thu Ngân, Đặng Hoàng Anh (2013), “Đánh giá thực trạng sử dụng thuốc điều trị đái tháo đường tại phòng khám ngoại trú bệnh viện đa khoa trung ương Thái Nguyên”, Tạp chí Y học Việt Nam, Tr78 -84, tập 412,
26. Đinh Thị Thu Ngân, Trần Văn Tuấn (2013), “Đánh giá kết quả điều trị bệnh nhân đái tháo đường type 2 tại bệnh viện đa khoa trung ương Thái Nguyên”, Tạp chí Y học Việt Nam, Tr384 – 390, tập 412.
27. Nguyễn Hoa Ngần (2010), Nghiên cứu thực trạng đái tháo đường thai kỳ ở phụ nữ được khám thai tại bệnh viên A Thái Nguyên, Luận văn Thạc sỹ Y học. Trường Đại học Y – Dược Thái Nguyên Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 53
28. Ngô Thanh Nguyên, Phan Huy Anh Vũ, Ngô Đức Tuấn (2011), “Nghiên
cứu tình hình đái tháo đường ở đối tượng từ 30 tuổi trở lên tại thành phố Biên Hòa năm 2011”, Tạp chí Y học Việt Nam, Tr241 -245, tập 412.
29. Phạm Thị Nhung (2013), Kết quả hoạt động của chương trình phòng chống bệnh đái tháo đường tại trung tâm Y tế thành phố Ninh Bình tỉnh Ninh Bình, Luận án tốt nghiệp bác sỹ Y học dự phòng, Trường Đại học Y – Dược Thái Nguyên.
30. Đào Ngọc Phong(2005) Phương pháp nghiên cứu khoa học, Trường đại học y Hà Nội.
31. Trương Văn Sáu (2007), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và một số yếu tố liên quan trên bệnh nhân ĐTĐ typ2 tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Giang. Luận văn thạc sỹ Y học, Đại học Y khoa Thái Nguyên.
32. Phạm Đức Thắng (2012), Nghiên cứu thực trạng và đánh giá kết quả quản lý chương trình phòng chống bệnh đái tháo ở người trưởng thành tại huyện Yên Sơn tỉnh Tuyên Quang, Luận án chuyên khoa 2 y tế công cộng, Trường đại học y dược Thái Nguyên.
33. Nguyễn Thế Thành, Dương Bích Thủy và cộng sự (2000), “Sự tương quan giữa chỉ số eo/mông và thông số rối loạn lipid”,Tạp chíy học thành phố Hồ Chí Minh 4: tr. 8 – 11.
34. Trần Văn Thành, Hoàng Đăng Mịch (2009), “Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh lao phổi kết hợp đái tháo đường týp 2 ”, Tạp chí Y học Việt Nam 2: tr. 134-139.
35. Nguyễn Thị Minh Thu, Nguyễn Kim Lương (2011), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, Cận lâm sàng ở bệnh nhân đái tháo đường typ 2 cao tuổi điều trị tại bệnh viện đa khoa trung ương Thái Nguyên”, Bản tin Y Dược miền núi số 4 năm 2011, Tr31 -39.
36. Nguyễn Thị Minh Thu, Nguyễn Kim Lương (2011), “ Đánh giá hiệu quả điều trị bệnh nhân đái tháo đường typ 2 > 60 tuổi bằng sulfolurea đơn thuần và kết hợp meformin tại bệnh viện đa khoa trung ương Thái Nguyên”, Bản tin YDược miền núi số 4 năm 2011, Tr40 -46.
37. Thủ tướng chính phủ, Quyết định về việc phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia phòng, chống một số bệnh xã hội, bệnh dịch nguy hiểm và HIV/AIDS giai đoạn 2006 – 2010. 2008: Hà Nội.
38. Hoàng Xuân Thức (2010), Kết quả bước đầu quản lý bệnh đái tháo đường type 2 trên địa bàn tỉnh Bắc Giang năm 2010, Luận án bác sỹ chuyên khoa cấp II. Trường Đại học Y – Dược Thái Nguyên.
