Xây dựng quy trình xác định một số tân dược trộn trái phép trong chế phẩm đông dược
Xây dựng quy trình xác định một số tân dược trộn trái phép trong chế phẩm đông dược.Theo Tổ chức Y tế Thế giới có đến 80% người dân ở các nước đang phát triển sử dụng thường xuyên các thuốc thảo dược trong chăm sóc sức khỏe [69]. Ưu điểm của các chế phẩm này là hầu hết các vị thuốc trong y học cổ truyền đã được sử dụng lâu đời, không gây độc hại cho cơ thể và không xuất hiện hiện tượng kháng thuốc; không chỉ chữa bệnh mà còn giúp cân bằng âm dương, thay đổi cơ địa. Do vậy, doanh thu từ các chế phẩm đông dược ở Châu Âu lên đến hơn 3,7 tỷ Euro hàng năm [69]. Nhằm hấp dẫn khách hàng và gia tăng lợi nhuận, một số nhà sản xuất và cơ sở khám chữa bệnh tư nhân đã trộn trái phép một số hoạt chất tân dược có tác dụng tương đồng với chỉ định vào từng loại chế phẩm đông dược [67], [117], [121], [132]. Điển hình các nhóm thuốc tân dược thường được trộn trái phép là nhóm thuốc giảm glucose máu, thuốc chống viêm nhóm glucocorticoid, thuốc giảm đau, chống viêm không steroid, thuốc hạ huyết áp, thuốc giảm béo, thuốc ức chế phosphodiesterase-5 [132], [121] … chiếm tỷ lệ cao nhất là nhóm thuốc giảm đau chống viêm [60], [65]. Các trường hợpphát hiện tập trung phần lớn ở Trung Quốc [55], [98], Singapore [73], [75], Ấn Độ [67], [122]… Khi người bệnh sử dụng chế phẩm đông dược có trộn lẫn tân dược nhóm giảm đau chống viêm, sẽ bị xuất huyết dạ dày, hội chứng cushing …[4], [67], [119]; với nhóm giảm glucose máu, sẽ bị nhiễm toan lactic, tổn thương gan thận….
với nhóm ức chế PDE-5, sẽ bị đột ngột mất thị lực nghiêm trọng, mất thính giác, khó thở, dương vật cương cứng, đau đớn kéo dài hơn 4 giờ [129], [117], [121], [132].
Việc trộn hoạt chất tân dược vào chế phẩm đông dược là bất hợp pháp, gian lận thương mại, ngụy tạo tác dụng của chế phẩm đông dược nhằm tạo ra tác dụng nhanh và ro rệt. Hậu quả là gây ra nhiều trường hợp biến chứng nghiêm trọng do khôngkiểm soát được liều lượng và thời gian tác dụng thuốc. Do đó, yêu cầu phát hiện tân dược trong chế phẩm đông dược hiện nay là phát hiện nhanh ở hàm lượng tân dượcthấp và áp dụng được trên số lượng mẫu lớn và đa dạng, tích cực phát huy các hệ thống máy hiện đại như LC-MS hay quang phổ Raman [81], [58]. Đặc biệt, sự kết hợp sắc ký lớp mỏng với tán xạ Raman tăng cường bề mặt (TLC-SERS) đang được phát triển mạnh mẽ để phát hiện tân dược trong đông dược nhằm tận dụng các ưu điểm sàng lọc mẫu, loại nhiễu nền huỳnh quang của bản mỏng và sự nhanh chóng, chính xác của thiết bị quang phổ Raman hiện đại [151], [63], [101].
Hiện nay, việc phát hiện các tân dược trộn trái phép vào các sản phẩm đông dược tại Việt Nam chủ yếu tập trung vào phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC)2 [20], [26], [10], [13], [22], [33], [35]; chỉ một số nghiên cứu sàng lọc, phát hiện nhanh bằng sắc ký lớp mỏng (TLC) [26], [34]; khẳng định bằng sắc ký lỏng khối phổ (LCMS) [25], [29], [34]. Như vậy, Việt Nam còn thiếu các nghiên cứu bằng phương pháp sắc ký lớp mỏng hiệu năng cao (HPTLC) và sắc ký lỏng hai lần khối phổ (LCMS/MS) cho kết quả chính xác trên các nhóm giảm đau, chống viêm, giảm glucose máu, ức chế PDE-5 trộn trái phép trong nền mẫu đông dược có tác dụng điều trị hoặc hỗ trợ điều trị bệnh lý cơ xương khớp, bệnh đái tháo đường và bệnh lý liệt dương.
