Xác định vi khuẩn lậu và phát hiên đột biến gen kháng ciprofloxacin bằng kỹ thuật sinh học phân tử tại viên da liễu quốc gia từ năm 2005 – 2007

Xác định vi khuẩn lậu và phát hiên đột biến gen kháng ciprofloxacin bằng kỹ thuật sinh học phân tử tại viên da liễu quốc gia từ năm 2005 – 2007

Bênh lâu là một trong những bênh được loài người biết đến sớm nhất và là phát hiên thứ hai sau Bacillus anthracis [23]. Có nhiều bài tổng quan về lịch sử bênh lâu, một trong những bài tổng quan xuất sắc nhất là chuyên khảo R.S. Morton [57]. Bênh lâu được cả các tác giả kinh thánh biết tới và họ đã cảnh báo về sự lây truyền qua tiếp xúc người nhiễm bênh. The Book of Leviticus mô tả: người bị chảy mủ niêu đạo phải tự tránh xa người khác trong 7 ngày, điều này cho thấy họ đã biết thời gian ủ bênh trung bình là 7 ngày. Vào thế kỷ thứ IV và V trước Công nguyên, Hippocrates đã viết rất nhiều về bênh lâu. Ông gọi bênh lâu cấp là “chứng đái són đau” và hiểu rằng bênh là kết quả “khoái lạc của Thẩn Vê nữ” [42]. Thẩy thuốc La Mã Celsus có những hiểu biết sâu rộng về bênh lâu, các biến chứng của nó và ông cũng biết cách thông tiểu cho bênh nhân bị hẹp niêu đạo. Vào thế kỷ thứ II Galen (năm 130 sau công nguyên) đã đặt ra từ gonorrhea, hàm ý là “dòng chảy của tinh dịch”. Các thẩy thuốc Hy Lạp-La Mã khác đã mô tả các cách khác nhau để điều trị bênh lâu, bao gồm kiêng quan hê tình dục và rửa mắt cho trẻ sơ sinh.

Ở châu Âu, những hiểu biết về bênh lâu và các bênh lây truyền qua đường tình dục khác còn rất ít cho tới cuối thời kỳ Trung cổ. Thuât ngữ clap lẩn đẩu tiên xuất hiên trên các ấn phẩm vào năm 1378 và thuât ngữ này thường được dùng để chỉ bênh lâu, tuy chưa biết rõ về nguồn gốc của từ clap nhưng có thể đây là từ ám chỉ quân Les Clapier thuộc Paris, nơi trú ngụ của gái mại dâm thời Trung cổ. Có thể có những nguồn gốc khác của thuât ngữ clap, nhưng cho dù có nguồn gốc là gì thì trong các tài liêu của châu Âu vào cuối thời Trung cổ người ta đã biết rõ bênh có liên quan tới quan hê tình dục.

Sau khi bênh giang mai lan tới châu Âu vào cuối thế kỷ XV, có sự nhẩm lẫn đáng kể về mối liên quan giữa bênh lâu và bênh giang mai. Các nhà phẫu thuật lớn như Ambroise Paré (thế’ kỷ XVI) và John Hunter (thế’ kỷ XVIII) coi bênh giang mai và bênh lậu là những biểu hiên khác nhau của cùng một bênh. Kết luận của Hunter là kết quả của một thí nghiêm nổi tiếng, ông tiêm cho chính mình chất lấy từ một bênh nhân bị bênh lậu. Hậu quả là ông bị bênh giang mai vì bênh nhân này mắc cả bênh lậu và bênh giang mai [24]. Trong suốt thế kỷ thứ XIX vấn đề này không được giải quyết. Cho tới khi nhà hoa liễu học người Pháp, ông Philippe Ricord (1799 – 1889) đã phân biêt được hai bênh này bằng một loạt các thực nghiêm [17], nhưng hiểu biết thực sự về bênh lậu chỉ đạt được sau mô tả của Albert- Neisser (1855 – 1916) về Neisseria gonorrhoeae vào năm 1879 và nuôi cấy vi khuẩn lẩn đẩu tiên trên môi trường nhân tạo của Leistikow và Loeffler vào năm 1882. Năm 1962, môi trường Thayer-Martin [72] tạo điều kiên thuận lợi cho viêc chẩn đoán bênh lậu và làm tăng tỷ lê phát hiên vi khuẩn lậu bằng nuôi cấy. Từ giữa năm 1960, những hiểu biết về cấu trúc phân tử của vi khuẩn lậu, vật chủ và dịch tễ học bênh lậu đã tăng lên.

