Xác định vi khuẩn lậu và phát hiện đột biến gen kháng ciprofloxacin bằng kỹ thuật sinh học phân tử tại Viện Da liễu Quốc Gia từ năm 2005-2007

Xác định vi khuẩn lậu và phát hiện đột biến gen kháng ciprofloxacin bằng kỹ thuật sinh học phân tử tại Viện Da liễu Quốc Gia từ năm 2005-2007

Bênh Lậu là một trong những bênh lây truyền qua đường tình dục (LTQĐTD) phổ biến hiên nay ở nước ta và nhiều nước trên Thế giới. Bênh không gây tử vong nhưng nếu điều trị không kịp thời, không đúng phác đổ sẽ để lại nhiều biến chứng và di chứng làm ảnh hưởng không những đối với bản thân mà còn đến xã hội, kinh tế, gia đình và giống nòi [6], [9].

Căn nguyên gây bênh Lậu là vi khuẩn lậu. Đây là song cầu bắt màu Gram (-) có tên khoa học là Neisseria gonorrhoeae, được Neisser mô tả năm 1879.

Theo thông báo của WHO, hàng năm trên thế giới có khoảng 333 triệu người bị bênh LTQĐTD, trong đó có 62 triêu người bị bênh Lậu. ở khu vực châu Á Thái Bình Dương, hàng năm có tới 30 triêu người bị bênh LTQĐTD, trong đó 5,4 triêu người bị bênh Lậu. Trong số này, 80% là phụ nữ; 70% người bị bênh Lậu không có triêu chứng. Điều này dẫn đến mầm bênh không được phát hiên, làm gia tăng khả năng lây bênh cho cộng đổng [134], [151].

ở Viêt Nam, theo báo cáo của Phòng Chỉ đạo chuyên khoa Viên Da liễu Quốc Gia năm 2007 có 211.476 người bị bênh LTQĐTD trong đó có 5.491 người bị bênh Lậu.

Vi khuẩn lậu, ngoài gây viêm niêu đạo, âm đạo, còn có khả năng gây viêm kết mạc, hay gặp là viêm kết mạc mắt trẻ sơ sinh, viêm khớp, hội chứng Reiter và những biến chứng ngoài tiết niêu sinh dục. Các kỹ thuật chẩn đoán thông thường như nhuộm soi, nuôi cấy thường không phát hiên được các trường hợp này. Vì vậy, bổ sung phương pháp chẩn đoán mới, có độ nhạy và độ đặc hiêu cao hơn so với các phương pháp kinh điển là cần thiết, để đánh giá đúng hơn về tình hình bênh Lậu hiên nay. Một trong những kỹ thuật sinh học phân tử được sử dụng hiên nay là PCR.

Theo thông báo của WHO (2008) về chương trình giám sát kháng kháng sinh của vi khuẩn lậu ở khu vực châu Á Thái Bình Dương năm 2006, đã phân lập 7.954 chủng tại 14 quốc gia. Tỷ lê các chủng vi khuẩn lậu kháng kháng sinh thuộc nhóm quinolon đang ở mức độ cao: Trung Quốc là 99,6%; Hổng Kông 97,8%; Hàn Quốc 89,4%; Nhật Bản 83,4%; Brunei 81,7%; Philippines 69%; Việt Nam 82,1%… [157].

ở Việt Nam, tỷ lệ các chủng vi khuẩn lậu kháng penicillin có xu hướng giảm dần từ 75,26% (1996) xuống 47,77% (2000), nhưng tỷ lệ vi khuẩn lậu kháng các kháng sinh nhóm quinolon và đặc biệt là ciprofloxacin có xu hướng gia tăng một cách rõ rệt từ 10,75% (1996) lên 42,67% (2000) [13], [14], [15].

Ciprofloxacin là một kháng sinh mới được đưa vào điều trị bệnh Lậu trong những năm gần đây với một liều uống duy nhất (500 mg) đã điều trị được bệnh Lậu cấp; vì vậy đây là kháng sinh được cả thầy thuốc và bệnh nhân rất ưa chuộng. Chính vì thế, việc lạm dụng kháng sinh này đã dẫn tới tốc độ đề kháng đang tăng nhanh. Người ta lo ngại rằng, nếu không có biện pháp can thiệp hữu hiệu, ciprofloxacin có thể trở thành kháng sinh không có tác dụng đối với vi khuẩn lậu trong thời gian tới. Tuy vậy, cơ chế đề kháng của vi khuẩn lậu với ciprofloxacin vẫn còn chưa rõ ràng. Với những lý do nêu trên, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:

“Xác định vi khuẩn lậu và phát hiện đột biến gen kháng ciprofloxacin bằng kỹ thuật sinh học phân tử tại Viện Da liễu Quốc Gia từ năm 2005-2007

Nhằm mục tiêu:

1.   Xác định tỷ lệ nhiễm vi khuẩn lậu ở những bệnh nhân có hội chứng tiết dịch niệu đạo, âm đạo đến khám tại Viện Da liễu Quèc Gia từ năm 2005-2007.