Bên cạnh đó, các nghiên cứu tại Việt Nam chỉ phát hiện các thuốc tân dược [23], [24] bằng Raman; mà chưa có nghiên cứu nào phát hiện thuốc tân dược trộn trái phép trong chế phẩm đông dược bằng TLC-SERS. Từ các thực tế và lý do trên, đề tài “Xây dựng quy trình xác định một số tân dược trộn trái phép trong chế phẩm đông dược” được tiến hành với các mục tiêu sau:
1. Xây dựng quy trình định tính và định lượng nhóm giảm đau, chống viêm, giảm glucose máu, ức chế PDE-5 trộn trái phép trong chế phẩm đông dược bằng phương pháp sắc ký hai lần khối phổ (LC-MS/MS).
2. Xây dựng quy trình phát hiện nhanh một số tân dược trên trộn trái phép trong chế phẩm đông dược bằng sắc ký lớp mỏng hiệu năng cao (HPTLC) và tán xạ Raman tăng cường bề mặt (SERS).
3. Áp dụng các quy trình đã xây dựng để kiểm tra phát hiện một số tân dược trên trộn trái phép trong các chế phẩm đông dược đang lưu hành tại Việt Nam
MỤC LỤC Xây dựng quy trình xác định một số tân dược trộn trái phép trong chế phẩm đông dược
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN 3
1.1. Tổng quan các tân dược trộn trái phép trong chế phẩm đông dược 3
1.1.1.Khái niệm, phân loại chế phẩm đông dược 3
1.1.2.Tình hình tân dược trộn trái phép trong đông dược trên thế giới 5
1.1.3.Tình hình tân dược trộn trái phép trong đông dược tại Việt Nam 9
1.2. Tổng quan về đối tượng nghiên cứu 12
1.2.1.Nhóm giảm đau, chống viêm steroid và phi steroid 12
1.2.2.Nhóm giảm glucose máu 16
1.2.3.Nhóm ức chế PDE-5 18
1.3. Tổng quan về phương pháp nghiên cứu 19
1.3.1.Phương pháp sắc ký lớp mỏng (TLC) 19
1.3.2.Phương pháp sắc ký lớp mỏng kết hợp với quang phổ Raman tăng cường bề mặt
(TLC-SERS) 24
1.3.3.Phương pháp sắc ký lỏng khối phổ (LC-MS/MS) 32
CHƯƠNG 2. NGUYÊN LIỆU, TRANG THIẾT BỊ, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU 39
2.1. Nguyên liệu, trang thiết bị 39
2.1.1.Nguyên liệu 39
2.1.2.Trang thiết bị 40
2.2. Đối tượng nghiên cứu 41
2.2.1.Mẫu thử 41
2.2.2.Mẫu placebo 41
2.3. Nội dung và phương pháp nghiên cứu 4
2.3.1.Xây dựng quy trình định tính, định lượng một số tân dược trộn trái phép trong chế
phẩm đông dược bằng LC-MS/MS 43
2.3.2.Xây dựng quy trình định tính một số tân dược trộn trái phép trong chế phẩm đông
dược bằng HPTLC 46
2.3.3.Phát triển quy trình định tính sildenafil trộn trái phép trong chế phẩm đông dược
bằng phương pháp sắc ký lớp mỏng kết hợp với tán xạ Raman tăng cường bề mặt (TLC
– SERS) 48
2.3.4.Ứng dụng của các phương pháp phân tích 50
2.3.5.Phương pháp xử lý số liệu 51
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 52
3.1. Xây dựng quy trình định tính, định lượng bằng phương pháp LCMS/MS 52
3.1.1.Xây dựng quy trình định tính, định lượng một số thuốc nhóm giảm đau, chống
viêm trộn trái phép trong chế phẩm đông dược 52
3.1.2.Xây dựng quy trình định tính, định lượng một số thuốc nhóm giảm glucose máu
