XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ KHUÔN MẶT HÀI HOÀ CHO NGƯỜI DÂN TỘC KINH ĐỘ TUỔI 18 – 25
XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ KHUÔN MẶT HÀI HOÀ CHO NGƯỜI DÂN TỘC KINH ĐỘ TUỔI 18 – 25.Ngày nay, với tốc độ phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ nói chung và khoa học y học nói riêng, đòi hỏi y học Việt Nam phải cập nhật các giá trị sinh học người bình thường trong đó có các chỉ số đánh giá nét đẹp hài hòa của người Việt Nam. Đặc biệt, khi đời sống kinh tế xã hội phát triển, nhu cầu làm đẹp và đánh giá vẻ đẹp của con người lại càng quan trọng và cần thiết.
Việt Nam là quốc gia có cơ cấu dân số trẻ. Theo số liệu thống kê năm 2017, nhóm độ tuổi từ 15 – 64 chiếm tỷ lệ cao nhất 69,3% trong đó nhóm tuổi thanh niên trưởng thành có độ tuổi từ 18 – 25 chiếm tỷ lệ cao nhất và đây cũng là lực lượng lao động chính của xã hội[1]. Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thị trường và hội nhập trong kỷ nguyên kỹ thuật số, nhu cầu cuộc sống của thế hệ trẻ ngày nay không còn là “ăn no mặc ấm” mà phải là “ăn ngon mặc đẹp” trong đó đề cao vai trò của ngoại hình và sự hấp dẫn của khuôn mặt trong mọi hoạt động của cuộc sống.Họ đang tự nỗ lực tìm kiếm để thay đổi và hoàn thiện bản thân để có được một ngoại hình, một gương mặt đẹp nhất, hài hòa nhất vì điều đó giúp cho họ thuận lợi hơn trong giao tiếp, trong sinh hoạt cũng như có nhiều cơ hội trong công việc.
Từ thập niên 70 của thế kỷ trước, ở Việt Nam đã có khá nhiều nghiên cứu xác định các kích thước, chỉ số vùng đầu mặt dựa trên các phương pháp nhân trắc khác nhau như đo trực tiếp, đo trên ảnh chụp, trên phim sọ nghiêng, đo trên mẫu… có thể kể đến nghiên cứu của Nguyễn Quang Quyền (1974) [2]; Nguyễn Tấn Gi Trọng (1975) [3]; Vũ Khoái (1978)[4]… và những năm gần đây là nghiên cứu của Hoàng Tử Hùng (1995)[5], Hồ Thị Thùy Trang (1999)[6], Lê Đức Lánh (2000)[7], Lê Võ Yến Nhi (2010)[8], Võ Trương Như Ngọc (2010)[9], Lê Nguyên Lâm (2015)[10], Hồ Thị Thùy Trang (2015)[11]…trong đó một số nghiên cứu đã đề cập tới các đặc điểm khuôn mặt hài hòa nhưng vẫn còn chưa thật đầy đủ và toàn diện. Một khuôn mặt được cho là “hài hoà”không chỉ phụ thuộc vào các những con số đo đạc một cách cứng nhắc mà còn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố khác như: nguồn gốc dân tộc, vùng lãnh thổ địa lý, nền văn hóa, môi trường xã hội, hoàn cảnh gia đình, trình độ học vấn, tuổi tác, thời đại đang sống, sự giao lưu văn hóa xã hội của cá nhân với xã hội, của các quan điểm thẩm mỹ khác nhau trên thế giới và đặc biệt là quan điểm, cảm nhận về cái đẹp của chính người đối diện với khuôn mặt đó…. Vì vậy, để xác định một khuôn mặt hài hòadựa vào đo đạc các chỉ số là chưa đủ. Thực tế hiện nay tại Việt Nam vẫn chưa có được một tiêu chuẩn nào để đánh giá và làm thay đổi để có một gương mặt đẹp, hài hòa, cân đối mang đậm nét đặc trưng cho dân tộc Việt Nam.
Nét đẹp, sự hài hòa vốn có của mỗi cá thể là một di sản văn hóa lớn tạo nên sức sống vật chất và tinh thần của mỗi quốc gia, mỗi dân tộc. Chúng ta không thể lấy tiêu chuẩn hình thái khuôn mặt của một dân tộc nào đó để áp dụng thành tiêu chuẩn cho ngườiViệt Nam. Tuy vậy, quan điểm về cái đẹp, sự hài hòa của khuôn mặtluônNgày nay, cùng vớichịu sự tác động, ảnh hưởng củasự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế, xã hội vàsự du nhập, giao thoa giữa của các quan điểmđiển thẩm mỹ khác nhau trên thế giới., “Đẹp”- sự hấp dẫn của khuôn mặt vẫn luôn chịu sự tác động thường xuyên, liên tục. Liệu quan điểm về cái đẹp trước kia có bị thay đổi theo thời gian? Quan điểm của cộng đồng về vấn đề này như thế nào? Nét đẹp, sự hài hòa vốn có của mỗi cá thể là một di sản văn hóa lớn góp phần tạo nên sức sống vật chất và tinh thần của mỗi quốc gia, mỗi dân tộc. Chúng ta không thể lấy tiêu chuẩn hình thái khuôn mặt của một dân tộc nào đó để áp dụng thành tiêu chuẩn cho ngườiViệt Nam.
