Văn hóa an toàn người bệnh và một số yếu tố ảnh hưởng tại bệnh viện II Lâm Đồng, năm 2019

Văn hóa an toàn người bệnh và một số yếu tố ảnh hưởng tại bệnh viện II Lâm Đồng, năm 2019

Luận văn Văn hóa an toàn người bệnh và một số yếu tố ảnh hưởng tại bệnh viện II Lâm Đồng, năm 2019.Nguyên tắc quan trọng nhất của thực hành y khoa là “Điều đầu tiên không gây tổn hại cho người bệnh – First Do No Harm to patient” đang là điều trăn trở đối với các cơ sở, đơn vị Y tế cũng như người hành nghề khám chữa bệnh (KCB). Đã có những sự kiện y tế gây tâm lý bất an cho cả các cơ sở cung cấp dịch vụ y tế (DVYT), người hành nghề KCB và người sử dụng DVYT [5], [18], [23]. Nhiều nghiên cứu trên thế giới đã chỉ ra rằng một tỷ lệ không nhỏ các bệnh nhân bị tổn thương do điều trị xảy ra trong các bệnh viện (BV) [5], [14], [16], [18].


Dịch vụ y tế cung cấp cho bệnh nhân luôn cần được đảm bảo chất lượng. Tuy nhiên tất cả các biện pháp can thiệp trên con người đều luôn là vấn đề hai mặt, luôn có các tác hại rình rập, các biến chứng ảnh hưởng đến bệnh nhân. Do vậy Ủy ban Chất lượng DVYT thuộc Viện Y khoa Hoa Kỳ đưa ra 6 mục tiêu của một DVYT đảm bảo chất lượng, đó là: “An toàn (Safe), Hiệu quả (Effective), Người bệnh làm trung tâm (Patient-centred), Kịp thời (Timely), Hiệu suất (Efficient) và Công bằng (Equitable)”. Trong đó, “An toàn” cho người bệnh (NB) là mục tiêu quan trọng nhất [25].
Tại Việt Nam trong những năm qua với sự phát triển của truyền thông và các trang mạng xã hội thì sự cố y khoa (SCYK) được công chúng đặc biệt quan tâm. Bộ Y tế đã ban hành nhiều văn bản hướng dẫn thực hiện quản lý chất lượng dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh trong các BV cũng như bộ tiêu chí đánh giá chất lượng BV, bộ chỉ số đo lường chất lượng BV[2], [3], [4] [5],[6], [8]. Theo đó các BV trong toàn quốc triển khai các hoạt động nhằm nâng cao chất lượng DVYT theo nguyên tắc chủ đạo là lấy NB làm trung tâm [3].
Khi nghiên cứu về nguyên nhân SCYK, người ta thấy rằng một số sự cố có thể chủ động phòng tránh được [5], [14], [16], [18]. Để đảm bảo chất lượng DVYT mà trong đó mục tiêu “an toàn” cho NB được xem là quan trọng nhất cần thay đổi quan điểm “văn hóa trừng phạt” sang “văn hóa an toàn (VHAT)” trong các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh [14], [23]. Khi NVYT có văn hóa đúng về an toàn người bệnh (ATNB) thì mới có thể cung cấp2 các DVYT chất lượng vì con người là yếu tố nền tảng cho thành công trong mọi hệ thống y tế [16], [20].
Tại Bệnh viện II Lâm Đồng từ năm 2012 BV đã phổ biến luật khám chữa bệnh cho toàn nhân viên (NV) bệnh viện. Năm 2014 BV căn cứ các Hướng dẫn điều trị, các Quy trình kỹ thuật của Bộ Y tế đã triển khai cho tất cả các khoa phòng. Năm 2015 BV đã in và cấp phát tài liệu về ATNB của Cục Khoa học công nghệ và Đào tạo Bộ Y Tế cho các khoa phòng. Tuy nhiên hàng năm tại BV II Lâm Đồng vẫn xảy ra các sai sót SCYK mà điển hình là sai sót SCYK liên quan phẫu thuật như chảy máu sau mổ, nhiễm trùng vết mổ.