trộn trái phép trong chế phẩm đông dược 68
3.1.3.Xây dựng quy trình định tính, định lượng một số thuốc nhóm ức chế PDE-5 trộn
trái phép trong chế phẩm đông dược 78
3.2. Xây dựng quy trình định tính bằng phương pháp HPTLC 87
3.2.1.Xây dựng quy trình định tính nhóm glucorticoid bằng phương pháp HPTLC 87
3.2.2.Xây dựng quy trình định tính nhóm NSAID bằng phương pháp HPTLC 92
3.2.3.Xây dựng quy trình định tính nhóm giảm glucose máu bằng phương pháp HPTLC
97
3.2.4.Xây dựng quy trình định tính nhóm ức chế PDE-5 bằng phương pháp HPTLC
102
3.3. Phát triển quy trình định tính bằng phương pháp TLC-SERS 106
3.3.1.Xây dựng quy trình định tính bằng phương pháp TLC-SERS 106
3.3.2.Thẩm định phương pháp định tính sildenafil bằng TLC-SERS 109
3.4. Đánh giá khả năng ứng dụng của các phương pháp HPTLC, LC-MS/MS và
TLC-SERS 110
3.4.1.Ứng dụng phương pháp HPTLC trên mẫu thực 111
3.4.2.Ứng dụng phương pháp LC-MS/MS xác định các dược chất trộn lẫn trong chế
phẩm đông dược 117
3.4.3.Ứng dụng phương pháp TLC-SERS trên mẫu thực 120
CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN 1224.1. Xây dựng các nền mẫu chế phẩm đông dược 122
4.2. Phương pháp LC-MS/MS 124
4.2.1.Xây dựng quy trình chiết xuất các thuốc tân dược trong chế phẩm đông dược 124
4.2.2.Xây dựng phương pháp phân tích LC-MS/MS 126
4.2.3.Thẩm định phương pháp LC-MS/MS 128
4.3. Phương pháp HPTLC 130
4.3.1.Xây dựng phương pháp phân tích HPTLC 130
4.3.2.Thẩm định phương pháp HPTLC 133
4.4. Phương pháp TLC-SERS 135
4.4.1.Lựa chọn phương pháp 135
4.4.2.Xây dựng quy trình định tính sildenafil bằng TLC – SERS 136
4.4.3.Thẩm định phương pháp TLC-SERS 139
4.5. Đánh giá khả năng ứng dụng của các phương pháp 139
4.5.1.Ứng dụng phương pháp HPTLC để phân tích mẫu thực 139
4.5.2.Ứng dụng phương pháp LC-MS/MS trong phân tích các mẫu thực 141
4.5.3.Ứng dụng phương pháp TLC – SERS để phân tích mẫu thực 143
4.5.4.Bước đầu đánh giá tình hình các dược chất được trộn lẫn trong các mẫu thực 144
4.6. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của luận án 145
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 147
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU
Bảng 1.1. Cấu trúc hoá học, tính chất vật lý và liều dùng của các thuốc giảm đau,
chống viêm phi steroid nghiên cứu …………………………………………………………………14
Bảng 1.2.Cấu trúc, tính chất vật lý và liều dùng của các thuốc glucocorticoid……..15
Bảng 1.3. Cấu trúc, tính chất vật lý và liều dùng của các thuốc nghiên cứu …………17
Bảng 1.4. Cấu trúc, tính chất vật lý và liều dùng của các thuốc ức chế PDE-5……..19
Bảng 1.5 So sánh một vài thông số giữa HPTLC và TLC………………………………….20
Bảng 1.6. Các nghiên cứu phát hiện tân dược trộn lẫn trong chế phẩm đông dược bằng
phương pháp TLC ………………………………………………………………………………………..23
Bảng 1.7.Phân loại kỹ thuật phân tích của SWGDRUG…………………………………….28
