VAI TRÒ PHẪU THUẬT TRIỆT ĐỂ TRONG ĐIỀU TRỊ UNG THƯ ĐƯỜNG MẬT VÙNG RỐN GAN

VAI TRÒ PHẪU THUẬT TRIỆT ĐỂ TRONG ĐIỀU TRỊ UNG THƯ ĐƯỜNG MẬT VÙNG RỐN GAN

VAI TRÒ PHẪU THUẬT TRIỆT ĐỂ TRONG ĐIỀU TRỊ UNG THƯ ĐƯỜNG MẬT VÙNG RỐN GAN

Ung thư đường mật là bệnh lý hiếm, chiếm khoảng 2% trong tất cả ung thư ở người, được phân chia thành ung thư đường mật ngoài gan và trong gan . Trong ung thư đường mật ngoài gan được chia thành ba đo ạn: ung thư đường mật đo ạn xa, ung thư đường mật đo ạn giữa và ung thư đường mật đo ạn gần . Ung thư đường mật đoạn gần được chia từ chỗ đổ của ống túi mật đến chỗ chia đôi của ống gan phải và trái chiếm khoảng 60-70% trường hợp ung thư đường mật ngoài gan [157]. Ung thư đường mật đo ạn này còn được gọi là u Klatskin, được Klatskin mô tả năm 1965 [71]. Đây là một lo ại ung thư có tiên lượng xấu, điều trị triệt để là một thách thức lớn vì u có thể xâm lấn tĩnh mạch cửa, động mạch gan và đường mật trong gan đòi hỏi phải cắt bỏ hoàn toàn khối u đến khi 2 bờ phẫu thuật không còn tế bào ác tính mà không làm tổn thương tĩnh mạch cửa và động mạch gan. Rất ít bệnh nhân ở nước ta có thể đáp ứng yêu cầu này vì đa số nhập viện muộn khi khối u đã xâm lấn vào mạch máu vùng rốn gan hoặc lan xa vào đường mật trong gan và rất ít cơ sở y tế có khả năng phẫu thuật triệt để lo i u này

Tỷ lệ phẫu thuật triệt để cho ung thư đường mật vùng rốn gan thay đổi rất lớn trong 20 năm qua, khoảng từ 30 – 80% đối với những phẫu thuật viên có kinh nghiệm [29], [80], [113], [163] . Tỷ lệ biến chứng và tử vong sau phẫu thuật vẫn còn cao . Biến chứng lớn xảy ra khoảng 50% và tử vong chu phẫu khoảng 5-18% . Thời gian sống còn 5 năm của bệnh nhân sau khi phẫu thuật triệt để từ 20-40% và tùy thuộc tình trạng bệnh nhân, giai đo ạn của ung thư và phương pháp điều trị thích hợp [14], [51], [94], [163].

T ại Việt Nam, tất cả các tài liệu chúng tôi có được đều mô tả chung kết quả điều trị ung thư đường mật ngoài gan (ung thư rốn gan, đo ạn giữa hoặc đo ạn cuối ống mật chủ) chứ không có nghiên cứu riêng rẽ nào về điều trị ung thư vùng rốn gan. T ại bệnh viện Bình Dân, Dương Văn Hải báo cáo 37 trường hợp (từ 1985-1990) và sau đó là 53 trường hợp (từ 1994-1996) ung thư đường mật ngoài gan, trong đó không có trường hợp nào được phẫu thuật triệt để [1], [5] . T ại bệnh viện Việt Đức, Nguyễn Tiến Quyết báo cáo 200 trường hợp ung thư đường mật ngoài gan (2001-2005), trong đó 29 trường hợp (14,5%) phẫu thuật triệt để nhưng có đến 12 trường hợp tử vong và nặng xin về (41,37%) [7] . Tại bệnh viện Chợ Rẫy, Tôn Thất Quỳnh Ái báo cáo 26 trường hợp ung thư đường mật ngoài gan (1994-1995) được phẫu thuật t ạm thời, nhưng tử vong sau phẫu thuật vẫn lên đến 34,6% [7]. Cũng tại bệnh viện Chợ Rẫy, trong 3 năm từ 2004-2006 Nguyễn Thanh Bảo tổng kết 148 trường hợp ung thư đường mật ngoài gan – trong đó có 62 trường hợp ung thư vùng rốn gan – chỉ có 1 trường hợp ung thư rốn gan lo ại IIIb được phẫu thuật triệt để nhưng bệnh nhân tử vong sau phẫu thuật 13 ngày vì suy gan [1]. Hiện nay, ở các cơ sở y tế trong nước, việc điều trị phẫu thuật u Klatskin còn nhiều hạn chế, hầu hết chỉ có thể điều trị tạm thời (dẫn lưu đường mật xuyên gan qua da, đặt stent qua nội soi mật- tụy ngược dòng hoặc phẫu thuật đặt dẫn lưu xuyên u với ống Kehr v . v . . ) . Khi điều trị tạm thời, bệnh nhân chỉ có hy vọng sống thêm từ 6 tháng đến 1 năm. Phẫu thuật triệt để là hy vọng duy nhất giúp bệnh nhân sống còn . Phẫu thuật này tho ạt tiên chỉ giới hạn ở việc cắt bỏ đường mật ngoài gan, dần dần mở rộng ra cắt gan kèm cắt đường mật, có vẻ giúp cải thiện tỷ lệ sống còn [6].

Qua kết quả nghiên cứu của các tác giả, chúng tôi nhận thấy rằng việc điều trị triệt để ung thư đường mật nói chung và đặc biệt là ung thư đường mật vùng rốn gan nói riêng tại Việt Nam đang là vấn đề cần được nghiên cứu sâu hơn n a để cải thiện tỷ lệ sống còn cho bệnh nhân.

Trước những kết quả còn hạn chế trong việc điều trị ung thư đườn g mật vùng rốn gan tại Việt Nam, câu hỏi nghiên cứu chúng tôi muốn đặt ra là:

-Đặc điểm tổn thương trong đường mật như thế nào? Liệu phẫu thuật triệt để trong ung thư đường mật vùng rốn gan có thực hiện được tại Việt Nam hay không và tỷ lệ sống qua thời gian hậu phẫu bao nhiêu phần trăm?

-Tỷ lệ tai biến trong phẫu thuật, tử vong và biến chứng sớm sau phẫu thuật là bao nhiêu?