39. Dương Bích Thủy, Trương Dạ Uyên, Nguyễn Hữu Hàn Châu (2006), Tỷ lệ rối loạn dung nạp glucose trên các đối tượng có rối loạn đường huyết lúc đói. Y học thực hành số 14: tr. 185.
40. Nguyễn Hải Thủy (2001), Tình hình bệnh ĐTĐ và chiến lược phát triển chuyên ngành ĐTĐ tại Việt Nam vào thiên niên kỷ mới. Tạp chí nội tiết và các rối loạn chuyển hóa. 4: tr. 34 – 36.
41. Trần Vĩnh Thủy (2007), Đánh giá hiệu quả điều trị rối loạn chuyển hóa lipid máu ở bệnh nhân ĐTĐ typ 2 bằng Mediator tại bệnh viện đa khoa trung ương Thái Nguyên. Luận văn thạc sỹ y học.31, Đại học Y Dược Thái Nguyên.
42. Lê Thị Thùy, Lê Thị Bích Ngọc, Trần Anh Vũ, “Các yếu tố liên quan đến
hành vi ăn uống của bệnh nhân đái tháo đường type 2 tại khoa khám bệnh bệnh viên đa khoa trung ương Thái Nguyên” Bản tin Y Dược miền núi số 4 năm 2011, Tr47 -52,
43. Lê Quang Toàn, Tạ Văn Bình (2009), Biến chứng ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2 được theo dõi 12 tháng tại Bệnh viện Nội tiết. Y học thực hành. 669(số 8): tr. 42 – 46.
44. Bùi Ánh Tuyết (2009), Đánh giá kết quả điều trị rối loạn chuyển hóa lipid máu bằng metformin ở bệnh nhân đái tháo đường typ 2. Luận án bác sỹ chuyên khoa cấp II. 19,
45. Dương Thị Tuyết, Phạm Thiện Ngọc (2008), Liên quan giữa nồng độ Homocystein máu và một số chỉ số cận lâm sàng ở bệnh nhân đái tháo đường typ 2. Nghiên cứu y học. 2(54): tr. 11 – 18.
46. Hoàng Kim Ước, Phan Hướng Dương, Lê Văn Xanh, Nguyễn Công Bộ và cộng sự (2005), Điều tra dịch tễ học bệnh ĐTĐ và yếu tố nguy cơ ở tỉnh Kiên Giang năm 2004. tạp chí Y học thực hành: tr. 35 – 37.
47. Hoàng Kim Ước, Nguyễn Minh Hùng (2007), Thực trạng bệnh đái tháo đường và rối loạn dung nạp đường huyết ở các đối tượng có nguy cơ cao tại thành phố Thái Nguyên năm 2006. Hội nghị khoa học toàn quốc chuyên ngành nội tiết và chuyển hóa: tr. 675 – 683.
48. Phạm Thị Hồng Vân, Bùi Thế Bừng (2005), Xác định mối liên quan giữa thành phần lipid máu với biến chứng mạn tính ở bệnh nhân tiểu đường tại Bắc Giang. Tạp chí Y học thực hành(531): tr. 210 – 215.
49. Hoàng Trung Vinh, Võ Xuân Nội (2008), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đái tháo đường týp 2 ở bệnh nhân trên 60 tuổi. Y dược học quân sự. 4(33): tr. 60-66.
TIẾNG ANH
50. J.D. Bloom, M.D. Englehart, E.J. Furst, W.H. Hill, D.R. Krathwohl (1956), Txonomy of educational objectives: The classification of educational goals: Hanbook I. The cognitive doman, New York, Longman.
51. Mary de Groot, Michael Kushnick, Todd Doyle (2010), A Model of
community-based behavioral Intervention for depression in diabetes: program ACTIVE. Diabetes Spectrum. 1(23).
52. Arch G Mainous, Vanessa A Diaz, Sonia Saxena, Richard Baker (2006),
Diabetes management in the USA and England: comparative analysis of national surveys. journal of the royal society of medicine. 99: tr. 463 – 469.
