Xác định tình trạng rối loạn cương dương và một số yếu tố liên quan ở bệnh nhân lọc màng bụng liên tục ngoại trú

Xác định tình trạng rối loạn cương dương và một số yếu tố liên quan ở bệnh nhân lọc màng bụng liên tục ngoại trú

Luận văn Xác định tình trạng rối loạn cương dương và một số yếu tố liên quan ở bệnh nhân lọc màng bụng liên tục ngoại trú. Rối loạn cương dương (RLCD) là một tình trạng bệnh lý biểu hiện dương vật không cương được khi người nam giới có ham muốn tình dục hoặc cương không đủ cứng để giao hợp, hoặc người nam giới mới đưa dương vật vào âm đạo người phụ nữ, dương vật đã xìu xuống, do đó người nam giới không tiến hành trọn vẹn cuộc giao hợp. RLCD khá phổ biến và mang tính xã hội, bệnh tuy không gây tử vong, cũng không cần xử trí cấp cứu nhưng về lâu dài gây ảnh hưởng sâu sắc tới đời sống tinh thần của người đàn ông và hạnh phúc gia đình họ.

Trong xã hội hiện đại ngày nay, RLCD hay gặp ở nam giới, theo nghiên cứu của O’Donnell A.B và cộng sự tiến hành ở Hoa Kỳ cho thấy 52% đàn ông Hoa Kỳ bị RLCD ở các mức độ khác nhau và ước tính đến năm 2025 có khoảng 322 triệu người bị RLCD trên toàn thế giới [1]. Tại Việt Nam theo công trình nghiên cứu của Trần Quán Anh và Phạm Văn Trịnh thì tỷ lệ RLCD là 15,7% [2].
Gần đây, RLCD được xem như là biểu hiện của sự rối loạn về chức năng và/hoặc bất thường về cấu trúc ảnh hưởng tới sự lưu thông tưới máu cho dương vật, đó cũng là biểu hiện của rối loạn mạch hệ thống [3]. Do đó RLCD thường đi cùng với các bệnh có tổn thương mạch máu như: bệnh mạch vành, tăng huyết áp, xơ vữa động mạch, bệnh thận mạn tính,…
Ở bệnh nhân bị bệnh thận mạn tính, tỷ lệ RLCD lên tới 76,5% [4]. Tỷ lệ này cũng rất cao ở nhóm bệnh nhân đã được điều trị thay thế thận:78,3% ở nhóm bệnh nhân lọc máu chu kỳ và 80,6% ở nhóm bệnh nhân lọc màng bụng [5][6]. Trong khi đó, số lượng bệnh nhân bị bệnh thận mạn tính không hề nhỏ, theo nghiên cứu NHANES – III của Hoa Kỳ công bố năm 2007 thì tỷ lệ bệnh nhân mắc bệnh thận mạn là 13%. Cũng theo nghiên cứu này, cứ một bệnh nhân mắc bệnh thận mạn ở giai đoạn cuối cần điều trị thay thế thận suy thì sẽ có tương ứng ở ngoài cộng đồng có khoảng 100 người đang bị bệnh thận mạn [7].
Khi bệnh thận mạn tiến triển tới giai đoạn cuối (mức lọc cầu thận dưới 15ml/phút) cần áp dụng các phương pháp điều trị thay thế thận: lọc máu và ghép thận. Trong khi ghép thận tại Việt Nam vẫn còn là phương pháp điều trị gặp nhiều khó khăn thì lọc máu bằng thận nhân tạo và lọc màng bụng là hai phương pháp điều trị thay thế thận được thực hành thông dụng và hiệu quả. Nhờ các biện pháp này mà nhiều bệnh nhân bị bệnh thận giai đoạn cuối được kéo dài cuộc sống.