Xuất phát từ những nhu cầu thực tiễn trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài này với 03 mục tiêu:
1. Mô tả đặc điểm khuôn mặt hài hoà của người dân tộc Kinh độ tuổi 18 – 25 trên ảnh chuẩn hoá và phim sọ mặt từ xa theo ý kiến đánh giá của hội đồng chuyên môn.
2. Phân tích quan điểm khuôn mặt hài hoà của nhóm đối tượng nghiên cứu trên theo ý kiến của những người không chuyên môn.
3. Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá khuôn mặt hài hoà cho người dân tộc Kinh
MỤC LỤC XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ KHUÔN MẶT HÀI HOÀ CHO NGƯỜI DÂN TỘC KINH ĐỘ TUỔI 18 – 25
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1. Khái niệm đẹp, hài hòa trong xã hội hiện nay 3
1.2. Một số quan niệm về thẩm mỹ khuôn mặt hiện nay 6
1.2.1. Quan niệm về thẩm mỹ khuôn mặt của người Châu Á 6
1.2.2. Quan niệm về thẩm mỹ khuôn mặt của người Châu Âu 8
1.2.3. Quan niệm về thẩm mỹ khuôn mặt của người Châu Mỹ 8
1.2.4. Quan niệm về thẩm mỹ khuôn mặt của người Châu Phi 9
1.2.5. Quan niệm về thẩm mỹ khuôn mặt ở Việt Nam 9
1.3. Ảnh hưởng của sự tăng trưởng đến thẩm mỹ khuôn mặt 12
1.4. Các phương pháp nghiên cứu nhân trắc đầu mặt – thẩm mỹ 12
1.4.1. Đo trực tiếp 12
1.4.2. Đo trên ảnh chụp chuẩn hoá 13
1.4.3. Đo trên phim X- quang 22
1.4.4. Phân tích thẩm mỹ khuôn mặt trên phim xquang sọ mặt thẳng từ xa 27
1.4.5. Đo trên mẫu thạch cao cung răng 29
1.5. Một số nghiên cứu đặc điểm khuôn mặt trên thế giới và ở Việt Nam 29
1.5.1. Một số nghiên cứu trên thế giới 29
1.5.2. Một số nghiên cứu tại Việt Nam 32
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37
2.1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 37
2.1.1. Địa điểm nghiên cứu 37
2.1.2. Thời gian nghiên cứu 37
2.2.Đối tượng nghiên cứu 38
2.3. Thiết kế nghiên cứu 40
2.4. Chọn mẫu nghiên cứu 43
2.4.1. Cỡ mẫu 43
2.4.2. Qui trình chọn mẫu 44
2.4.3. Các biến số, chỉ số cho mục tiêu 1: Mô tả đặc điểm khuôn mặt hài hòa của người dân tộc Kinh độ tuổi 18 – 25 trên ảnh chuẩn hóa và phim sọ mặt từ xa theo ý kiến đánh giá của hội đồng chuyên môn. 46
2.4.4. Các biến số, chỉ số cho mục tiêu 2: Phân tích quan điểm KMHH của nhóm đối tượng nghiên cứu trên theo ý kiến của những người không chuyên môn. 48
2.4.5. Các biến số, nội dung nghiên cứu cho mục tiêu 3: Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá khuôn mặt hài hòa cho người dân tộc Kinh độ tuổi 18 – 25. 48
2.5. Qui trình thu thập thông tin 49
2.5.1. Nghiên cứu định lượng 49
2.5.2. Nghiên cứu định tính 50
2.6. Công cụ thu thập thông tin 51
2.6.1. Nghiên cứu định lượng 51
2.6.2. Nghiên cứu định tính 52
2.6.3. Kỹ thuật chụp ảnh chuẩn hóa 53
2.6.4. Kỹ thuật chụp phim sọ mặt kỹ thuật số thẳng từ xa 54
2.6.5. Kỹ thuật chụp phim sọ mặt kỹ thuật số nghiêng từ xa 54
2.6.6. Phân tích hình dạng khuôn mặt theo Celébie và Jerolimov 55
2.6.7. Các điểm mốc giải phẫu, kích thước cần đo trên ảnh chuẩn hóa thẳng, nghiêng 57
2.6.8. Tiêu chuẩn đánh giá khuôn mặt hài hòa trên ảnh chuẩn hóa kỹ thuật số 61
2.6.9. Các điểm mốc giải phẫu, kích thước cần đo trên phim sọ thẳng từ xa 61
2.6.10. Các điểm mốc giải phẫu, kích thước cần đo trên phim sọ nghiêng từ xa 62