2.   So sánh tỷ lệ phát hiện vi khuẩn lậu của 3 kỹ thuật: PCR, nhuộm soi và nuôi cấy.

3.   Tìm hiểu sự kháng kháng sinh của các chủng vi khuẩn lậu phân lập được tại Viện Da liễu Quốc Gia từ năm 2005-2007.

Phát hiện đột biến gen liên quan đến kháng ciprofloxacin 

CHƯƠNG I. TỔNG QUAN 3

1.1. BỆNH LẬU 3

1.1.1. Lịch sử 3

1.1.2. Tình hình bệnh Lậu trên thế giới 4

1.1.3. Tình hình bệnh Lậu ở Việt Nam 5

1.2. VI KHUẨN LẬU 6

1.2.1. Hình thể của vi khuẩn lậu 6

1.2.2. Một số đặc điểm về siêu cấu trúc của vi khuẩn lậu 6

1.2.3. Tính chất nuôi cấy 8

1.2.4. Tính chất sinh vật hóa học 9

1.2.5. Định týp vi khuẩn 9

1.2.6. Hệ thống di truyền 10

1.2.7. Plasmid 11

1.2.8. Khả năng gây bệnh của vi khuẩn lậu 13

1.2.9. Chẩn đoán phòng xét nghiệm 15

1.2.9.1. Kỹ thuật nhuộm soi 15

I.2.9.2. Kỹ thuật nuôi cấy 15

I.2.9.3. Chẩn đoán huyết thanh 16

I.2.9.4. Một số kỹ thuật sinh học phân tử thường dùng 16

1.3. NGHIÊN cúu SINH HỌC PHÂN TỬ ở VI KHUẨN LẬU 18

1.3.1. Kỹ thuật lai 19

1.3.2. Kỹ thuật khuếch đại ADN 20

1.3.3. Kỹ thuật giải trình tự phát hiện các gen kháng thuốc 20

1.3.4. Một số kỹ thuật sinh học phân tử khác 21

1.3.5. Một số gen liên quan đến đề kháng của vi khuẩn 21

.4. KHÁNG KHÁNG SINH CỦA vi KHUAN LẬU
1.4.1. Trên thế giới
1.4.2. Tình hình kháng kháng sinh của vi khuẩn lậu ở Việt Nam
1.4.3. Cơ chế kháng kháng sinh của vi khuẩn lậu
1.4.4. Ciprofloxacin và kháng ciprofloxacin
1.4.4.1. Công thức hóa học
1.4.4.2. Dược lý và cơ chê’tác dụng
1.4.4.3. Phổ kháng khuẩn
1.4.4.4. Liều lượng và cách dùng
1.4.5. Các nghiên cứu về đột biến gen liên quan đến kháng ciprofloxacin của vi khuẩn lậu trên thế giới CHƯƠNG II.
ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIÊU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN cúu
2.1.1. Bệnh nhân
2.1.2. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân
2.1.3. Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân
2.2. VẬT LIỆU NGHIÊN cúu
2.2.1. Vật liệu nghiên cứu cho kỹ thuật nhuộm soi
2.2.2. Vật liệu nghiên cứu cho kỹ thuật nuôi cấy
2.2.3. Dụng cụ và sinh phẩm cho kỹ thuật PCR
2.2.4. Dụng cụ và sinh phẩm cho kỹ thuật giải trình tự gen
2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cúu
2.3.1. Thiết kế nghiên cứu
2.3.2. Kỹ thuật lấy bệnh phẩm
2.3.3. Kỹ thuật nhuộm soi hình thể
2.3.4. Kỹ thuật nuôi cấy
2.3.5. Xác định vi khuẩn lậu 2.3.6. Kỹ thuật kháng sinh đổ
2.4. KĨ THUẬT PCR
2.4.1. Sinh phẩm và hóa chất
2.4.2. Kỹ thuật PCR phát hiện vi khuẩn lậu trong bệnh phẩm
2.4.2.1. Quy trình tách chiết ADN
2.4.2.2. Quy trình chạy PCR
2.5. QUY TRÌNH GIẢI TRÌNH Tự GEN
2.5.1. Quy trình PCR đối với gen gyrA và gen parC