Tóm lại, cùng với sự phổ biến của phương pháp lọc màng bụng trong điều trị suy thận mạn giai đoạn cuối thì đời sống của người bệnh ngày càng được kéo dài hơn. Bên cạnh đó, vấn đề nâng cao chất lượng cuộc sống cho họ cũng là vấn đề chính đáng và cần thiết, một trong số đó là việc cải thiện tình trạng RLCD rất thường gặp ở nhóm bệnh nhân này. Vì vậy, nghiên cứu RLCD ở bệnh nhân lọc màng bụng liên tục ngoại trú là vấn đề thiết yếu, hiểu rõ tình trạng bệnh giúp chúng ta có các biện pháp can thiệp thích hợp nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống cho các bệnh nhân. Do đó, đề tài: “Xác định tình trạng rối loạn cương dương và một số yếu tố liên quan ở bệnh nhân lọc màng bụng liên tục ngoại trú” được tiến hành nghiên cứu với hai mục tiêu:
1.    Xác định tình trạng rối loạn cương dương ở bệnh nhân lọc màng bụng liên tục ngoại trú được theo dõi tại khoa Thận – Tiết Niệu bệnh viện Bạch Mai.
2.    Xác định một số yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng rối loạn cương dương ở nhóm bệnh nhân lọc màng bụng liên tục ngoại trú. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO Xác định tình trạng rối loạn cương dương và một số yếu tố liên quan ở bệnh nhân lọc màng bụng liên tục ngoại trú
1.    O’Donnell A. B., Araujo A. B., McKinlay J. B. (2004). The health of normally aging men: The Massachusetts Male Aging Study (1987¬2004). Exp Gerontol, 39(7), 975-984.
2.    Trần Quán Anh (2009). Rối loạn cương dương. Bệnh học giới tính nam, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 400-470.
3.    Yaman O., Gulpinar O., Hasan T., et al. (2008). Erectile dysfunction may predict coronary artery disease: relationship between coronary artery calcium scoring and erectile dysfunction severity. Int Urol Nephrol, 40(1), 117-123.
4.    Mesquita J. F., Ramos T. F., Mesquita F. P., et al. (2012). Prevalence of erectile dysfunction in chronic renal disease patients on conservative treatment. Clinics (Sao Paulo), 67(2), 181-183.
5.    Lê Việt Thắng và Đặng Thu Thanh (2010). Nghiên cứu tình trạng rối loạn cương dương bệnh nhân suy thận mạn tính lọc máu chu kỳ. Y học thực hành, 7(727), 49-52.
6.    Ye H., Chen W., Cao P., et al. (2015). Prevalence of erectile dysfunction and its association with residual renal function in Chinese peritoneal dialysis patients. Int Urol Nephrol, 47(2), 383-389.
7.    Đỗ Gia Tuyển (2012). Bệnh thận mạn và suy thận mạn. Bệnh học nội khoa tập I, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 398-411.
8.    Trần Văn Chất và Nguyễn Thị Thịnh (1997). Tình hình bệnh thận tiết niệu điều trị nội trú tại khoa Thận – Tiết niệu Bệnh Viện Bạch Mai từ 1991 – 1995. Công trình nghiên cứu khoa học 1995 – 1996, Bệnh viện Bạch Mai, 181-186.
9.    Nguyễn Thế Dũng (2005). Nghiên cứu áp dụng và đánh giá hiệu quả của lọc màng bụng ngoại trú liên tục sau 3 tháng điều trị ở bệnh nhân suy thận giai đoạn cuối, Đại học Y Hà Nội.
10.    Nguyễn Quang Khôi (2012). Nghiên cứu tình trạng cường cận giáp thứ phát ở bệnh nhân lọc màng bụng liên tục ngoại trú, Đại học Y Hà Nội.
11.    Nguyễn Quang (2012). Rối loạn cương dương. Bệnh học nam khoa cơ bản, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 51-76.
12.    Roger S. K. (2005). An Atlas of Erectile Dysfunction, The Pathenon Pulishing Group In 40, New York.
13.    Lue T. F. (2000). Erectile Dysfunction. New England Journal of Medicine, 342(24), 1802-1813.
14.    Johannes C. B., Araujo A. B., Feldman H. A., et al. (2000). Incidence of erectile dysfunction in men 40 to 69 years old: longitudinal results from the Massachusetts Male Aging Study. The Journal of Urology, 163(2), 460-463.
15.    Phạm Văn Trịnh (1998). Điều tra dịch tễ học về rối loạn cương dương trên 764 nam giới bình thường. Kỷ yếu hội nội tiết học, 11-19.