-Thời gian sống còn dài hạn của bệnh nhân như thế nào và có khác gì so với những nghiên cứu của các tác giả trên thế giới?

Để trả lời cho câu hỏi trên, chúng tôi thực hiện đề tài nghiên cứu này nhằm đánh giá vai trò của phẫu thuật triệt để trong ung thư đường mật vùng rốn gan với 2 mục tiêu cụ thể:

1.Nghiên cứu đặc điểm tổn thương ung thư đường mật vùng rốn gan được phẫu thuật triệt để tại bệnh viện Chợ Rẫy

2.Đánh giá kết quả phẫu thuật triệt để và các yếu tố ảnh hưởng đến thời gian sống còn sau phẫu thuật 

1.Đỗ Hữu Liệt, Nguyễn Tấn Cường (2015), “Ung thư đường mật vùng rốn gan: đặc điểm hình thái học quyết định tiên lượng sống còn”, Y học TP Hồ Chí Minh, phụ bản tập 19(1), tr. 249-255

2.Đỗ Hữu Liệt, Nguyễn Tấn Cường (2015), “Kinh nghiệm 5 năm điều trị phẫu thuật triệt để ung thư đường mật vùng rốn gan”, Y học TP Hồ Chí Minh, phụ bản tập 19(1), tr. 256-266 

TÀI LIỆU THAM KHẢO

r

/TT • » • ỵ rri» Ạ _ T /• ^ ,

Tài liêu Tiêng Vỉêt

1.Tôn Thất Quỳnh Ái, Ph ạm Hữu Thiện Chí, Nguyễn Hoàng Định và cộng sự (1996), “Sơ bộ về ung thư đường dẫn mật tại Khoa Ngoại Tổng quát Bệnh viện Chợ Rẫy”, Hội thảo chuyên đề bệnh ỉỷ tiêu hóa, tr. 15-22.

2.Nguyễn Thanh Bảo (2007), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của ung thư đường mật”, Luận án chuyên khoa II, Đ ại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh

3.Đỗ Đình Công, Trần Anh Dũng (2005), “Chẩn đoán và điều trị ung thư đướng mật ngoài gan tại bệnh viện Nhân Dân Gia Định”, Y học Việt Nam, tập 310, tr . 144-147

4.Dương Văn Hải, Văn Tần (1994), “ Điều trị ngoại khoa ung thư đường mật ngoài gan”, Sinh hoạt khoa học kỹ thuật-Bệnh viện Bình Dân 2/1994, tr. 81-100.

5.Dương văn Hải, Văn Tần (1999), “Đặc điểm lâm sàng và hiệu quả phẫu thuật ung thư đường mật ngoài gan ”, Báo cáo kết quả khoa học tại đại hội ngoại khoa toàn quốc ỉần thứ 10/1999, tr. 70-73

6.Đỗ Hữu Liệt (2006), “Vai trò của dẫn lưu mật ra da trong tắc mật do bệnh lý ác tính”, Luận vãn thạc sĩy học, Đ ại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh

7.Nguyễn Tiến Quyết, Trần Đình Thơ, Nguyễn Quang Nghĩa, Trần Bảo Long, Đoàn Thanh Tùng (2005), “Kết quả điều trị ung thư đường mật ngoài gan”, Y học Việt Nam, tập 310, tr . 138-143.

8.Trịnh Hồng Sơn (2014), “Những biến đổi giải phẫu gan, ứng dụng phẫu thuật”, Nhà xuất bản Y Học, tr. 77-78, tr. 178-185, tr. 235- 237, tr. 290¬294

9.Trần Đình Minh Tú (2013), “Kết quả điều trị giảm nhẹ u đường mật rốn gan bằng dẫn lưu đường mật xuyên gan qua da”, Luận văn thạc sĩy học, Đ ại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh

10. Đoàn Thanh Tùng (2003), “Ung thư đường mật”, Ngoại khoa, sô” 4, tr. 53-58

11.Đoàn Thanh Tùng, Nguyễn Quang Nghĩa, Nguyễn Tiến Quyết (2004), “Chẩn đoán và điều trị phẫu thuật ung thư đường mật trong gan”, Y hoc Việt Nam, số đặc biệt, tr . 149-159

12.Đoàn Thanh Tùng, Trần Thái Phúc (2005), “ Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị ung thư đường mật ngoài gan”, Ngoại khoa, tập 55( 2), tr . 24-29

13.Đoàn Thanh Tùng, Nguyễn Tiến Quyết,Trần Đình Thơ, Nguyễn Quang Nghĩa (2006), “Tình hình ung thư đường mật tại bệnh viện Việt Đức giai đoạn 2001-2005”, Y hoc Việt Nam, số 8, tr. 5-12

Tài liêu tiếng nước ngoài:

14.Abbas S., Sandroussi C. (2013), “Systematic review and meta-analysis of the role of vascular resection in the treatment of hilar cholangiocarcinoma), HPB, 15, pp. 492-503

15.Akamatsu N., Sugawara Y., Hashimoto D. (2011), “Surgical strategy for bile duct cancer: advances and current limitations”, World clin oncol, 2 (2), pp. 94-107

16.Alessiani M., Tzakis A., Todo S., et al (1995), “Assessment of five-year experience with abdominal organ cluster transplantation”, J Am Coll Surg, 180 (1), pp. 1-9

17.Aljiffry M., Walsh M.J., Molinari M. (2009), “Advances in diagnosis, treatment and palliation of cholangiocarcinoma: 1990-2009”, World J Gastroenterol, 15(34), pp. 4240-4262

18.Andre T., Tournigand C., Rosmorduc O., et al (2004), “Gemcitabine combined with oxaliplatin (GEMOX) in advanced biliary tract adenocarcinoma: a GERCOR study”, Ann Oncol 15(9), pp. 1339-1343

19.Baton O., Azoulay D., Adam D.V., Castaing D. (2007), “Major hepatectomy for hilar cholangiocarcinoma type 3 and 4: prognostic factors and longterm outcomes”, J Am Coll Surg, 204, pp. 250-60

20.Birgisson H., Wallin U., Holmberg L. (2011), “Survival endpoint in colorectal cancer and the effect of second primary other cancer on disease free survival”, BMC cancer, 11, pp. 438

21.Blumgart L.H. (1988), “Choangiocarcinoma”, Surgery of the liver and biliary trast. Edinburgh: Churchill Livingstone, 1, pp. 721-753.

