Văn hóa an toàn người bệnh tại Bệnh viện Từ Dũ
Văn hóa an toàn người bệnh tại Bệnh viện Từ Dũ.Hàng năm có khoảng 44.000 đến 98.000 trường hợp tử vong và một triệu thương tổn liên quan đến sai sót y khoa, cao hơn hẳn so với số tử vong do tai nạn giao thông (43.458), ung thư vú (42.297), và bệnh AIDS (16.516) (IOM, 1999). Dựa trên các báo cáo thống kê của các nước, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã tổng kết, trong 10 người bệnh nhập viện thì có một bệnh nhân gặp phải sự cố y khoa, và trong 300 sự cố có một sự cố đặc biệt nghiêm trọng dẫn đến tử vong (Nieva, 2003).
So sánh với nguy cơ tử vong do tai nạn máy bay thì tỉ lệ chỉ là 1/10.000.000 hành khách, do vậy người bệnh khi nhập viện phải chấp nhận khả năng rủi ro cao hơngấp nhiều lần so với chọn lựa đi lại bằng đường hàng không. Cox (1999) nhận định“Nằm viện nguy hiểm hơn nhiều so với đi máy bay”.
Bên cạnh đó, hậu quả của các sự cố y khoa không mong muốn làm cho ngườibệnh phải nằm viện kéo dài và tăng phí tổn điều trị như ở Anh tổn thất 800.000.000bảng Anh hàng năm; Mỹ 19,5 tỷ USD/năm và Châu Âu từ 13 đến 24 tỷ Euro/năm
(Famolaro, 2012). Tình hình này tại các nước đang phát triển thì sao? Dù chưa có những dữ liệu thống kê công bố nhưng dựa trên những khó khăn về hạ tầng, trang thiết bị, nhân lực, hoặc chất lượng thuốc. Tổ chức Y tế thế giới cũng dự báo chắc
chắn rằng chúng ta không tránh khỏi những con số biết nói nêu trên, thậm chí là có thể tỉ lệ này cao hơn hẳn. Tuy nhiên, qua việc tổng hợp dữ liệu từ các công trình nghiên cứu về sai sót – sự cố y khoa, cũng như tai biến điều trị tại các bệnh viện
thuộc các nước phát triển cho thấy tỉ lệ tai biến điều trị tính trên tổng số bệnh nhânnhập viện dao động từ 3,2 đến 16,6 trong đó hơn 50 các sự cố là có thể ngănngừa được.
Trước tình hình đó, WHO (2001) đã đưa ra quan điểm an toàn người bệnh nhằm phòng ngừa các sai sót có thể gây nguy hại cho người bệnh trong quá trình điều trị và chăm sóc. Họ cũng đưa ra các khuyến cáo cũng như các giải pháp antoàn người bệnh nhưng các giải pháp này vẫn chưa mang lại hiệu quả mong muốn.2
Thách thức lớn nhất để hướng đến một hệ thống y tế an toàn chính là sự thayđổi từ nền văn hóa trừng phạt cá nhân phạm lỗi thành nền văn hóa an toàn; trong đólỗi không được xem là thất bại của cá nhân mà là cơ hội để cải tiến hệ thống và phòng ngừa hậu quả (IOM, 1999). Văn hóa an toàn của một tổ chức là sản phẩm giá trị của cá nhân và nhóm – là thái độ, nhận thức, năng lực, và hành vi quyết định sự cam kết, định hình phong cách và trình độ quản lý tổ chức y tế. Tổ chức nào có nền văn hóa an toàn thì ở đó thông tin liên lạc được xây dựng trên sự tin tưởng, mọi người nhận thức về tầm quan trọng của an toàn, và độ tin cậy tính hiệu quả của các biện pháp phòng ngừa (AHRQ, 2004). Do vậy, việc thiết lập văn hóa an toàn ngườibệnh trong thực hành y khoa được xem là bước ngoặc quan trọng trong cải thiệnmôi trường chuyên môn và nâng cao chất lượng chăm sóc điều trị. Vậy liệu tại Bệnh viện Từ Dũ là bệnh viện chuyên khoa hạng nhất trựcthuộc Sở Y Tế Thành phố Hồ Chí Minh, được Bộ Y Tế giao trọng trách chỉ đạo tuyến cho 32 tỉnh và thành phố phía Nam, với lịch sử hơn 90 năm xây dựng và phát
triển với qui mô 1.700 giường, hơn 2.400 nhân viên thì văn hóa an toàn người bệnh đã được thực hiện như thế nào? Yếu tố nào tác động đến văn hóa an toàn người bệnh để từ đó có cơ sở đề xuất giải pháp cải tiến. Xuất phát từ nhu cầu này, tác giả tiến hành nghiên cứu “Văn hóa an toàn người bệnh tại Bệnh viện Từ Dũ”.