16.    Wang C. J., Shen S. Y., Wu C. C., et al. (1993). Penile Blood Flow Study in Diabetic Impotence. Urologia Internationalis, 50(4), 209-212.
17.    Mersdorf A., Goldsmith P.C., Diederichs W., et al. (1991). Ultrastructural changes in impotent penile tissue: a comparison of 65 patients. The Journal of urology, 145(4), 749-758.
18.    Keegan A., Cotter M. A., Cameron N. E. (1999). Effects of diabetes and treatment with the antioxidant a-lipoic acid on endothelial and neurogenic responses of corpus cavernosum in rats. Diabetologia, 42(3), 343-350.
19.    Cellek S., Rodrigo J., Lobos E., et al. (1999). Selective nitrergic neurodegeneration in diabetes mellitus-a nitric oxide-dependent phenomenon. British Journal of Pharmacology, 128(8), 1804-1812.
20.    Seftel A. D., Vaziri N. D., Ni Z., et al. (1997). Advanced glycation end products in human penis: elevation in diabetic tissue, site of deposition, and possible effect through inos or enos. Urology, 50(6), 1016-1026.
21.    Kim J. H., Klyachkin M. L., Svendsen E., et al. (1994). Experimental hypercholesterolemia in rabbits induces cavernosal atherosclerosis with endothelial and smooth muscle cell dysfunction. The Journal of urology, 151(1), 198-205.
22.    Burchardt M., Burchardt T., Baer L., et al. (2000). Hypertension is associated with severe erectile dysfunction The Journal of Urology, 164(4), 1188-1191.
23.    Huỳnh Ngọc Hớn (2006). Nghiên cứu rối loạn cương dương trên bệnh nhân nam tăng huyết áp, Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh.
24.    Jin L., Lagoda G., Leite R., et al. (2008). NADPH Oxidase Activation: A Mechanism of Hypertension-Associated Erectile Dysfunction. The Journal of Sexual Medicine, 5(3), 544-551.
25.    Grimm R. H., Grandits G. A., Prineas R. J., et al. (1997). Long-term effects on sexual function of five antihypertensive drugs and nutritional hygienic treatment in hypertensive men and women. Treatment of Mild Hypertension Study (TOMHS). Hypertension, 29(1 Pt 1), 8-14.
26.    Smith D. E., Wesson D. R., Apter-Marsh M. (1984). Cocaine- and Alcohol-induced Sexual Dysfunction in Patients With Addictive Disease. Journal of Psychoactive Drugs, 16(4), 359-361.
27.    Wein A. J., Van Arsdalen K. N. (1988). Drug-induced male sexual dysfunction. The Urologic clinics of North America, 15(1), 23-31.
28.    Rosen R. C., Riley A., Wagner G., et al. (1997). The international index of erectile function (IIEF): a multidimensional scale for assessment of erectile dysfunction. Urology, 49(6), 822-830.
29.    Rathi M., Ramachandran R. (2012). Sexual and gonadal dysfunction in
chronic kidney disease:    Pathophysiology. Indian journal of
endocrinology and metabolism, 16(2), 214-219.
30.    Dong J., Zhang Y., Qin L. (2011). Erectile Dysfunction and Risk of Cardiovascular DiseaseMeta-Analysis of Prospective Cohort Studies. Journal of the American College of Cardiology, 58(13), 1378-1385.
31.    Vrentzos G.E., Paraskevas K.I., Mikhailidis D.P. (2007). Dyslipidemia as a risk factor for erectile dysfunction. Curr Med Chem, 14(16), 1765¬1770.
32.    Chopp R. T., Mendez R. (1978). Sexual function and hormonal abnormalities in uremic men on chronic dialysis and after renal transplantation. Fertility and sterility, 29(6), 661-666.
33.    Massry S. G., Goldstein D. A., Procci W. R., et al. (1977). Impotence in Patients with Uremia. Nephron, 19(6), 305-310.
34.    Rosas S. E., Joffe M., Franklin E., et al. (2001). Prevalence and determinants of erectile dysfunction in hemodialysis patients. Kidney Int, 59(6), 2259-2266.