22.Cannon R.M., Brock G., Buell S. (2012), “Surgical resection for hilar cholangiocarcinoma: experience improves resectability”, HPB, 14, pp. 142-149

23.Capussotti L., Muratore A., Polastri R., et al (2002), “ Liver resection for hilar cholangiocarcinoma: in-hospital mortality and longterm survival”, J Am Coll Surg, 195, pp. 641-647

24.Chen M.F., Jan Y.Y., Chen T.C. (1998), “Clinical studies of mucin- producing cholangiocellular carcinoma”, Ann Surg, 227, pp. 63-69

25.Chen Y.L., Chen W.B., Wan Y.Y., Li W.G. ( 2012), “Effects of partial portal vein arterialization on liver regeneration after hepatectomy in minipigs with obstructive jaundice, Chin Med J (Engl), 125, pp. 2302-2305

26.Cheon Y.K., Cho Y.D., Moon J.H., et al (2007), “Diagnostic utility of interleukin-6(IL-6) for primary bile duct cancer and changes in serum IL- 6 levels following photodynamic therapy”, Am J Gastroenterol, 102(10), pp. 2164-2170

27.Choi B.I., Lee J.M., Han J.K. (2004), “Imaging of intrahepatic and hilar cholangiocarcinoma”, Abdom Imaging, 29, pp. 548-557

28.Chung Y.E., Kim M.J., et al (2008), “Staging of extrahepatic cholangiocarcinoma”, Eur Radiol, 18, pp. 2182-2195.

29.Dalbir S.S., Lewis R., Roberts H. (2008), “Diagnosis and Management of Cholangiocarcinoma”, Current Gastroenterology Reports, 10, pp. 43-52

30.De Castro S.M., Kuhlmann K.F., Busch O.R., et al (2005), “Incidence and management of biliary leakage after hepaticojejunostomy”, J Gastrointest Surg 9(8), pp 1163-1171

31.De Jong M.C., Marques H., Clary B.M., Bauer T.W., et al (2012), “The impact of portal vein resection on outcomes for hilar cholangiocarcinoma: a multi-institutional analysis of 305 cases”, Cancer, 118, pp. 4737-4747

32.De Vreede I., Steers J.L., Burch P.A., et al (2000), “Prolonged disease- free survival after orthotopic liver transplantation plus adjuvant chemoirradiation for cholangiocarcinoma”, Liver Transpl, 6, pp. 309-316

33.DeOliveira M.L., Cunningham S.C., Cameron J.L., Kamangar F., et al (2007), “Cholangiocarcinoma: thirty-one-year experience with 564 patients at a single institution”, Ann Surg, 245, 755-762

34.Dinant S., Gerhards M.F., Rauws E.A., et al (2006), “Improved outcome of resection of hilar cholangiocarcinoma (Klatskin tumour)”, Ann Surg Oncol, 13(6), pp. 872-880

35.Ebata T., Kamiya J., Nishio H., Nagasaka T., Nimura Y., Nagino M. (2009), “The concept of perihilar cholangiocarcinoma is valid”, British Journal of Surgery, 96, pp. 926-934

36.Ebata T., Nagino M., Kamiya J., et al (2003), “Hepatectomy with portal vein resection for hilar cholangiocarcinoma: audit of 52 consecutive cases”, Ann Surg, 238(5), pp. 720-727

37.Ebata T., Watanabe H., Ajioka Y., Oda K., Nimura Y. (2002), “Pathological appraisal of lines of resection for bile duct carcinoma”, Br J Surg, 89, pp. 1260-1267

38.Esposito I., Schirmacher D. (2008), “Pathological aspects of cholangicarcinoma”, HPB, 10, pp. 83-86

39.Fabris., Alvaro. (2012), “The prognosis of perihilar cholangiocarcinoma after radical treatments”, Hepatology, 56(3), pp. 800-802

40.Farges O., Regimbeau J.M., Fuks D., Cherqui D., et al (2013), “Multicentre European study of preoperative biliary drainage for hilar cholangiocarcinoma”, British Journal of Surgery, 100, pp. 274-283

41.Ganeshan D., Moron F.E. (2012), “Extrahepatic biliary cancer: New staging classification”, World J Radiol, 4(8), pp. 345-352

42.Gerhards M.F., Gulik T.M., Wit L.T., et al (2000), “Evaluation of morbidity and mortality after resection for hilar cholangiocarcinoma: a single center experience”, Surgery, 127(4), pp. 395-404

43.Gerhards M.F., Gulik T.M., Gonzalez D., Rauws E.A., Gouma D.J. (2003), “Results of postoperative radiotherapy for resectable hilar cholangiocarcinoma”, World J Surg, 27, pp. 173-179.

44.Gerhardt T., Rings D., Hoeblinger J., et al (2010), “Combination of bilateral metal stenting and trans-stent photodynamic therapy for palliative treatment of hilar cholangiocarcinoma”, Z Gastroenterol, 48, pp. 28-32

45.Guglielmi A., Andrea R., Calogero L. (2008), “Surgical treatment of hilar and intrahepatic cholangiocarcinoma”, Springer- Verlag Italia, pp. 3-236.

46.Hasegawa S., Ikai I., Fujii H., Hatano E., Shimahara Y. (2007), “Surgical resection of hilar cholangiocarcinoma: Analysis of survival and postoperative complications”, World J Surg, 31(6), pp. 1256-1263

47.Hashimoto T., Makuuchi M. (2013), “ Hilar cholangiocarcinoma-Lau WY(ed)”, First Edition, Springer, New York, USA, pp. 147-154

48.Heimbach J.K., Gores G.J., Haddock M.G., et al (2004), “Liver transplantation for unresectable perihilar cholangiocarcinoma”, Seminars in liver disease, 24, pp. 201-207

49.Hemming A.W., Kim R.D., Mekeel K.L., Fujita S., et al (2006), “Portal vein resection for hilar cholangiocarcinoma”, Am Surg, 72, pp. 599-604

50.Hemming A.W., Mekeel K., Khanna A., Baquerizo A., Kim R.D. (2011), “Portal vein resection in management of hilar cholangiocarcinoma”, J Am Coll Surg, 212(4), pp. 604-613

51.Hemming A.W., Reed A.I., Fujita S., et al (2005), “Surgical management of hilar cholangiocarcinoma”, Ann Surg 241(5), pp. 693-699