Đề tài nghiên cứu “Văn hóa an toàn người bệnh và một số yếu tố ảnh hưởng tại bệnh viện II Lâm Đồng, năm 2019” được tiến hành với mục tiêu:3
MUC TIÊU NGHIÊN CƯU
1. Mô tả thực trạng văn hóa an toàn người bệnh của nhân viên y tế bệnh viện II Lâm Đồng, năm 2019;
2. Phân tích một số yếu tố ảnh hưởng đến văn hóa an toàn người bệnh của nhân viên y tế bệnh viện II Lâm Đồng, năm 2019
MỤC LỤC………………………………………………………………………………………………………ii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT………………………………………………………………..vii
DANH MỤC CÁC BẢNG……………………………………………………………………………….ix
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ…………………………………………………………………………..xi
TÓM TẮT NGHIÊN CỨU………………………………………………………………………………xii
ĐẶT VẤN ĐỀ…………………………………………………………………………………………………1
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU………………………………………………………………………………3
Chương 1………………………………………………………………………………………………………..4
TÔNG QUAN TAI LIÊU………………………………………………………………………………….4
1.1. Một số khái niệm cơ bản 4
1.1.1 Sự cố y khoa……………………………………………………………………………………..4
1.1.2. An toàn người bệnh…………………………………………………………………………..5
1.1.3. Văn hóa an toàn người bệnh:……………………………………………………………..5
1.2. Thực trạng VHATNB trên Thế giới và Việt Nam 6
1.2.1. Nghiên cứu trên Thế giới…………………………………………………………………..6
1.2.2. Nghiên cứu tại Việt Nam……………………………………………………………………7
1.3. Các yếu tố ảnh hưởng tới văn hoá ATNB của NVYT 9
1.3.1. Văn hóa quy trách nhiệm…………………………………………………………………..9
1.3.2. Yếu tố cá nhân………………………………………………………………………………..10
1.3.3. Yếu tố tổ chức…………………………………………………………………………………11iii
1.4. Cách thức thích ứng bộ công cụ đánh giá văn hóa an toàn người bệnh được áp
dụng trong thực tế trên thế giới và Việt Nam 12
1.4. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 13
1.4.1. Giới thiệu Bệnh viện II Lâm Đồng…………………………………………………….13
1.4.2. Công tác ATNB tại Bệnh viện II Lâm Đồng………………………………………..14
1.5. Khung lý thuyết 15
Chương 2………………………………………………………………………………………………………17
ĐỐI TƯỢNG VA PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU…………………………………………..17
2.1. Đối tượng 17
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu……………………………………………………………………..17
2.1.2. Tiêu chuẩn chọn đối tượng tham gia nghiên cứu…………………………………17
2.1.3. Tiêu chuẩn loại trừ………………………………………………………………………….17
2.2. Phương pháp nghiên cứu 17
2.3. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu 17
2.4. Địa điểm, thời gian nghiên cứu 18
2.5. Bộ công cụ nghiên cứu 18
2.6. Biến số nghiên cứu 20
2.6.1. Mục tiêu 1……………………………………………………………………………………..20
2.6.2. Mục tiêu 2……………………………………………………………………………………..21
2.7. Phương pháp thu thập số liệu 22
2.8. Xử lý số liệu 22
2.9. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu 23
Chương 3:……………………………………………………………………………………………………..24
KẾT QUẢ……………………………………………………………………………………………………..24
3.1. Thông tin về đối tượng nghiên cứu 24
3.1.1. Lĩnh vực làm việc……………………………………………………………………………24
3.1.2 Thâm niên công tác………………………………………………………………………….25iv
3.1.3 Thời gian làm việc trong tuần……………………………………………………………25
3.1.4. Nghề nghiệp chuyên môn…………………………………………………………………26