35.    Navaneethan S. D., Vecchio M., Johnson D. W., et al. (2010). Prevalence and Correlates of Self-Reported Sexual Dysfunction in CKD: A Meta-analysis of Observational Studies. American Journal of Kidney Diseases, 56(4), 670-685.
36.    Ali M. E, Abdel-Hafez H. Z., Mahran A. M., et al. (2004). Erectile dysfunction in chronic renal failure patients undergoing hemodialysis in Egypt. Int JImpot Res, 17(2), 180-185.
37.    Lo W. K., Bargman J. M., Burkart J., et al. (2006). Guideline on targets for solute and fluid removal in adult patients on chronic peritoneal dialysis. Perit Dial Int, 26(5), 520-522.
38.    Chobanian A. V., Bakris G. L., Black H. R., et al. (2003). The seventh report of the joint national committee on prevention, detection, evaluation, and treatment of high blood pressure: The jnc 7 report. JAMA, 289(19), 2560-2571.
39.    Nicolosi A., Moreira D., Shirai M., et al. (2003). Epidemiology of erectile dysfunction in four countries: cross-national study of the prevalence and correlates of erectile dysfunction. Urology, 61(1), 201-206.
40.    Siu S. C., Lo S. K., Wong K. W., et al. (2001). Prevalence of and risk factors for erectile dysfunction in Hong Kong diabetic patients. Diabetic Medicine, 18(9), 732-738.
41.    Vũ Thị Thanh và Trần Thị Phúc Nguyệt (2012). Tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân suy thận mạn tính có lọc máu chu kỳ bằng chỉ số BMI, SGA và Albumin huyết thanh. Tạp chí nghiên cứu Y học, 79, 252-257.
42.    Albaaj F., Sivalingham M., Haynes P., et al. (2006). Prevalence of hypogonadism in male patients with renal failure. Postgrad Med J, 82(972), 693-695.
43.    Moist L. M., Port F. K., Orzol S. M., et al. (2000). Predictors of loss of residual renal function among new dialysis patients. J Am Soc Nephrol, 11(3), 556-564.
44.    Nghiêm Trung Dũng (2008). Nghiên cứu chức năng màng bụng và đánh giá hiệu quả điều trị suy thận mạn bằng phương pháp lọc màng bụng liên tục ngoại trú thông qua ch ỉ số PEP và Kt/V, Đại học Y Hà Nội.
45.    Lương Ngọc Khuê và Hoàng Văn Minh (2011). Nghiên cứu tần suất và mức độ người hút thuốc lá ở người Việt Nam. Y học TP.Hồ Chí Minh, 15(2), 94-100.
46.    Lê Ngọc Tuấn (2009). Đánh giá tình trạng huyết áp và một số yếu tố liên quan ở bệnh nhân lọc màng bụng liên tục ngoại trú, Trường Đại học Y Hà Nội.
47.    Cocchi R., Degli Esposti E., Fabbri A., et al. (1999). Prevalence of hypertension in patients on peritoneal dialysis: results of an Italian multicentre study. Nephrol Dial Transplant, 14(6), 1536-1540.
48.    Lai C. F., Wang Y. T., Hung K. Y., et al. (2007). Sexual dysfunction in peritoneal dialysis patients. Am JNephrol, 27(6), 615-621.
49.    Snyder J. J., Foley R. N., Gilbertson D. T., et al. (2003). Body size and outcomes on peritoneal dialysis in the United States. Kidney Int, 64(5), 1838-1844.
50.    Ates K., Nergizoglu G., Keven K., et al. (2001). Effect of fluid and sodium removal on mortality in peritoneal dialysis patients. Kidney Int, 60(2), 767-776.
51.    Griffith T. F., Chua B. S., Allen A. S., et al. (2003). Characteristics of treated hypertension in incident hemodialysis and peritoneal dialysis patients. Am JKidney Dis, 42(6), 1260-1269.
52.    Shemin D., Bostom A. G., Laliberty P., et al. (2001). Residual renal function and mortality risk in hemodialysis patients. Am J Kidney Dis, 38(1), 85-90.
53.    Krishnan R., Izatt S., Bargman J. M., et al. (2003). Prevalence and determinants of erectile dysfunction in patients on peritoneal dialysis. Int Urol Nephrol, 35(4), 553-556.