52.Hidalgo E., Asthana S., Nishio H., Wyatt J., Toogood G.J., et al (2008), “Surgery for hilar cholangiocarcinoma: the Leeds experience”, Eur J Surg Oncol, 34, pp. 787-794

53.Higuchi R., Yamamoto M. (2014), “Indication for portal vein embolization in perihilar cholangiocarcinoma”, J hepatobiliary Pancreat Sci, pp. 1-7

54.Hirano S., Kondo S., Tanaka E., Shichinohe T., et al (2009), “Outcome of surgical treatment of hilar cholangiocarcinoma: a special reference to postoperative morbidity and mortality”, J Hepatobiliary Pancreat Surg,

pp. 1-8

55.Igami T., Nishio H., Ebata T., et al (2010), “Surgical treatment of hilar cholangiocarcinoma in the “new era”: the Nagoya University experience”, J Hepatobiliary Pancreat Sci, 17, pp. 449-454

56.IJitsma A.J., Appeltans B.M., De Jong K.P., et al (2004), “Extrahepatic bile duct resectionin combination with liver resection for hilar cholangiocarcinoma: a reportof 42 cases”, J Gastrointest Surg, 8, pp. 686-94

57.Ikeyama T., Nagino M., Oda K., Ebata T., et al (2007), “Surgical approach to bismuth Type I and II hilar cholangiocarcinomas: audit of 54 consecutive cases”, Ann Surg, 246, pp. 1052-1057

58.Ito F., Agni R., Rettammel R.J., Been M.J., et al (2008), “Resection of hilar cholangiocarcinoma: concomitant liver resection decreases hepatic recurrence”, Ann Surg, 248, pp. 273-79

59.Iwatsuki S., Todo S., Marsh J.W., et al (1998), “Treatment of hilar cholangiocarcinoma (Klatskin tumours) with hepatic resection or transplantation”, JAm Coll Surg, 187 (4), pp. 358-364

60.Jang J.Y., Kim S.W., Park D.J., et al (2005), “Actual long-term outcome ofextrahepatic bile duct cancer after surgical resection”, Ann Surg, 241, pp. 77-84

61.Jarnagin W.R., Bowne W., Klimstra D.S., et al (2005), “Papillary phenotype confers improved survival after resection of hilar cholangiocarcinoma”, Ann Surg, 241(5):703-712; discussion 712-714

62.Jarnagin W.R., Fong Y., DeMatteo R.P., et al (2001), “Staging, resectability, and outcome in 225 patients with hilar cholangiocarcinoma”, Ann Surg, 234(4), pp. 507-517

63.Kahaleh M., et al (2008), “Unresectable cholangiocarcinoma: comparison of survival in biliary stenting alone versus stenting with photodynamic therapy”, Clin Gastroenterol Hepatol, 6(3), pp. 290-297

64.Kawarada Y., Das B.C., Naganuma T., Tabata M., Taoka H. (2002), “Surgical treatment of hilar bile duct carcinoma: Experience with 25 consecutive hepatectomies”, J Gastrointest Surg, 6(4), pp. 617-624

65.Kawarada Y., Das B.C., Taoka H. (2000), “Anatomy of the hepatic hilar area: the plate system”, J Hepatobiliary Pancreat Surg 7(6), pp. 580-586

66.Kawarada Y., Isaji S., Taoka H., Tabata M., Das B.C., Yokoi H. (1999), “S4a+S5 with caudal lobe (S1) resection using the Taj Mahal liver parenchyma resection for carcinoma of the biliary tract”, J. Gastrointest Surg, 3(4), pp. 369-373

67.Kawasaki S., Imamura H., Kobayashi A., et al (2003), “Results of surgical resection for patients with hilar bile duct cancer: application of extended hepatectomy after biliary drainage and hemihepatic portal vein embolization”, Ann Surg, 238(1), pp. 84-92

68.Kiesslich T., Neureiter D., Wolkersdorfer G.W., et al (2010), “Advances in photodynamic therapy for the treatment of hilar biliary tract cancer”, Future Oncol, 6(12), pp. 1925-1936

69.Kim S., et al (2002), “Role of postoperative radiotherapy in the management of extrahepatic bile duct cancer”, Int J Radiat Oncol Biol Phys, 54(2), pp. 414-419

70.Kitagawa Y., Nagino M., Kamiya J., Uesaka K., Sano T., Yamamoto H.,

Hayakawa N., Nimura Y. (2001), “Lymph node metastasis from hilar cholangiocarcinoma:audit of 110 patients who

underwent regional and paraaortic node dissection”,Ann

Surg, 233, pp. 385-392

71.Klatskin G. (1965), “Adenocarcinoma of the hepatic duct at its bifurcation within the porta hepatis. an unusual tumor with distinctive clinical and pathological features”, Am J Med , 38, pp. 241-256

72.Klempnauer J., Ridder G.J., von Wasielewski R., Werner M., Weimann A., Pichlmayr R.J. (1997), “Resectional surgery of hilar cholangiocarcinoma: a multivariate analysis of prognostic factors”, Clin Oncol, 15(3), pp. 947-54.

73.Kondo S., Hirano S., Ambo Y., Tanaka E., Okushiba S., et al (2004), “Forty consecutive resections of hilar cholangiocarcinoma with no postoperative mortality and no positive ductal margins: results of a prospective study”, Ann Surg, 240, pp. 95-101

74.Konstadoulakis M.M., Roayaie S., Gomatos I.P., et al (2008), “Aggressive surgical resection for hilar cholangiocarcinoma: is it justifid? Audit of a single center’s experience”, Am JSurg, 196, pp 160-69

75.Launois B., Campion J.P., Brissot P., Gosselin M. (1979), “Carcinoma of the hepatic hilus. Surgical management and the case for resection”, Ann Surg, 190(2), pp. 151-157

76.Laurent A., Tayar C., Cherqui D. (2008), “Cholangiocarcinoma: preoperative biliary drainag”, HPB(Oxford), 10, pp. 126-129

77.Lee S.G., Lee Y.J., Park K.M., Hwang S., Min P.C. (2000), “One hundred and eleven liver resections for hilar bile duct cancer”, J HepatoBiliary- Pancreat Surg, 7(2), pp. 135-141