Bảng 1.8 Các nghiên cứu phát hiện tân dược trộn lẫn trong chế phẩm đông dược bằng
phương pháp TLC-SERS ………………………………………………………………………………31
Bảng 1.9 Các nghiên cứu phát hiện tân dược trộn lẫn trong chế phẩm đông dược bằng
phương pháp LC-MS ……………………………………………………………………………………35
Bảng 2.1. Các chất chuẩn dùng trong nghiên cứu …………………………………………….39
Bảng 3.1. Các thông số máy khối phổ …………………………………………………………….52
Bảng 3.2. Điều kiện khối phổ của nhóm giảm đau, chống viêm …………………………53
Bảng 3.3. Điều kiện khảo sát pha động theo chế độ gradient của nhóm giảm đau,
chống viêm ………………………………………………………………………………………………….55
Bảng 3.4. Kết quả khảo sát dung môi chiết ……………………………………………………..58
Bảng 3.5. Kết quả khảo sát thời gian siêu âm của nhóm giảm đau, chống viêm……59
Bảng 3.6. Kết quả đánh giá độ phù hợp của nhóm giảm đau chống viêm trên hệ thống
LC-MS/MS………………………………………………………………………………………………….60
Bảng 3.7. Sự phụ thuộc tuyến tính giữa nồng độ và diện tích pic của các chất nghiên
cứu……………………………………………………………………………………………………………..64
Bảng 3.8. Kết quả LOD và LOQ trên nền mẫu của nhóm giảm đau, chống viêm …65
Bảng 3.9. Kết quả đánh giá độ đúng và độ chính xác của nhóm giảm đau, chống viêm
trên NX1……………………………………………………………………………………………………..66Bảng 3.10. Kết quả đánh giá độ đúng và độ chính xác của nhóm giảm đau, chống
viêm trên NX2……………………………………………………………………………………………..67
Bảng 3.11. Kết quả đánh giá độ đúng và độ chính xác của nhóm giảm đau, chống
viêm trên nền nén …………………………………………………………………………………………67
Bảng 3.12. Các điều kiện khối phổ để phân mảnh nhóm giảm glucose máu ………..69
Bảng 3.13. Điều kiện khảo sát pha động theo gradient nhóm giảm glucose máu ….70
Bảng 3.14. Khảo sát hiệu suất chiết nhóm giảm glucose máu bằng LC-MS/MS…..71
Bảng 3.15. Kết quá đánh giá độ phù hợp của nhóm giảm glucose máu trên LCMS ……………………………………………………………………………………………………………..73
Bảng 3.16. Kết quả xác định LOD và LOQ nhóm giảm glucose máu …………………75
Bảng 3.17. Kết quả xây dựng đường chuẩn nhóm giảm glucose máu của phương pháp
LC-MS/MS………………………………………………………………………………………………….75
Bảng 3.18. Kết quả đánh giá độ đúng và độ chính xác của nhóm giảm glucose máu
phương pháp LC-MS/MS………………………………………………………………………………77
Bảng 3.19. Điều kiện khối phổ của nhóm ức chế PDE-5 …………………………………..78
Bảng 3.20. Chế độ gradient pha động phân tích nhóm ức chế PDE-5………………….79
Bảng 3.21. Kết quả khảo sát hiệu suất chiết nhóm ức chế PDE-5 của phương
pháp ……………………………………………………………………………………………………………81
Bảng 3.22. Kết quả đánh giá độ thích hợp hệ thống trên nhóm ức chế PDE-5 ……..82
Bảng 3.23. Kết quả xác định LOD, LOQ nhóm ức chế PDE-5 của phương pháp …84
Bảng 3.24. Kết quả đánh giá khoảng tuyến tính của nhóm ức chế PDE-5…………..84
Bảng 3.25. Kết quả xác định độ đúng, độ chính xác trong ngày và khác ngày của