54.    Turk S., Karalezli G., Tonbul H. Z., et al. (2001). Erectile dysfunction and the effects of sildenafil treatment in patients on haemodialysis and continuous ambulatory peritoneal dialysis. Nephrol Dial Transplant, 16(9), 1818-1822.
55.    Trần Xuân Thủy (2012). Nghiên cứu tình trạng rối loạn cương dương ở bệnh nhân bị bệnh mạch vành, Đại học Y Hà Nội.
56.    Fedele D., Coscelli C., Santeusanio F., et al. (1998). Erectile dysfunction in diabetic subjects in Italy. Gruppo Italiano Studio Deficit Erettile nei Diabetici. Diabetes Care, 21(11), 1973-1977.
57.    Gades Naomi M., Nehra Ajay, Jacobson Debra J., et al. (2005). Association between Smoking and Erectile Dysfunction: A Population- based Study. American Journal of Epidemiology, 161(4), 346-351.
58.    Pourmand G., Alidaee M. R., Rasuli S., et al. (2004). Do cigarette smokers with erectile dysfunction benefit from stopping?: a prospective study. BJUInt, 94(9), 1310-1313.
59.    Martin-Morales. A., Sanchez-Cruz. J. J., Saenz de Tejada. I., et al. (2001). Prevalence and independent risk factors for erectile dysfunction in Spain: results of the Epidemiología de la Disfuncion Erectil Masculina Study. J Urol, 166(2), 569-574; discussion 574-565.
60.    Esposito K., Giugliano F., Di Palo C., et al. (2004). Effect of lifestyle changes on erectile dysfunction in obese men: a randomized controlled trial. JAMA, 291(24), 2978-2984.
61.    Leavey S. F., Strawderman R. L., Jones C. A., et al. (1998). Simple nutritional indicators as independent predictors of mortality in hemodialysis patients. Am JKidney Dis, 31(6), 997-1006.
62.    Marron B., Remon C., Perez-Fontan M., et al. (2008). Benefits of preserving residual renal function in peritoneal dialysis. Kidney Int Suppl, (108), S42-51.
63.    Araujo A. B., Durante R., Feldman H. A., et al. (1998). The relationship between depressive symptoms and male erectile dysfunction: cross-sectional results from the Massachusetts Male Aging Study. Psychosom Med, 60(4), 458-465. 
64.    Seftel A. D., Sun P., Swindle R. (2004). The prevalence of hypertension, hyperlipidemia, diabetes mellitus and depression in men with erectile dysfunction. J Urol, 171(6 Pt 1), 2341-2345.
65.    Kim J. A., Lee Y. K., Huh W. S., et al. (2002). Analysis of depression in continuous ambulatory peritoneal dialysis patients. J Korean Med Sci, 17(6), 790-794.
66.    Einwohner R., Bernardini J., Fried L., et al. (2004). The effect of depressive symptoms on survival in peritoneal dialysis patients. Perit Dial Int, 24(3), 256-263.
67.    Guney I., Biyik M., Yeksan M., et al. (2008). Sleep quality and depression in peritoneal dialysis patients. Ren Fail, 30(10), 1017-1022.
68.    Foley R. N., Parfrey P. S., Harnett J. D., et al. (1996). The impact of anemia on cardiomyopathy, morbidity, and and mortality in end-stage renal disease. Am J Kidney Dis, 28(1), 53-61.
69.    Ofsthun N., Labrecque J., Lacson E., et al. (2003). The effects of higher hemoglobin levels on mortality and hospitalization in hemodialysis patients. Kidney Int, 63(5), 1908-1914.
70.    Enia G., Mallamaci F., Benedetto F. A., et al. (2001). Long-term CAPD patients are volume expanded and display more severe left ventricular hypertrophy than haemodialysis patients. Nephrol Dial Transplant, 16(7), 1459-1464.
71.    Mehrotra R., Duong U., Jiwakanon S., et al. (2011). Serum albumin as a predictor of mortality in peritoneal dialysis: comparisons with hemodialysis. Am J Kidney Dis, 58(3), 418-428. 