Thế kỷ 20 đã có được liêu pháp mới, an toàn, hiêu quả cao trong điều trị bênh lậu, thay thế cho những liêu pháp đôi khi rất mạo hiểm được dùng trong các thế kỷ trước, bao gồm dùng chất làm se niêu đạo, thông dò và các dụng cụ cơ học khác. Sulfonamid được giới thiêu lẩn đẩu vào năm 1930 [9] và penicillin vào năm 1943 đã có một bước đột phá trong điều trị bênh lậu. Bước phát triển lớn thứ 2 trong thế kỷ này có liên quan tới cuộc cách mạng trong hiểu biết cơ chế bênh sinh của loại vi khuẩn lôi cuốn này, bắt đẩu với sự chứng minh của Kellogg và cộng sự vào năm 1963 cho rằng có những khác biêt trong độc tính của vi khuẩn lậu với những hình thái khuẩn lạc khác nhau [41]. Những bước phát triển này giúp hiểu rõ hơn về cơ chế vi khuẩn lậu gây

mục lục

Trang

I. NHữNG HIểU BIếT HIÊN NAY Vể VI KHUẩN LậU 1

1.1. LịCH Sử 1

1.2. HÌNH THể CủA VI KHUẩN LậU 3

1.3. Sự LÂY TRUYềN 4

1.4. ĐịNH TÝP VI KHUẩN 4

1.4.1. Týp dinh dưỡng 5

1.4.2. Týp huyết thanh 5

1.4.3. Độ nhạy với thuốc kháng sinh 6

1.4.4. Xác định kiểu gen 6

i. 5. MộT Số ĐặC ĐIểM Về SIÊU CấU TRÚC CủA VI KHUẩN LậU 7

1.5.1. Cấu trúc màng 7

1.5.2. Pili 7

1.5.3. Protein porin (por) 7

1.5.4. Protein H8 8

1.5.5. Protein ức chế'” sắt hoặc ôxy 8

1.5.6. Lipo Oligo Saccharid (LOS) 9

1.5.7. Protein Opa 10

1.5.8. Các cấu trúc bề mặt khác 10

1.6. Hệ THốNG DI TRUYềN 11

1.7. CHUYểN HÓA 12

1.8. TảNG SINH 13

1.9. TƯƠNG QUAN LÂM SÀNG 14

1.10. CƠ CHế BÁM DÍNH 14

1.11. XÂM NHậP 15

1.12. TổN THƯƠNG MÔ 15

1.13. CHẩN ĐOÁN 16

1.14. MÔI TRƯờNG NUÔI CấY VI KHUẩN LậU 18

1.15. MÔI TRƯờNG BảO QUảN VÀ VậN CHUYểN VI

KHUẩN LậU 19

1.16. CÁC Hệ THÔNG MÔ HÌNH THựC NGHIệM 19

ii. NHữNG HIểU BIếT Vể BÊNH LậU 21

2.1. Tỷ Lệ MắC MớI 21

2.2. Tỷ Lệ MắC BệNH 22

2.3. VIÊM NIệU ĐạO ở NAM GIớI 23

2.4. VIÊM NIệU SINH DụC ở Nữ 23

2.5. VIÊM TRựC TRÀNG 24

2.6. VIÊM HọNG 25

2.7. BIếN CHÚNG TạI CHỗ ở NAM 26

2.8. BIếN CHÚNG TạI CHỗ ở Nữ 26

2.9. NHIễM VI KHUẩN LậU LAN TỏA 27

2.10. VIÊM MÀNG TRONG TIM VÀ VIÊM MÀNG NÃO DO

LậU 29

2.11. CHẩN ĐOÁN PHÒNG XÉT NGHIệM 29

2.11.1. Xét nghiêm trực tiếp 29

2.11.2. Các kỹ thuật chẩn đoán không nuôi cấy 30

2.11.3. Chẩn đoán huyết thanh 31

2.12. ĐIềU TRị NHIễM VI KHUÂN LậU 31

2.13. LựA CHọN CÁC PHÁC Đồ ĐIềU TRị 34

2.14. THEO DÕI 35

2.15. ĐIềU TRị CHO CÁC BạN TÌNH 35

2.16. PHÒNG NGừA BệNH LậU 36

Thông tin này hy vọng sẽ gợi mở cho các bạn hướng tìm kiếm và nghiên cứu hữu ích

Leave a Comment