2.5.2. Quy trình giải trình tự gen
2.6. Y ĐỨC TRONG NGHIÊN cúu
2.7. ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN cúu
2.8. XỬ LÝ số LIỆU
CHƯƠNG III. KẾT QUẢ NGHIÊN cứu
3.1. TỶ LỆ NHIỄM VI KHUẨN LẬU ở BỆNH NHÂN CÓ HỘI CHÚNG TIẾT DỊCH NIỆU ĐẠO, ÂM ĐẠO ĐẾN KHÁM TẠI VIỆN DA LIỄU QUỐC GIA TỪ NĂM 2005-2007
3.1.1. Tỷ lệ nhiễm vi khuẩn lậu từ năm 2005 đến năm 2007
3.1.2. Những yếu tố liên quan đến tỷ lệ nhiễm vi khuẩn lậu
3.1.2.1. Thể bệnh
3.1.2.2. Theo giới
3.1.2.3. Nhóm tuổi
3.1.2.4. Nghề nghiệp
3.1.2.5. Nguổn lây
3.1.2.6. Trình độ học vấn
3.2. SO SÁNH TỶ LỆ PHÁT HIỆN VI KHUẨN LẬU CỦA 3 KỸ THUẬT PCR, NHUỘM SOI VÀ NUÔI CẤY
3.2.1. Kết quả PCR xác định vi khuẩn lậu của các bệnh nhân
3.2.2. Kết quả phát hiện vi khuẩn lậu của 3 kỹ thuật PCR, nhuộm soi, và nuôi cấy
3.2.3. Kết quả xét nghiệm tìm vi khuẩn lậu của ba kỹ thuật PCR, 68
nhuộm soi, nuôi cấy trên nhóm 1 và nhóm 2
3.3. KẾT QUẢ KHÁNG KHÁNG SINH CỦA vi KHUAN LẬU 69
NĂM 2005-2007
3.3.1. Mức độ nhạy cảm với kháng sinh năm 2005 69
3.3.2. Mức độ nhạy cảm với kháng sinh năm 2006 71
3.3.3. Mức độ nhạy cảm với kháng sinh năm 2007 73
3.3.4. So sánh mức độ đề kháng trong ba năm 2005-2006-2007 75
3.4. ĐỘT BIẾN GEN LIÊN QUAN ĐẾN KHÁNG CIPROFLOXACIN 76
3.4.1. Kết quả điện di sản phẩm PCR xác định đoạn gen gyrA 76
3.4.2. Kết quả điện di sản phẩm PCR xác định đoạn gen parC 76
3.4.3. Kết quả giải trình tự nucleotid đoạn gen gyrA chứa đột biến 77
3.4.4. Kết quả giải trình tự nucleotid đoạn gen parC chứa đột biến 79
3.4.5. Phân tích trình tự đoạn ADN thường xảy ra đột biến dẫn tới 81
kháng ciprofloxacin
3.4.6. Số lượng đột biến trên 2 gen gyrA và parC theo mức độ 83
kháng ciprofloxacin
3.4.7. Phân tích các đột biến trên gen gyrA 84
3.4.8. Phân tích các đột biến trên gen parC 85
3.4.9. Phối hợp giữa các đột biến trên 2 gen 86
3.4.10. Mối liên quan giữa MIC và đột biến 87
CHƯƠNG IV. BÀN LUẬN 88
4.1. TỶ LỆ NHIỄM VI KHUẨN LẬU ở BỆNH NHÂN CÓ HỘI 88
CHÚNG TIẾT DỊCH NIỆU ĐẠO, ÂM ĐẠO ĐẾN KHÁM TẠI
VIỆN DA LIỄU QUỐC GIA TỪ NĂM 2005-2007
4.1.1. Tỷ lệ nhiễm vi khuẩn lậu từ năm 2005 đến năm 2007 88
4.1.2. Những yếu tố có liên quan đến tỷ lệ nhiễm vi khuẩn lậu 90
4.2. SO SÁNH TỶ LỆ PHÁT HIỆN VI KHUAN LậU CủA 3 KỸ 98
THUẬT PCR, NHUỘM SOI VÀ NUÔI cẤY
4.3. KHÁNG KHÁNG SINH CủA VI KHUAN LậU Từ NĂM 2005- 101
2007
4.3.1. Tỷ lệ kháng kháng sinh 102
4.3.2. Các yếu tố liên quan tới kháng kháng sinh 110
4.4. ĐỘT BIÊN GEN LIÊN QUAN ĐEN KHÁNG CIPROFLOXACIN 112
KẾT LUẬN 116
KHUYÊN CÁO 118
TÀI LIỆU THAM KHẢO
 

Thông tin này hy vọng sẽ gợi mở cho các bạn hướng tìm kiếm và nghiên cứu hữu ích

Leave a Comment