ĐẶT VẤN ĐỀ    1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU    4
1.1.     TỔNG QUAN VỀ BỆNH THẬN MẠN TÍNH    4
1.1.1.    Đại cương    4
1.1.2.    Định nghĩa    4
1.1.3.    Các phương pháp điều trị thay thế thận suy    5
1.2.    LỌC MÀNG BỤNG    5
1.2.1.    Giải phẫu và sinh lý vận chuyển chất qua màng bụng    5
1.2.2.    Nguyên lý của lọc màng bụng    6
1.2.3.    Dịch lọc màng bụng    7
1.2.4.    Biến chứng của lọc màng bụng    8
1.3.    ĐẠI CƯƠNG VỀ RỐI LOẠN CƯƠNG DƯƠNG    9
1.3.1.    Khái niệm    9
1.3.2.    Giải phẫu dương vật và sinh lý cương dương    9
1.3.3.    Sinh lý bệnh của rối loạn cương dương    19
1.3.4.    Rối loạn cương dương và các yếu tố nguy cơ    21
1.3.5.     Chẩn đoán rối loạn cương dương bằng thang điểm IIEF    23
1.4.    RỐI LOẠN CƯƠNG DƯƠNG Ở BỆNH NHÂN LỌC MÀNG BỤNG. 24
1.4.1.    Nguyên nhân    24
1.4.2.    Các nghiên cứu về RLCD ở bệnh nhân BTMT và bệnh nhân LMB . 25
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    27
2.1.    ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU    27
2.1.1.    Tiêu chuẩn lựa chọn    27
2.1.2.    Tiêu chuẩn loại trừ    27
2.1.3.    Địa điểm nghiên cứu    27 
2.1.4.    Thời gian nghiên cứu    27
2.2.    THIẾT KẾ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    28
2.2.1.    Thiết kế nghiên cứu: Mô tả cắt ngang    28
2.2.2.    Mẫu nghiên cứu    28
2.2.3.    Phương pháp thu thập thông tin    28
2.2.4.    Tiêu chuẩn các biến trong nghiên cứu:    29
2.2.5.    Phân tích và xử lý số liệu    33
2.2.6.    Biện pháp khắc phục các sai số:    34
2.2.7.    Các vấn đề về đạo đức nghiên cứu    34
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU    36
3.1.    ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU    36
3.1.1.    Đặc điểm chung    36
3.1.2.    Các yếu tố nguy cơ của RLCD ở nhóm bệnh nhân nghiên cứu … 38
3.1.3.    Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của nhóm bệnh nhân nghiên cứu … 40
3.2.    TÌNH TRẠNG RỐI LOẠN CƯƠNG DƯƠNG    43
3.2.1.    Tỷ lệ rối loạn cương dương ở nhóm bệnh nhân nghiên cứu    43
3.2.2.    Mức độ rối loạn cương dương ở nhóm bệnh nhân nghiên cứu …. 43
3.2.3.    Tỷ lệ rối loạn cương dương theo nhóm tuổi    44
3.2.4.    Mức độ rối loạn cương dương theo nhóm tuổi    44
3.2.5.    So sánh một số yếu tố giữa nhóm bệnh nhân có rối loạn cương
dương và nhóm bệnh nhân không rối loạn cương dương    454
3.3.    PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN VỚI RLCD Ở NHÓM
BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU    46
3.3.1.    Phân bố rối loạn cương dương theo địa dư    46
3.3.2.     Phân bố rối loạn cương dương theo trình độ học vấn    46
3.3.3.     Phân bố rối loạn cương dương theo nghề nghiệp    47
3.3.4.    Tỷ lệ rối loạn cương dương theo tình trạng hút thuốc    47 
3.3.5.    Tỷ lệ rối loạn cương dương theo tình trạng uống rượu    48
3.3.6.    Tỷ lệ rối loạn cương dương theo tình trạng đái tháo đường, béo phì… 48
3.3.7.    Tỷ lệ rối loạn cương dương theo tình trạng tăng huyết áp    49