1.2. Tính cấp thiết của đề tài
Đề tài sẽ phác thảo bức tranh toàn cảnh về văn hóa an toàn người bệnh tại Bệnh viện, và lý giải các yếu tố tác động đến văn hóa an toàn người bệnh nhằm giúp nâng cao văn hóa an toàn người bệnh của nhân viên y tế công tác tại Bệnh viện
Từ Dũ
MỤC LỤC
TRANG PHỤ BÌA
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC HÌNH
TÓM TẮT
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI ………………………………………………………………………………………….. 1
1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ……………………………………………………………………………….. 1
1.2. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI………………………………………………………….. 2
1.3. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU………………………………………………………………… 2
1.3.1. Mục tiêu tổng quát…………………………………………………………….. 2
1.3.2. Mục tiêu cụ thể: ………………………………………………………………… 3
1.4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ……………………………………………. 3
1.5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU………………………………………………………….. 3
1.6. KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI……………………………………………………………………. 4
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT …………………………………………………………………………………………………. 5
2.1 AN TOÀN NGƯỜI BỆNH………………………………………………………………….. 5
2.2. VĂN HÓA AN TOÀN NGƯỜI BỆNH…………………………………………………… 9
2.3.1 Định nghĩa …………………………………………………………………………. 9
2.3.2 Lược khảo các nghiên cứu về Khảo sát văn hóa an toàn người
bệnh sử dụng bộ câu hỏi HSOPSC………………………………………………. 11
2.4. MỐI LIÊN HỆ GIỮA AN TOÀN NGƯỜI BỆNH VÀ NHỮNG THIỆT HẠI VỀ
NGƯỜI VÀ KINH TẾ DO SAI SÓT Y KHOA VÀ LỖI HỆ THỐNG…………………. 12CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU…………………………………………………………………………………15
3.1. KHUNG PHÂN TÍCH………………………………………………………………………15
3.2. THANG ĐO NGHIÊN CỨU……………………………………………………………….16
3.3. MÔ HÌNH KIỂM ĐỊNH SỰ KHÁC BIỆT CỦA CÁC THÀNH PHẦN VĂN HÓA AN
TOÀN NGƯỜI BỆNH THEO CÁC ĐẶC ĐIỂM CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP, CHỨC
VỤ, THỜI GIAN CÔNG TÁC TẠI BỆNH VIỆN VÀ THU NHẬP……………………..16
3.4. DỮ LIỆU ………………………………………………………………………………………………………………………..21
3.4.1 Các định nghĩa về dữ liệu…………………………………………………….21
3.4.2 Số mẫu ………………………………………………………………………………22
3.4.3 Phương pháp tiến hành ……………………………………………………….22
CHƯƠNG 4 : TỔNG QUAN VỀ VĂN HÓA AN TOÀN NGƯỜI BỆNH TẠI
BỆNH VIỆN TỪ DŨ…………………………………………………………………………………24
4.1 Giới thiệu Bệnh viện Từ Dũ………………………………………………………….24
4.2 HOẠT ĐỘNG AN TOÀN NGƯỜI BỆNH TẠI BỆNH VIỆN TỪ DŨ ……………….26
CHƯƠNG 5: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN………………………………………………………………………31
5.1 MÔ TẢ MẪU: ……………………………………………………………………………….31
5.2. ĐÁNH GIÁ THANG ĐO VĂN HÓA AN TOÀN NGƯỜI BỆNH BẰNG PHƯƠNG