nhóm ức chế PDE-5 ……………………………………………………………………………………..85
Bảng 3.26. Kết quả LOD của nhóm corticoid…………………………………………………..92
Bảng 3.27. Kết quả xác định LOD của nhóm NSAID……………………………………….96
Bảng 3.28. Kết quả xác định LOD và LOQ của nhóm giảm glucose máu………….101
Bảng 3.29. Kết quả xác định LOD, LOQ của nhóm ức chế PDE-5 …………………..105
Bảng 3.30. Kết quả định tính các mẫu dương tính với nhóm glucocorticoid ………112Bảng 3.31. Kết quả định tính các mẫu dương tính với nhóm NSAID………………..114
Bảng 3.32 Kết quả định tính các mẫu dương tính với nhóm giảm glucose máu ….115
Bảng 3.33. Kết quả định tính các mẫu chế phẩm đông dược dương tính với dược chất
nhóm ức chế PDE-5 ……………………………………………………………………………………117
Bảng 3.34. Kết quả các mẫu chế phẩm phát hiện có dược chất nghiên cứu………..120
Bảng 3.35. Bảng các đỉnh đặc trưng và tỉ lệ cường độ SERS ở các đỉnh của các mẫu
dương tính sildenafil …………………………………………………………………………………..121
Bảng 4.1. Các đỉnh và dao động trên lý thuyết và thực nghiệm của sildenafil…….137
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ
Hình 1.1.Biểu đồ phân bố số lượng công bố nghiên cứu theo từng năm theo…………5
Hình 1.2.Quy trình phân tích và các thiết bị trong HPTLC………………………………..21
Hình 1.3.Sơ đồ nguyên lý của SERS ………………………………………………………………25
Hình 1.4.Quy trình phân tích mẫu theo phương pháp TLC-SERS ………………………29
Hình 1.5. Số lượng phát minh kỹ thuật SERS cho lĩnh vực dược phẩm ………………30
Hình 1.6. Sơ đồ hệ thống LC-MS/MS …………………………………………………………….32
Hình 1.7. Sơ đồ tạo ion bằng nguồn ES…………………………………………………………..33
Hình 1.8. Tứ cực chập ba gập cong trong hệ máy LC-MS/MS Bruke …………………34
Hình 3.1. Sắc ký đồ khảo sát cột sắc ký của nhóm giảm đau, chống viêm …………..54
Hình 3.2. Sắc ký đồ của nhóm giảm đau, chống viêm với pha động được lựa chọn56
Hình 3.3. Sắc ký đồ khảo sát tốc độ dòng của nhóm giảm đau, chống viêm ………..57
Hình 3.4. Sắc ký đồ khảo sát độ đặc hiệu của nhóm giảm đau, chống viêm trên nền
nang (NX1) bằng LC-MS/MS………………………………………………………………………..62
Hình 3.5. Sắc ký đồ khảo sát độ đặc hiệu của nhóm giảm đau, chống viêm trên nền
bột (NX2) bằng LC-MS/MS ………………………………………………………………………….62
Hình 3.6. Sắc ký đồ khảo sát độ đặc hiệu của nhóm giảm đau, chống viêm trên nền
nén (NX3) bằng LC-MS/MS………………………………………………………………………….63
Hình 3.7 Sắc ký đồ pha động nhóm giảm glucose máu bằng LC-MS/MS…………..70
Hình 3.8. Sắc ký đồ của giảm glucose máu trên nền hoàn ND3 bằng LC-MS/MS..74
Hình 3.9. Sắc ký đồ của giảm glucose máu trên nền nén ND1 bằng LC-MS/MS….74
Hình 3.10. Sắc ký đồ của giảm glucose máu trên nền nang ND2 bằng LC-MS/MS74
Hình 3.11. Sắc ký đồ của nhóm ức chế PDE-5 bằng LC-MS/MS……………………….80
Hình 3.12 Sắc ký đồ của nhóm ức chế PDE-5 trên nền cao NP3 bằng LC-MS/MS 83
Hình 3.13 Sắc ký đồ của nhóm ức chế PDE-5 trên hoàn NP2 bằng LC-MS/MS…..83
Hình 3.14 Sắc ký đồ của nhóm ức chế PDE-5 trên nang NP1 bằng LC-MS/MS…..83