3.3.8.    Tỷ lệ rối loạn cương dương theo thuốc điều trị tăng huyết áp    50
3.3.9.    Tỷ lệ rối loạn cương dương theo tình trạng trầm cảm    51
3.3.10.    Tỷ lệ rối loạn cương dương theo chức năng thận tồn dư, tổng dịch thải .. 52
3.3.11.    Tỷ lệ rối loạn cương dương theo mục tiêu điều trị thiếu máu …. 53
3.3.12.    Tỷ lệ rối loạn cương dương theo tình trạng giảm albumin huyết thanh …. 53
3.3.13.    Phân tích mối liên quan giữa RLCD với nồng độ testosterone .. 54
3.3.14.    Phân tích mối tương quan giữa điểm 11EF với các yếu tố lâm sàng    55
3.3.15.    Phân tích mối tương quan giữa điểm HEF với các yếu tố cận lâm sàng .. 55
3.3.16.    Phân tích hồi quy đơn biến để đánh giá một số yếu tố liên quan
với tình trạng RLCD      56
3.3.17.    Phân tích hồi quy logistic để đánh giá đồng thời một số yếu tố cận
lâm sàng liên quan với tình trạng rối loạn cương dương    57
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN    58
4.1.    ĐẶC ĐIỂM NHÓM NGHIÊN CỨU    58
4.1.1.    Tuổi    58
4.1.2.    Địa dư    58
4.1.3.    Trình độ học vấn    58
4.1.4.    Nghề nghiệp    59
4.1.5.    Tình trạng hôn nhân    59
4.1.6.    Tình trạng hút thuốc, uống rượu    59
4.1.7.    Tình trạng bệnh lý ảnh hưởng tới rối loạn cương dương    59
4.1.8.    Các thuốc điều trị ảnh hưởng tới rối loạn cương dương    60
4.2.    TỶ LỆ RỐI LOẠN CƯƠNG DƯƠNG Ở NHÓM BỆNH NHÂN LỌC
MÀNG BỤNG LIÊN TỤC NGOẠI TRÚ    61 
4.3.1.     Rối loạn cương dương và tuổi    63
4.3.2.    Rối loạn cương dương và địa dư    63
4.3.3.    Rối loạn cương dương và trình độ học vấn    63
4.3.4.    Rối loạn cương dương và nghề nghiệp    64
4.3.5.    Rối loạn cương dương và tình trạng hút thuốc    64
4.3.6.    Rối loạn cương dương và tình trạng uống rượu    64
4.3.7.    Rối loạn cương dương và đái tháo đường, béo phì    65
4.3.8.    Rối loạn cương dương và tình trạng tăng huyết áp    65
4.3.9.    Rối loạn cương dương và các thuốc điều trị tăng huyết áp … 65
4.3.10.    Rối loạn cương dương và tình trạng trầm cảm    66
4.3.11.    Rối loạn cương dương và thiếu máu    67
4.3.12.    Rối loạn cương dương và thời gian lọc màng bụng    68
4.3.13.    Rối loạn    cương dương và chức năng thận tồn dư    68
4.3.14.    Rối loạn    cương dương và nồng độ testosterone    69
4.3.15.    Rối loạn    cương dương và nồng độ albumin máu    69
4.3.16.    Rối loạn    cương dương với một s ố chỉ số sinh học khác    71
KẾT LUẬN    72
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Bảng 1.1. Phân loại giai đoạn bệnh thận mạn tính theo hội thận học Hoa Kỳ . 5
Bảng 1.2. Thành phần các chất dịch lọc màng bụng    7
Bảng 1.3.    Phân loại và một số nguyên nhân hay gặp của RLCD    20
Bảng 2.1.    Phân loại dựa trên chỉsố BMI WHO 2000 ở người Châu Á    30
Bảng 2.2.    Phân loại THA theo JNC VII    31
Bảng 2.3.    Phân độ thiếu máu dựa theo nồng độ Hemoglobin    31
Bảng 3.1. Đặc điểm về tuổi và nhóm tuổi của đối tượng nghiên cứu    36