PHÁP PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ (EFA) VÀ KIỂM ĐỊNH ĐỘ TIN CẬY
BẰNG PHÉP KIỂM CRONBACH’S ALPHA…………………………………………….36
5.3 THỐNG KÊ MÔ TẢ XÁC ĐỊNH VĂN HÓA AN TOÀN NGƯỜI BỆNH CỦA BỆNH
VIỆN…………………………………………………………………………………………….42
5.4. KẾT QUẢ PHÂN TÍCH HỒI QUI ………………………………………………………..53
5.5. TÓM TẮT CHƯƠNG 5……………………………………………………………………58
CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH …………………………………………………………………………….60
6.1. TÓM LƯỢC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU………………………………………….60
6.2. CÁC KHÁM PHÁ CHÍNH CỦA NGHIÊN CỨU……………………………………….60
6.3. HÀM Ý CHÍNH SÁCH …………………………………………………………………….61
6.4. HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU VÀ HƯỚNG MỞ RỘNG ……………………………6
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.5.1 Tỉ lệ tai biến tại các nước phát triển …………………………………………………………………… 13
Bảng 3.3 Mô tả các biến trong mô hình Hồi qui dường như không liên quan ………………………….. 18
Bảng 5.1 Số lượng nhân viên theo khối ………………………………………………………………………………. 32
Bảng 5.2 Chức danh nghề nghiệp ………………………………………………………………………………………. 32
Bảng 5.3 Thời gian công tác tại Bệnh viện………………………………………………………………………….. 33
Bảng 5.4 Thời gian công tác tại Khoa/Phhòng …………………………………………………………………….. 34
Bảng 5.5 Công việc trực tiếp tiếp xúc với người bệnh…………………………………………………………… 34
Bảng 5.6 Chức vụ tại khoa/phòng………………………………………………………………………………………. 31
Bảng 5.7 Thu nhập…………………………………………………………………………………………………………… 35
Bảng 5.8 Đánh giá thang đo……………………………………………………………………………….. …36
Bảng 5.9 Phân độ An toàn người bệnh ……………………………………………………………………………….. 41
Bảng 5.10 Quan điểm tổng quát về An toàn người bệnh ………………………………………………………. 41
Bảng 5.11 Tần suất ghi nhận sự cố/sai sót/lỗi………………………………………………………………………. 42
Bảng 5.12 Tần suất sự cố/sai sót/lỗi được báo cáo ……………………………………………………………….. 43
Bảng 5.13 Quan điểm và hành động về an toàn người bệnh của người quản lý………………………… 44
Bảng 5.14 Tính cải tiến liên tục và học tập một cách hệ thống……………………………………………….. 45
Bảng 5.15 Làm việc theo ê kíp trong Khoa/phòng ………………………………………………………………. 45
Bảng 5.16 Trao đổi cởi mở ……………………………………………………………………………………………….. 46
Bảng 5.17 Phản hồi và trao đổi về sai sót/lỗi……………………………………………………………………….. 47
Bảng 5.18 Không trừng phạt khi có sai sót/lỗi…………………………………………….48
Bảng 5.19 Nhân sự…………………………………………………………………………………………………………… 50
Bảng 5.20 Hỗ trợ về quản lý cho An toàn người bệnh…………………………………………………………… 50
Bảng 5.21 Làm việc theo ê kíp giữa các Khoa/phòng …………………………………………………………… 51
Bảng 5.22 Bàn giao và chuyển tiếp……………………………………………………………………………………. 52
Bảng 5.23 Kết quả phân tích hồi qui…………………………………………………………………………………… 5
Nguồn: https://luanvanyhoc.com