Hình 3.15. Kết quả khảo sát thành phần dung môi pha động nhóm corticoid……….87Hình 3.16. Kết quả khảo sát tỷ lệ hệ dung môi trên nhóm corticoid ……………………88
Hình 3.17. Phổ hấp thụ UV của nhóm corticoid……………………………………………….89
Hình 3.18.Sắc ký đồ đánh giá độ đặc hiệu của nhóm glucocorticoid bằng HPTLC 90
Hình 3.19. Sắc ký đồ analog của nhóm corticoid trên nền nén NX3 bằng HPTLC .90
Hình 3.20. Sắc ký đồ analog của nhóm corticoid ở nền nang NX1 bằng HPTLC …90
Hình 3.21. Sắc ký đồ analog của nhóm corticoid trên nền Bột NX2 bằng HPTLC .91
Hình 3.22. Kết quả khảo sát 4 hệ dung môi pha động nhóm NSAID với: 1-
paracetamol, 2- piroxicam, 3- indomethacin, 4- hỗn hợp 5 chất phân tích, 5-
ketoprofen, 6- ibuprofen………………………………………………………………………………..92
Hình 3.23. Sắc ký đồ sắc ký với hệ pha động n-hexan: ethyl acetat: acid aceti
(6:2,5:1,5) nhóm NSAID; Kết quả quét phổ UV của nhóm NSAID ……………………93
Hình 3.24. Sắc ký đồ đánh giá độ đặc hiệu của nhóm NSAID bằng HPTLC ………95
Hình 3.25.Sắc ký đồ analog của nhóm NSAID trên nền nén NX3 bằng HPTLC ….95
Hình 3.26. Sắc ký đồ analog của nhóm NSAID trên nền bộ NX2t bằng HPTLC….95
Hình 3.27. Sắc ký đồ analog của nhóm NSAID trên nền nang NX1 bằng HPTLC .95
Hình 3.28.Kết quả khảo sát hệ dung môi pha động nhóm giảm glucose máu……….97
Hình 3.29. Kết quả khảo sát hệ dung môi n- butyl acetat chứa acid formic các tỷ lệ
khác nhau với nhóm giảm glucose máu…………………………………………………………..98
Hình 3.30. sắc kí đồ hệ n-butylacetat chứa 0,5% acid formic; Kết quả phổ UV của
nhóm giảm glucose máu………………………………………………………………………………..99
Hình 3.31. Sắc ký đồ về độ đặc hiệu của nhóm giảm glucose máu bằng HPTLC 100
Hình 3.32 Sắc ký đồ analog của nhóm giảm glucose máu trên nền nang ND2 bằng
HPTLC ……………………………………………………………………………………………………..100
Hình 3.33. Sắc ký đồ analog của nhóm giảm glucose máu trên nền hoàn ND3 bằng
HPTLC ……………………………………………………………………………………………………..100
Hình 3.34. Sắc ký đồ analog của nhóm giảm glucose máu trên nền nén ND1 bằng
HPTLC ……………………………………………………………………………………………………..101Hình 3.35. Kết quả khảo sát hệ dung môi pha động nhóm ức chế PDE-5, trong đó 1-
Sildenafil; 2-Vardenafil; 3-hỗn hợp 3 chất phân tích; 4-Tadalafil……………………..102
Hình 3.36. Sắc ký đồ và phổ UV của nhóm ức chế PDE-5 ………………………………103
Hình 3.37. Sắc ký đồ đanh giá độ đặc hiệu của nhóm ức chế PDE-5 bằng
HPTLC ……………………………………………………………………………………………………..104
Hình 3.38. Sắc ký analog của nhóm ức chế PDE-5 trên nền cao NP3 bằng
HPTLC ……………………………………………………………………………………………………..104
Hình 3.39. Sắc ký analog của nhóm ức chế PDE-5 trên nền hoàn NP2 bằng
HPTLC ……………………………………………………………………………………………………..104
Hình 3.40. Sắc ký analog của nhóm ức chế PDE-5 trên nền nang NP1 bằng
HPTLC ……………………………………………………………………………………………………..105
Hình 3.41. Kết quả (a) Phổ UV−vis, (b) Hình ảnh TEM của keo bạc………………..106