3.1.5. Cách tiếp xúc với người bệnh……………………………………………………………26
3.2. Thực trạng văn hóa an toàn người bệnh 27
3.2.1. Làm việc nhóm trong khoa phòng……………………………………………………..27
3.2.2. Quan điểm và hành động an toàn người bệnh của lãnh đạo………………….28
3.2.3. Học tập và cải tiến liên tục………………………………………………………………29
3.2.4. Hỗ trợ xử trí các vân đề an toàn người bệnh………………………………………29
3.2.5. Quan điểm chung về an toàn người bệnh……………………………………………30
3.2.6. Phản hồi và trao đổi về nhưng sai sót………………………………………………..31
3.2.7. Trao đổi cởi mở………………………………………………………………………………31
3.2.8. Báo cáo sai sót……………………………………………………………………………….32
3.2.9. Làm việc nhóm giưa các khoa phòng…………………………………………………33
3.2.10. Bảo đảm nguồn nhân lực……………………………………………………………….33
3.2.11. Bàn giao và chuyển người bệnh………………………………………………………34
3.2.12. Văn hóa không đổ lỗi khi có sai sót………………………………………………….35
3.2.13. Nhân viên y tế đánh giá các khoa phòng an toàn……………………………….35
3.2.14 Tần suât báo cáo sai sót và sự cố y khoa…………………………………………..35
3.3. Phân tích một số yếu tố ảnh hưởng đến văn hóa an toàn người bệnh 36
3.3.1. Phân tích mối liên quan giưa các đặc điểm nghề nghiệp của nhân viên các
khoa với việc đánh giá khoa phòng an toàn hoặc việc báo cáo sự cố………………36
3.3.2. Phân tích mối liên quan giưa các tiểu mục VHATNB với việc đánh giá khoa
phòng an toàn…………………………………………………………………………………………37
3.4. Kết quả nghiên cứu định tính 38v
3.4.1. Yếu tố tổ chức…………………………………………………………………………………38
3.4.2. Yếu tố cá nhân………………………………………………………………………………..40
Chương 4………………………………………………………………………………………………………42
BAN LUẬN…………………………………………………………………………………………………..42
4.1. Thông tin về đối tượng nghiên cứu 42
4.2. Thực trạng văn hóa an toàn người bệnh 43
4.2.1. Làm việc nhóm trong khoa phòng……………………………………………………..43
4.2.2. Quan điểm và hành động an toàn người bệnh của lãnh đạo………………….43
4.2.3. Học tập và cải tiến liên tục………………………………………………………………44
4.2.4. Hỗ trợ xử trí các vân đề an toàn người bệnh………………………………………44
4.2.5. Quan điểm chung về an toàn người bệnh……………………………………………45
4.2.6. Phản hồi và trao đổi về nhưng sai sót………………………………………………..46
4.2.7. Trao đổi cởi mở………………………………………………………………………………46
4.2.8. Báo cáo sai sót……………………………………………………………………………….47
4.2.9. Làm việc nhóm giưa các khoa phòng…………………………………………………47
4.2.10. Bảo đảm nguồn nhân lực……………………………………………………………….48
4.2.11. Bàn giao và chuyển người bệnh………………………………………………………49
4.2.12. Văn hóa không đổ lỗi khi có sai sót………………………………………………….49
4.2.13. Nhân viên y tế đánh giá các khoa phòng an toàn……………………………….50
4.2.14 Tần suât báo cáo sai sót và sự cố y khoa…………………………………………..50
4.3. Một số yếu tố ảnh hưởng đối với VHATNB 50
4.3.1. Một số yếu tố ảnh hưởng giưa các đặc điểm nghề nghiệp của nhân viên các
khoa với việc đánh giá khoa phòng an toàn hoặc việc báo cáo sự cố………………50
4.3.2. Mối liên quan giưa các tiểu mục văn hóa an toàn người bệnh với việc đánh
giá khoa phòng an toàn…………………………………………………………………………….51vi
4.3.3 Mối liên quan với văn hóa an toàn người bệnh từ kết quả nghiên cứu định tính
……………………………………………………………………………………………………………..53
4.4. Biện pháp khắc phục sai số 53