78.Lee S.G., Song G.W., Hwang S., Ha T.Y., Moon D.B., et al (2010), “Surgical treatment of hilar cholangiocarcinoma in the new era: the Asan experience”, J Hepato-Biliary-Pancreat Surg, 17(4), pp. 476-489

79.Lee T.Y., Cheon Y.K., Shim C.S. (2013), “Current Status of photodynamic therapy for Bile Duct Cancer”, Clin Endosc, 46, pp. 38-44

80.Lim J.H., Park C.K. (2004), “Pathology of cholangiocarcinoma”, Abdom Imaging, 29, pp. 540-547

81.Lim J.H., Lee W.J., Takehara Y., Lim H.K. (2004), “Imaging of extrahepatic cholangiocarcinoma”, Abdomo imaging, 29, pp 565-571

82.Lim J.H,, Park C.K., (2004), “Pathology of cholangiocarcinoma”, Abdom Imaging, 29, pp. 540-547

83.Liver cancer study group of Japan (2000), “The general rules for surgical and pathological study of primary liver cancer”, 4th ed . Tokyo: Kanehara

84.Mansfield S.D., Barakat O., Chamley R.M., et al (2005), “Management of hilar cholangiocarcinoma in the Northern England: pathology, treatment, and outcome”, World J Gastrointenterol, 11, pp. 765-773

85.Matull W.R., Dhar D.K., Ayaru L., et al (2011), “Ro but not R1/R2 resection is associated with better survival than palliative photodynamic therapy in biliary tract cancer”, Liver Int, 31, pp. 99-107

86.McMasters K.M., Tuttle T.M., Leach S.D., et al (1997), “Neoadjuvant chemoradiation for extrahepatic cholangiocarcinoma”, Am J Surg 174(6), pp. 605-609

87.Meyer C.G., Penn I., James L. (2000), “Liver transplantation for cholangiocarcinoma: results in 207 patients”, Transplantation, 69(8), pp. 1633-1637

88.Miyazaki M., Ito H., Nakagawa K., et al (1998), “Aggressive surgical approaches to hilar cholangiocarcinoma: hepatic or local resection?”, Surgery, 123, pp. 131-136

89.Miyazaki M., Ito H., Nakagawa K., Ambiru S., Shimizu H., et al (1999), “Parenchyma-preserving hepatectomy in the surgical treatment of hilar cholangiocarcinoma”, J Am Coll Surg, 189(6), pp. 575-583

90.Miyazaki M., Kato A., Ito H., et al (2007), “Combined vascular resection in operative resection for hilar cholangiocarcinoma: does it work or not?”, Surgery, 141(5), pp. 581-588

91.Miyazaki M., Kimura F., Shimizu H., Yoshidome H., et al (2009), “Recent advance in the treatment of hilar cholangiocarcinoma: Hepatectomy with vascular resection, J Hepato-Biliary-Pancreat Surg, 14(5), pp. 463-468

92.Muñoz L., Roayaie S., Maman D., Fishbein T., Sheiner P., Emre S., et al (2002), “Hilar cholangiocarcinoma involving the portal vein bifurcation:longterm results after resection”, J Hepatobiliary Pancreat Surg, 9, pp. 237-241

93.Murad A.l., Alhawsawi A., et al (2009), “Evidence-Based approach to cholangicarcinoma: A systematic review of the current literature”, Evidence-Based Approach to Cholangiocarcinoma, 208(1), pp. 134-147

94.Murakami Y., Uemura K., Sudo T., et al (2009), “Gemcitabine-Based adjuvant chemotherapy improves survival after aggressive surgery for hilar cholangiocarcinoma”, J gastrointest Surg, 13, pp. 1470-1479

95.Murakami Y., Uemura K., Sudo T., et al (2011), “Prognostic factors after surgical resection for intrahepatic, hilar and distal cholangiocarcinoma”, Ann Surg Oncol, 18, pp. 651-658

96.Nagino M. (2013), “Cutting edge of an aggressive surgical approach

for perihilar cholangiocarcinoma”, Updates Surg,65, pp.

81-83

97.Nagino M., Ebata T., Yokoyama Y., et al (2012), “Evolution of surgical treatment for perihilar cholangiocarcinoma. A single-center 34-year review of 574 consecutive resections”, Ann Surg, 258(1), pp. 129-40

98.Nagino M., Nimura Y., Nishio H., Ebata T., Igami T., Matsushita M., et al (2010), “Hepatectomy with simultaneous resection of the portal vein and hepatic artery for advanced perihilar cholangiocarcinoma: an audit of 50 consecutive cases”, Ann Surg, 252, pp. 115-123

99.Nakeeb A., Pitt H.A. (2005), “Radiation therapy, chemotherapy and chemoradiation in hilar cholangiocarcinoma”, HPB, 7(4), pp. 278-282

100.Nakeeb A., Pitt H.A., Sohn T.A., et al (1996), “Cholangiocarcinoma . A spectrum of intrahepatic, perihilar, and distal tumors”, Ann Surg, 224, pp. 463-473

101.Nelson J.M., Ghafoori A.P., Willet C.G., et al (2009), “Concurrent chemoradiotherapy in resected extrahepatic cholangiocarcinoma”, Int j Radiat Oncol Biol Phys, 73, pp. 148-153

102.Neuhaus P., Jonas S. (2000), “Surgery for hilar cholangiocarcinoma-the German experience”, J Hepatobiliary Pancreat Surg, 7 (2), pp 142-148

103.Neuhaus P., Jonas S., Bechstein W.O., et al (1999), “Extended resections for hilar cholangiocarcinoma”, Ann Surg, 230 (6), pp. 808-818

104.Nimura Y. (2008), “Preoperative biliary drainage before resection for cholangio- carcinoma”, HPB (Oxford), 10, pp. 130-133

105. Nimura Y., Hayakawa N., Kamiya J., et al (1990), “Hepatic segmentectomy with caudate lobe resection for bile duct carcinoma of the hepatic hilus”, World J Surg, 14(4), pp. 535-543

106.Nimura Y., Hayakawa N., Kamiya J., et al (1995), “Hilar

cholangiocacinoma:surgical anatomy and curative resection”, J

Hepatobiliary Pancreat Surg, 2, pp. 239-248

107. Nimura Y., Kamiya J., Kondo S., et al (2000), “Aggressive preoperative management and extended surgery for hilar cholangiocarcinoma: Nagoya experience”, J Hepatobiliary Pancreat Surg, 7(2), pp. 155-162