53. Susan L Norris, et al (2006), Increasing Diabetes Self-Management Education in Community Settings. American Journal of Preventive Medicine. 22(4S).
54. Sussan L Norris, MM Engelgau, Narayan KM Venkat (2008), Effectiveness of self-management training in type 2 diabetes: systematic review of randomized controlled trials. Diabetes Care. 24: tr. 87 – 561.
55. Zimmet p, Daniel J. MC Carti (2007), The global Epidemiology of Non-Insulin- debenten diabetes mellitus and the Metabolic Syndrom. J Diab Comp. 11: tr. 60 – 68.
56. WHO (2007), Efficacy of atenolol and captopril in reducing risk of
macrovascular and microvascular complications in type 2 diabetes. WHO/ tr. 713 – 720.
57. WHO (2001), Diabtes and Noncomunicable disease, Risk factor Survey.
WHO/NCD/NCS/2001.
58. WHO (2006), WHA42.36 Prevention and control of diabetes mellitus.
59. WHO (2011), The rising global burden of diabetes and its complications:
estimates and projections to the year 2010 ”, Diabetic Med 11, pp. 85-9.
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1. Một số khái niệm cơ bản về đái tháo đường 3
1.1.1. Định nghĩa bệnh đái tháo đường 3
1.1.2. Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh của bệnh đái tháo đường 3
1.1.3. Phân loại týp đái tháo đường 3
1.1.4. Triệu trứng của bệnh đái tháo đường 5
1.1.5. Bến chứng của bệnh đái tháo đường 5
1.1.6. Chẩn đoán bệnh đái tháo đường 8
1.1.7. Chẩn đoán sớm, chẩn đoán sàng lọc bệnh đái tháo đường 9
1.2. Thực trạng bệnh đái tháo đường hiện nay 10
1.2.1. Tình hình bệnh đái tháo đường trên thế giới 10
1.2.2. Tình hình bệnh đái tháo đường tại Việt Nam 13
1.3. Các yếu tố nguy cơ của bệnh đái tháo đường 15
1.3.1. Yếu tố di truyền 15
1.3.2. Yếu tố nhân chủng học 15
1.3.3. Yếu tố nguy cơ liên quan đến hành vi lối sống
1.3.4. Yếu tố chuyển hoá và các nguy cơ trung gian 17
Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17
2.1. Đối tượng nghiên cứu 18
2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 18
2.3. Phương pháp nghiên cứu 18
2.3.1. Thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang 18
2.3.2. Thiết kế nghiên cứu bệnh chứng 19
2.4. Các chỉ số nghiên cứu 20
2.4.1. Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu 20
2.4.1.1. Nhóm các chỉ số về thực trạng bệnh đái tháo đường 20
2.4.1.2. Nhóm các chỉ số về các yếu tố nguy cơ đái tháo đường 20
2.4.1.3. Một số khái niệm 21
2.5. Phương pháp thu thập thông tin 22
2.5.1. Bước 1: Khám sàng lọc đái tháo đường 22
2.5.2. Bước 2: Phỏng vấn đối tượng về nguy cơ mắc đái thoá đường …. 23
2.5.3. Vật liệu nghiên cứu 24
2.6. Phương pháp khống chế sai số 24
2.7. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu 24
2.8. Xử lý số liệu 25
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 26
3.1. Thực trạng bệnh đái tháo đường tại tỉnh Bắc Giang 26
3.2. Một số yếu tố nguy cơ bệnh đái tháo đường 29
3.3. Một số yếu tố liên quan với bệnh đái thao đường 31
Chương 4. BÀN LUẬN 37
4.1. Thực trạng bệnh đái tháo đường tại tỉnh Bắc Giang 37
4.2. Yếu tố nguy cơ đái tháo đường tại tỉnh Bắc Giang 38
4.3. Yếu tố liên quan với bệnh đái tháo đường tại tỉnh Bắc Giang 42
KẾT LUẬN 49
KHUYẾN NGHỊ 50
TÀI LIỆU THAM KHẢO 51