Bảng 3.2. Phân bố nơi ở, trình độ văn hóa, nghề nghiệp, tình trạng hôn
nhân của đối tượng nghiên cứu    37
Bảng 3.3.    Tỷ lệ bệnh nhân phân theo các yếu tố nguy cơ    38
Bảng 3.4.    Tỷ lệ bệnh nhân phân theo các thuốc điều trị    39
Bảng 3.5.    Một số đặc điểm đặc trưng ở nhóm bệnh nhân LMB    40
Bảng 3.6.    Tình trạng trầm cảm ở bệnh nhân lọc màng bụng    41
Bảng 3.7. Nồng độ hemoglobin theo khuyến cáo KDIGO (2012) về điều trị
thiếu máu cho bệnh nhân lọc màng bụng    42
Bảng 3.8.    Tỷ lệ bệnh nhân theo nồng độ testosterone    42
Bảng 3.9.    So sánh một số yếu tố giữa nhóm bệnh nhân RLCD và nhóm
bệnh nhân không RLCD    45
Bảng 3.10.    Tỷ lệ rối loạn cương dương theo trình trạng hút thuốc    47
Bảng 3.11.    Tỷ lệ rối loạn cương dương theo tình trạng uống rượu    48
Bảng 3.12.    Tỷ lệ rối loạn cương dương theo tình trạng đái tháo đường, béo phì    48
Bảng 3.13.    Tỷ lệ rối loạn cương dương theo tình trạng tăng huyết áp    49
Bảng 3.14.    Tỷ lệ RLCD theo thuốc điều trị tăng huyết áp    50
Bảng 3.15.    Tỷ lệ rối loạn cương dương theo tình trạng trầm cảm    51
Bảng 3.16.    Tỷ lệ RLCD theo chức năng thận tồn dư, tổng dịch thải    52 
Bảng 3.17. Tỷ lệ rối loạn cương dương theo mục tiêu điều trị thiếu máu …. 53
Bảng 3.18. Tỷ lệ RLCD theo albumin huyết thanh    53
Bảng 3.19. Mối liên quan giữa các lĩnh vực của bảng câu hỏi IIEF với
testosterone    54
Bảng 3.20. Tỷ lệ rối loạn cương dương theo phân mức nồng độ testosterone .. 54
Bảng 3.21.    Mối tương quan giữa điểm IIEF với các yếu tố lâm sàng    55
Bảng 3.22.    Mối tương quan giữa điểm IIEF với các yếu tố cận lâm sàng    …    55
Bảng 3.23.    Tác động của một số yếu tố qua mô hình hồi quy đơn biến    56
Bảng 3.24.    Tác động của một số yếu tố cận lâm sàng lên tình trạng    rối    loạn
cương dương qua mô hình hồi quy logistic    57 
Biểu đồ 3.1.    Tỷ lệ rối loạn cương    dương ở nhóm bệnh nhân LMB    43
Biểu đồ 3.2.    Tỷ lệ mức độ RLCD    ở nhóm bệnh nhân nghiên cứu    43
Biểu đồ 3.3.    Tỷ lệ rối loạn cương    dương theo nhóm tuổi    44
Biểu đồ 3.4. Mức độ rối loạn cương dương theo nhóm tuổi    44
Biểu đồ 3.5.    Tỷ lệ rối loạn cương    dương theo địa dư    46
Biểu đồ 3.6.    Tỷ lệ rối loạn cương    dương theo trình độ học vấn    46
Biểu đồ 3.7.    Tỷ lệ rối loạn cương    dương theo nghề nghiệp    47
Hình 1.1.    Thiết đồ cắt dọc ổ bụng ở bệnh nhân lọc màng bụng    8
Hình 1.2.    Giải phẫu dương vật thiết diện ngang    10
Hình 1.3.    Cấp máu động mạch dương vật    11
Hình 1.4.    Dẫn lưu tĩnh mạch    12
Hình 1.5.    Sơ đồ hệ thần kinh thực vật chi phối dương vật    14
Hình 1.6.    Thay đổi lưu lượng máu đến dương vật trong quá trình cương 15
Hình 1.7.    Tình trạng huyết động của dương vật khi    ở trạng thái mềm    16
Hình 1.8.    Tình trạng huyết động của dương vật khi    ở trạng thái cương …17
Hình 1.9.    Cơ chế sinh hóa của quá trình cương dương    18
Hình 1.10.    Cơ chế tác dụng của chất ức chế enzym phosphodiesterase type    5 19

Leave a Comment