108.Nishio H., Nagino M., Nimura Y. (2005), “Surgical management of hilar cholangiocarcinoma: the Nagoya experience”, HPB, 7, pp. 259-262

109.Nuzzo G., Giuliante F., Ardito F., et al (2012), “Improvement in perioperative and long-term outcome after surgical treatment of hilar cholangiocarcinoma: results of an Italian multicenter analysis of 440 patients”, Arch Surg, 147, pp. 26-34

110.O’Grady J.G., Polson R.J., Rolles K., et al (1988), “Liver transplantation for malignant disease. Results in 93 consecutive patients”, Ann Surg, 207(4), pp. 373-379

111.Ogura Y, Kawarada Y (1998) . “Surgical strategies for carcinoma of the hepatic duct confluence” . Br J Surg, 85(1), pp. 20-24

112.Ogura Y., Mizumoto R., Tabata M., Matsuda S., Kusuda T. (1993), “Surgical treatment of carcinoma of the hepatic duct confluence: analysis of 55 resected carcinomas”, World J Surg, 17(1), pp. 85-92, discussion 92-83

113.Ohkubo M., Nagino M., Kamiya J., et al (2004), “Surgical anatomy of the bile ducts at the hepatic hilum as applied to living donor liver transplantation”, Ann Surg, 239(1), pp. 82-86

114.Ortner M. (2001), “Photodynamic therapy in the biliary tract”, Current Gastroenterology reports, 3, pp. 154-159

115.Otani K., Chijiiwa K., Kai M., Ohuchida J., et al (2008), “Outcome of surgical treatment of hilar cholangiocarcinoma”, J Gastrointest Surg, 12, pp. 1033-1040

116.Otto G, (2007), “Diagnostic and surgical approaches in hilar cholangiocarcinoma”, Int J Colorectal Dis, 22, pp. 101-108

117.Pichlmayr R., Weimann A., Klempnauer J., et al (1996), “Surgical treatment in proximal bile duct cancer. A single-center experience ”, Ann Surg, 224(5), pp. 628-638

118.Pitt H.A., Nakeeb A., Abrams R.A., Coleman J., Piantadosi S., Yeo C., et al (1995), “Perihilar cholangiocarcinoma. Postoperative radiotherapy does not improve survival”, Ann Surg, 221, pp. 788-798.

119.Prabhleen C., Todd H., Baron H. (2005), “Cholangiocarcinoma” Current Treatment Options in Gastroenterology”, 8, pp . 493-502

120.Puhalla H., Gruenberger T., Pokorny H., et al (2003), “Resection of hilar cholangiocarcinomas: pivotal prognostic factors and impact of tumour sclerosis”, World J Surg, 27 (6), pp. 680-684

121.Ramesh H., Kuruvilla K., Venugopal A., Lekha V., Jacob G. (2004), “Surgery for hilar cholangiocarcinoma: Feasibility and results of parenchyma-conserving liver resection”, Dis Surg, 21(2), pp. 114-122

122.Ramos E. (2013), “Principles of surgical resection in hilar cholangiocarcinoma”, World J Gastrointest, 5(7), pp. 139-146

123.Razumilava N., Gores G.J. (2013), “Classification, Diagnosis, and Management of Cholangiocarcinoma”, Clin Gastroenterol Hepatol, 11(1), pp. 13-32

124.Rea D.J., Heimbach J.K., Rosen C.B., et al (2005), “Liver transplantation with neoadjuvant chemoradiation is more effective than resection for hilar cholangiocarcinoma”, Annals of surgery, 242, pp. 451-458

125.Rea D.J., Munoz-Juarez M., Farnell M.B., Donohue J.H., et al (2004), “Major hepatic resection for hilar cholangiocarcinoma: Analysis of 46 patients”, Arch Surg, 139(5), pp. 514-523

126.Reddy S.B., Patel T. (2006), “Current approaches to the diagnosis and treatment of cholangiocarcinoma”, Current Gastroneterology Reports, 8, pp. 30-37

127.Regimbeau J.M., Fuks D., Le Treut Y.P., et al (2011), “Surgery for hilar cholangiocarcinoma: a multi-institutional update on practice and outcome by the AFC-HC study group”, J Gastrointest Surg, 15, pp. 480-488

128.Robles R., Figueras J., Turrion VS., et al (2004), “Spanish experience in liver transplantation for hilar and peripheral cholangiocarcinoma”, Ann Surg 239(2), pp. 265-271

129.Robles R., Sanchez-Bueno F., Ramirez P., Brusadin R., Parrilla P. (2013), “Liver transplantation for hilar cholangiocarcinoma”, World J Gastroenterol, 19 (48), pp. 9209-9215

130.Rocha F.G., Matsuo K., Blumgart L.H., et al (2010), “Hilar cholangiocarcinoma: the Memorial Sloan-Kettering Cancer Center experience”, J Hepatobiliary Pancreat Sci, 17, pp. 490-496

131.Sagawa N., Kondo S., Morikawa T., Okushiba S., Katoh H. (2005), “Effectiveness of radiation therapy after surgery for hilar cholangiocarcinoma”, Surg Today, 35, pp 548-552

132.Sakamoto E., Nimura Y., Hayakawa N., et al (1998), “The Pattern of infiltration at the proximal border of hilar bile duct carcinoma”, Annals of surgery, 227(3), pp. 405-411

133.Sano T., Shimada., Sakamoto Y., et al (2006), “One hundred two consecutive hepatobiliary resections for perihilar cholangiocarcinoma with zero mortality”, Ann Surg, 244 (2), pp. 240-247

134.Saxena A., Chua T.C., Chu F.C., Morris D.L. (2011), “Improved outcomes after aggressive surgical resection of hilar cholangiocarcinoma: a critical analysis of recurrence and survival” . Am J Surg, 202, pp 310-320

135.Serrablo A., Tejedor L. (2013), “Outcome of surgical resection in Klatskin tumors”, World J Gastrointest Oncol, 5 (7), pp. 147-158

136.Seyama Y., Kubota K., Sano K., Noie T., et al (2003), “Long-term outcome of extended hemihepatectomy for hilar bile duct cancer with no mortality and high survival rate”, Ann Surg, 238, pp. 73-83

137.Seyama Y., Makuuchi M. (2007), “Current surgical treatment for bile duct cancer”, World J Gastroenterol, 13 (10), pp. 1505-1515