4.5. Hạn chế của nghiên cứu 54
KẾT LUẬN…………………………………………………………………………………………………..55
1. Nghiên cứu định lượng 55
1.1 Thực trạng VHATNB tại Bệnh viện II Lâm Đồng…………………………………….55
1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến VHATNB tại các khoa Bệnh viện II Lâm Đồng. .55
KHUYẾN NGHỊ……………………………………………………………………………………………56
1. Đối với Lãnh đạo các khoa và các phòng chức năng: 56
2. Đối với NVYT bệnh viện: 56
3. Đối với Lãnh Đạo Bệnh viện: 56
TAI LIÊU THAM KHẢO……………………………………………………………………………….57
Tài liệu Tiếng Việt: 57
Tài liệu tiếng Anh: 58
PHỤ LỤC……………………………………………………………………………………………………..60
Phụ lục 1: Các biến số liên quan nghề nghiệp 60
Phụ lục 2. Phiếu khảo sát về ATNB Bệnh viện II Lâm Đồng 62
Phụ lục 3: Bộ câu hỏi định tính 6

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.2.1. Tỷ lệ các tiểu mục thuộc yếu tố làm việc nhóm trong khoa phòng………..27
Bảng 3.2.2. Tỷ lệ các tiểu mục thuộc yếu tố Quan điểm và hành động ATNB
của lãnh đạo…………………………………………………………………………………………………..28
Bảng 3.2.3. Tỷ lệ các tiểu mục thuộc yếu tố Học tập cà cải tiến liên tục…………………29
Bảng 3.2.4. Tỷ lệ các tiểu mục thuộc yếu tố Hỗ trợ xử trí các vấn đề ATNB…………..29
Bảng 3.2.5. Tỷ lệ các tiểu mục thuộc yếu tố Quan điểm chung về ATNB……………….30
Bảng 3.2.6. Tỷ lệ các tiểu mục thuộc yếu tố Phản hồi và trao đổi về những sai sót…..31
Bảng 3.2.7. Tỷ lệ các tiểu mục thuộc yếu tố Trao đổi cởi mở………………………………..31
Bảng 3.2.8. Tỷ lệ các tiểu mục thuộc yếu tố Báo cáo sai sót………………………………….32
Bảng 3.2.9. Tỷ lệ các tiểu mục thuộc yếu tố Làm việc nhóm giữa các khoa phòng…..33
Bảng 3.2.10. Tỷ lệ các tiểu mục thuộc yếu tố Bảo đảm nguồn nhân lực………………….33
Bảng 3.2.11. Tỷ lệ các tiểu mục thuộc yếu tố Bàn giao và chuyển bệnh………………….34
Bảng 3.2.12. Tỷ lệ các tiểu mục thuộc yếu tố Văn hóa không đổ lỗi khi có sai sót……35
Bảng 3.2.13. Tỷ lệ đánh giá khoa phòng an toàn…………………………………………………35
Bảng 3.2.14. Tỷ lệ báo cáo sai sót và sự cố y khoa………………………………………………35
Bảng 3.3.1. Phân tích mối liên quan giữa nhân viên khoa Dược và nhân viên
các khoa lâm sàng trong khối nội trú với việc đánh giá khoa phòng an toàn……………36
Bảng 3.3.2. Phân tích mối liên quan NVYT tiếp xúc trực tiếp và gián tiếp
với việc đánh giá khoa phòng an toàn………………………………………………………………..36
Bảng 3.3.3. Phân tích mối liên quan NVYT công tác tại hệ lâm sàng và
cận lâm sàng với việc báo cáo sự cố………………………………………………………………….36
Bảng 3.3.4. Phân tích mối liên quan tiểu mục A2 với việc đánh giá
khoa phòng an toàn…………………………………………………………………………………………37
Bảng 3.3.5. Phân tích mối liên quan tiểu mục C1 với việc đánh giá
khoa phòng an toàn…………………………………………………………………………………………37
Bảng 3.3.6. Phân tích mối liên quan tiểu mục C3 với việc đánh giáx
khoa phòng an toàn…………………………………………………………………………………………37
Bảng 3.3.7. Phân tích mối liên quan tiểu mục D1 với việc đánh giá
khoa phòng an toàn…………………………………………………………………………………………38
Bảng 3.3.8. Phân tích mối liên quan tiểu mục D2 với việc đánh giá
khoa phòng an toàn…………………………………………………………………………………………3

Văn hóa an toàn người bệnh và một số yếu tố ảnh hưởng tại bệnh viện II Lâm Đồng, năm 2019

Leave a Comment