Hình 3.42 . Phổ Raman của keo bạc (màu đen), bột sildenafil (màu xanh), và phổ
SERS của dung dịch sildenafil (màu đỏ). ………………………………………………………107
Hình 3.43. Phổ SERS của sildenafil với (a) phổ của sildenafil với nồng độ dung dịch
tăng dần. Hình ảnh mở rộng tại các đỉnh đặc trưng: (b) 1232 cm-1, (c) 2580 cm-1, and
(d) Mối tương quan giữa cường độ đỉnh với nồng độ sildenafil………………………..108
Hình 3.44. Phổ SERS của sildenafil với thể tích keo bạc khác nhau a); sự tương quan
giữa cường độ các đỉnh 1232 và 1580 cm-1 với thể tích keo bạc b). ………………….108
Hình 3.45. Sắc ký đồ của bản mỏng tại vị trí vết khi chưa nhỏ keo và sau khi nhỏ keo
vị trí từ 1-9 tạo vòng cà phê trong đường kính của vết sildenafil (a), Phổ SERS của
sildenafil tại các vị trí nhỏ keo khác nhau, (c) Mối tương quan giữa cường độ đỉnh
1232 và 1580 cm-1 với các vị trí 1-9 (b)…………………………………………………………109
Hình 3.46. Sắc ký đồ của sildenafil trên 3 nền mẫu (a), và phổ SERS của 9 vết: (b)
sildenafil (spot 1), sildenafil trong nền nang (spot 2), nền nang (spot 3), (c) sildenafil
(spot 4), sildenafil trong nền hoàn (spot 5), nền hoàn (spot 6), d) sildenafil (spot 7),
sildenafil trong nền cao.(spot 8), nền cao (spot 9)…………………………………………..110
Hình 3.47. Sắc ký đồ các mẫu thực phát hiện nhóm glucocorticoid với vị trị chuẩn 1-
prednisolon, 2-betamethason, 3-prednison, 4-hydrocortison acetat, 5-dexamethason
acetat…………………………………………………………………………………………………………111Hình 3.48. Kết quả chồng phổ các mẫu dương tính dexamethason acetat …….112
Hình 3.49. Sắc ký đồ phân tích các mẫu phát hiện nhóm NSAID với vị trí chuẩn 1-
paracetamol, 2-piroxicam, 3-indomethacin, 4-ketoprofen………………………………..113
Hình 3.50. Kết quả chồng phổ mẫu dương tính Paracetamol ……………………………113
Hình 3.51. Sắc kí đồ phân tích các mẫu phát hiện nhóm giảm glucose máu với vị trí
chuẩn 1- glipizid, 2- glimepirid, 3-glibenclamid, 4-gliclazid ……………………………114
Hình 3.52. Kết quả chồng phổ UV quét tại vị trí có Rf (vết glibenclamid) của các mẫu
dương tính với glibenclamid ………………………………………………………………………..115
Hình 3.53.Sắc kí đồ phân tích các mẫu phát hiện nhóm ức chế PDE-5 với vị trí chuẩn
1-sildenafil, 2-vardenafil, 3-tadalafil …………………………………………………………….116
Hình 3.54. Kết quả chồng phổ mẫu dương tính sildenafil ………………………………..117
Hình 3.55. Sắc ký đồ và phổ khối paracetamol trong mẫu VNN156 …………………118
Hình 3.56. Sắc ký đồ và phổ khối glibenclamid trong mẫu dương tính HCD09….119
Hình 3.57. Sắc ký đồ và phổ khối sildenafil trong mẫu dương tính VNP03 ……….119
Hình 3.58. Phổ SERS của (a) các mẫu dương tính với sildenafil;(b) mẫu nghi ngờ có
sildenafil dựa vào Rf tương ứng 0,21 …………………………………………………………….121
Hình 4.1. Phân loại các mẫu chế phẩm theo nhóm bệnh và cách thức thu thập; phân
loại các mẫu chế phẩm theo nhóm bệnh với số đăng ký và không đăng ký ………..144