138.Seyama Y., Makuuchi M., Sano K., et al (2002), “Intermittent total vascular exclusion in removing caudate lobe tumour with tumour thrombus in the vena cava”, Surgery, 131 (5), pp. 574-576

139.Shimada H., Endo I., Sugita M., Masunari H., et al (2003), “Is parenchyma-preserving hepatectomy a noble option in the surgical treatment for high-risk patients with hilar bile duct cancer?”, Langenbecks Arch Surg, 388(1), pp. 33-41

140.Shimoda M., Farmer D.G., Colquhoun S.D. (2001), “Liver transplantation for cholangiocellular carcinoma: analysis of a single¬center experience and review of the literature”, Liver Transpl, 7 (12), pp. 1023-1033

141.Silva M.A., Tekin K., Aytekin F., Bramhall S.R., Buckels J.A., Mirza D.F. (2005), “Surgery for hilar cholangiocarcinoma; a 10 year experience of a tertiary referral centre in the UK”, Eur J Surg Oncol, 31, pp. 533-539

142.Singh M.K., Facciuto M.E . (2012), “Current management of cholangiocarcinoma”, Mount Sinai Journal of Medecine, 79, pp. 232-245

143.Soares K.C., Kamel I., Cosgrove D.P., Herman J.M., Pawlik T.M. (2014), “Hilar cholangiocarcinoma: diagnosis, treatment options, and management”, Hepatobiliary Surg Nutr, 3 (1), pp. 18-34

144.Sohn W.J., Jo S. (2009), “A huge intraductal papillary mucinous carcinoma of the bile duct treated by right trisectionectomy with caudate lobectomy”, World journal of surgical Oncology, 7 (93), pp. 1-5

145.Song G.W., Lee S.G., Hwang S., Kim K.H., Cho Y.P., Ahn C.S., et al (2009), “Does portal vein resection with hepatectomy improve survival in locally advanced hilar cholangiocarcinoma?”, Hepatogastroenterology, 56, pp. 935-942

146.Song S.C., Choi DW., Kow AW., Choi SH., Heo J.S., Kim W.S., Kim M.J. (2013), “Surgical outcomes of 230 resected hilar cholangiocarcinoma in a single centre” ANZ J Surg, 83 (4), pp. 268 – 274

147.Sudan D., DeRoover A., Chinnakotla S., et al (2002), “Radiochemotherapy and transplantation allow longterm survival for nonresectable hilar cholangiocarcinoma”, Am J Transplant, 2, pp. 774-779.

148.Sugiura Y., Nakamura S., Iida S., et al (1994), “Extensive resection of the bile ducts combined with liver resection for cancer of the main hepatic duct junction: a cooperative study of the. Keio Bile Duct Cancer Study Group”, Surgery, 115 (4), pp. 445-451

149.Tabata M., Kawarada Y., Yokoi H., et al (2000), “Surgical treatment for hilar cholangiocarcinoma”, J Hepatobiliary Pancreat Surg, 7 (2), pp. 148¬154

150.Tamoto E., Hirano S., Tsuchikawa T., Tanaka E., Miyamoto M. (2014), “Portal vein resection using the no-touch technique with a hepatectomy for hilar cholangiocarcinoma”, HPB, 16, pp. 56-61

151.Taoka H., Suzuki H., Kawarada Y. (1997), “Histopathological studies of mucin-producing carcinoma of the bile duct”, J Hepaticobiliary Pancreat Surg, 4, pp. 173-179

152.Todoroki T., Ohara K., Kawamoto T., Koike N., Yoshida S., Kashiwagi H., et al (2000), “Benefits of adjuvant radiotherapy after radical resection of locally advanced main hepatic duct carcinoma”, Int J Radiat Oncol Biol Phys, 46, pp 581-587

153.Tsao J.I., Nimura Y., Kamiya J., et al (2000), “Management of hilar cholangiocarcinoma:comparison of an American and a Japanese experience”, Ann Surg, 232 (2), pp. 166-174

154.Valero V., Cosgrove D., Herman J.M., Pawlik T.M, (2012), “Management of perihilar cholangiocarcinoma in the era of multimodal therapy”, Expert Rev Gastroenterol Hepatol, 6 (4), pp .481-495

155.Wahab M.A., Fathy O., Sultan A.M., Salah T., Elshoubary M., et al (2011), “Hilar cholangiocarcinoma fiteen-year experience with 243 patients at a single Egyptian center”, Journal of Solid Tumors, 1, pp. 112-119

156.Walter T., Ho C.S., Horgan A.M., Warkentin A., Gallinger S., et al (2013), “Endoscopic or Percutaneous Biliary Drainage for Klatskin

Tumors?”, J Vasc Interv Radiol, 24, pp. 113-121

157.Witzigmann H., Berr F., Ringel U., et al (2006), “Surgical and palliative management and outcome in 184 patients with hilar cholangiocarcinoma: palliative photodynamic therapy plus stenting is comparable to R1/R2 resection”, Ann Surg, 244, pp. 230-239

158.Wu X.S., Dong P., Gu J., et al (2013), “Combined portal vein

resection for hilar cholangiocarcinoma:a meta-analysis of

comparative studies”, J Gastrointest Surg, 17, pp. 1107-1115

159. Xiong J.J., Nunes Q.M., Huang W., Pathak S., et al (2013). “Preoperative biliary drainage in patients with hilar cholangiocarcinoma undergoing major hepatectomy”, World J Gastroenterol, 19 (46), pp. 8731-8739

160. Yamanaka N., Yasui C., Yamanaka J., et al (2001), “Left hemihepatectomy with microsurgical reconstruction of the right-sided hepatic vasculature. A strategy for preserving hepatic function in patients with proximal bile duct cancer”, Langenbecks Arch Surg, 386 (5), pp. 364-368

161.Yi B., Zhang BH., Zhang Y., et al (2004), “Surgical procedure and prognosis of hilar cholangiocarcinoma”, Hepatobiliary Pancreat Dis Int, 3(3), pp. 453-457

162.Zen Y., Fujii T., Itatsu K., Nakamura K., et al (2006), “Biliary papillary tumor share pathological features with intraductal papillary mucinous neoplasm of the pancreas”, Hepatology, 44, pp. 651-658

163.Zhang W., Yan L.N. (2014), “Perihilar cholangiocarcinoma: Current therapy”, World J Gastrointest Pathophysiol, 5 (3), pp. 344-354

164.Zhimin G., Noor H., Bo ZJ., Jha R.K. (2013), “Advances in diagnosis and treatment of hilar cholangiocarcinoma – a review”, Med Sci Monit, 19, pp. 648-656


MỤC LỤC

Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt
Bảng đối chiếu thuật ngữ Việt – Anh
Danh mục các bảng
Danh mục các biểu đồ- sơ đồ
Danh mục các hình
ĐẶT VẤN ĐỀ1
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU4
1.1Tổng quan về ung thư đường mật4
1.2Tổng quan về ung thư đường mật vùng rốn gan6
1.2.1Giải phẫu học vùng rốn gan6
1.2.2Đặc điểm ung thư đường mật vùng rốn gan16
1.2.3Các phương tiện chẩn đoán ung thư đường mật vùng rốn gan29
1.2.4Điều trị triệt để ung thư đường mật vùng rốn gan29
1.2.5Điều trị hỗ trợ36
1.2.6Điều trị tạm bợ39
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU46
2.1Đối tượng nghiên cứu46
2.1.1Tiêu chuẩn chọn bệnh46
2.1.2Tiêu chuẩn loại trừ46
2.1.2.1Yếu tố liên quan đến u46
2.1.2.2Yếu tố di căn47
2.2Phương pháp nghiên cứu47
2.2.1Loại hình, cỡ mẫu và các khái niệm dùng trong nghiên cứu47
2.2.2Phương pháp nghiên cứu lâm sàng và cận lâm sàng48
2.2.3Đặc điểm tổn thương đường mật48
2.2.4Phương pháp điều trị triệt để49
2.2.4.1Chuẩn bị bệnh nhân, kíp phẫu thuật và dụng cụ49
2.2.4.2Các bước tiến hành53
2.2.5Đánh giá kết quả phẫu thuật triệt để60
2.2.6 Phương pháp thống kê, xử lý số liệu61
2.2.7 Vấn đề y đức trong nghiên cứu61
Chương 3: KẾT QUẢ62
3.1Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng62
3.2.1Đặc điểm chung62
3.1.2Đặc điểm lâm sàng63
3.1.3Đặc điểm cận lâm sàng63
3.2Đặc điểm tổn thương ung thư đường mật vùng rốn gan64
3.3Đánh giá kết quả điều trị70
3.3.1Kết quả phẫu thuật70
3.3.2Theo dõi sau điều trị75
3.3.2.1Điều trị hỗ trợ sau phẫu thuật75
3.3.2.2Đặc điểm tái phát sau điều trị76
3.3.2.3Thời gian sống còn77
3.3.2.4Các yếu tố ảnh hưởng đến thời gian sống còn78
Chương 4: BÀN LUẬN81
4.1Đặc điểm lâm sàng, cận lậm sàng bệnh nhân nhóm nghiên cứu81
4.1.1Đặc điểm chung81
4.1.2Đặc điểm lâm sàng81
4.1.3Đặc điểm cận lâm sàng82
4.2Đặc điểm tổn thương ung thư đường mật vùng rốn gan85
4.2.1Ung thư đường mật dạng thâm nhiễm85
4.2.2Ung thư đường mật dạng khối87
4.2.3Ung thư đường mật dạng polyp hay nhú89
4.2.4Mức độ thâm nhiễm trên vi thể90
4.3Đánh giá kết quả phẫu thuật triệt để91
4.3.1Lựa chọn phương pháp phẫu thuật91
4.3.2Phương tiện chuyên biệt hỗ trợ phẫu thuật triệt để94
4.3.3Cắt thùy đuôi trong ung thư đường mật vùng rốn gan95
4.3.4Cắt nối tĩnh mạch cửa95
4.3.5Đánh giá thành công của phẫu thuật triệt để97
4.3.6Tai biến trong phẫu thuật, biến chứng và tử vong sau phẫu thuật 100
4.3.7Theo dõi sau điều trị109
4.3.7.1Đánhgiá táiphát sau phẫu thuật109
4.3.7.2Thờigiansống còn111
4.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến thời gian sống còn sau phẫu thuật114
4.4.1Di căn hạch ảnh hưởng đến thời gian sống còn115
4.4.2Bờ phẫu thuật ảnh hưởng đến thời gian sống còn116
4.4.3Giai đoạn bệnh ảnh hưởng đến thời gian sống còn118
4.4.4Hóa trị liệu ảnh hưởng đến thời gian sống còn119
KẾT LUẬN123
KIẾNNGHỊ124
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ
TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
-Mẫu bệnh án thu thập số liệu
-Danh sách bệnh nhân 
5-FU5-Fluoro-Uracil
AJCCThe American Joint Committee on Cancer
ALTAlanine Amino-Transferase
ASAAmerican Society of Aenesthesiologist
ASTArpartate Amino-Transterase
CA 19-9Carbohydrate Antigen 19-9
CEACarcino-Embryonic Antigen
CT-scanComputed Tomography scan
CUSACavitron Ultrasonic Surgical Aspirator
DFSDisease-Free Survival
ECOGEastern Cooperative Oncology Group
ERCPEndoscopic Retrograde CholangioPancreatography
FRLFuture Remnant Liver
GEMOXGemcitabin + Oxaliptatin
GyGray
ILInterleukin
LCSGJThe Liver Cancer Study Group of Japan
MPBTMucinous Papillary Biliary Tumor
MRCPMagnetic Resonance CholangioPancreatography
MRIMagnetic Resonance Imaging
NDGĐNhân Dân Gia Định (Bệnh viện)
OMCÔng mật chủ
PPhải
 
Phẫu thuật
Photodynamic Therapy
Positron Emission Tomography
Percutaneous Transhepatic Biliary Drainage
Percutaneous Transhepatic Cholangiography
Portal Vein Embolization
Randomized Controlled Trial
Trái
Time 1 ( thời gian T1)
Time 2 ( thời gian T2)
Trường hợp
Tĩnh mạch cửa
Tumor Necrosis Factor
Tumor lymph-Node Metastasis
The Union for International Cancer Control
 

 

Hy vọng sẽ giúp ích cho các bạn, cũng như mở ra con đường nghiên cứu, tiếp cận được luồng thông tin hữu ích và chính xác nhất

Leave a Comment