2.7. Xử lý và phân tích số liệu 67
2.7.1. Nghiên cứu định lượng 67
2.7.2. Nghiên cứu định tính 67
2.8. Sai số và cách khống chế sai số 68
2.8.1. Nghiên cứu định lượng 68
2.8.2. Nghiên cứu định tính 69
2.9. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu 70
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 71
3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 71
3.2. Đặc điểm khuôn mặt hài hòa của người dân tộc Kinh độ tuổi 18 – 25 trên ảnh chuẩn hóa và phim sọ mặt từ xa theo ý kiến đánh giá của hội đồng chuyên môn 73
3.2.1. Đặc điểm khuôn mặt hài hòa của người dân tộc Kinh độ tuổi 18 – 25 trên ảnh chuẩn hóa thẳng nghiêng 75
3.2.2. Đặc điểm 6 chuẩn tân cổ điển ở nhóm đối tượng có khuôn mặt hài hòa, dân tộc Kinh độ tuổi 18 – 25: 84
3.2.3. Đặc điểm khuôn mặt hài hòa của người dân tộc Kinh độ tuổi 18 – 25 trên phim sọ mặt từ xa theo ý kiến của hội đồng chuyên môn: 86
3.2.4. So sánh giá trị trung bình các kích thước, góc, tỷ lệ và chỉ số giữa phương pháp đo trên ảnh và phương pháp đo trên phim X quang và các phương trình hồi qui tuyến tính 88
3.3. Quan điểm khuôn mặt hài hòa của nhóm đối tượng nghiên cứu trên theo ý kiến của những người không chuyên môn 90
3.3.1. Quan điểm của nhóm không chuyên môn 90
3.3.2. Quan điểm của nhóm chuyên môn 101
Chương 4: BÀN LUẬN 109
4.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 109
4.2. Đặc điểm khuôn mặt hài hòa của người dân tộc Kinh độ tuổi 18 – 25 trên ảnh chuẩn hoá và phim sọ mặt từ xa theo ý kiến đánh giá của hội đồng chuyên môn 110
4.2.1. Đặc điểm chung về hình thái, kích thước khuôn mặt người dân tộc Kinh độ tuổi 18 – 25 trên ảnh chụp chuẩn hóa 110
4.2.2. Đặc điểm hình thái, kích thước khuôn mặt hài hòa của người dân tộc Kinh độ tuổi 18 – 25 trên ảnh chuẩn hoá theo ý kiến đánh giá của hội đồng chuyên môn 113
4.3. Đặc điểm hình thái, kích thước khuôn mặt hài hòa của người dân tộc Kinh độ tuổi 18 – 25 trên phim sọ mặt từ xa 121
4.3.1. Đặc điểm khuôn mặt hài hòa người dân tộc Kinh độ tuổi 18-25 trên phim sọ mặt thẳng 121
4.3.2. Đặc điểm hình thái, kích thước khuôn mặt hài hòa của người dân tộc Kinh độ tuổi 18 – 25 trên phim sọ mặt từ xa 124
4.3.3. Mối tương quan giữa các phép đo trên ảnh nghiêng chuẩn hóa và trên phim sọ nghiêng từ xa ở nhóm có khuôn mặt hài hòa 125
4.4. Quan điểm khuôn mặt hài hoà nhìn từ góc độ của cộng đồng và người chuyên môn 129
4.4.1. Quan điểm về khuôn mặt đẹp, khuôn mặt hài hòa? Đẹp có phải là hài hòa? 129
4.4.2. Quan điểm về sự cảm nhận cái đẹp giữa các thế hệ trong xã hội hiện nay 134
4.4.3. Quan điểm về sự chấp nhận phẫu thuật thẩm mỹ và xu hướng thẩm mỹ hiện nay 136
4.4.4. Quan điểm về sự ảnh hưởng của yếu tố phong thủy trên khuôn mặt trong xã hội Việt Nam hiện nay 140
4.4.5. Những thuận lợi, khó khăn của người có khuôn mặt hài hòa 143
4.5. Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá khuôn mặt hài hòa cho người dân tộc Kinh độ tuổi 18 – 25 144
KẾT LUẬN 148
KHUYẾN NGHỊ 150
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CÔNG BỐ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1. Các khái niệm, định nghĩa sử dụng trong nghiên cứu 3
1.1.1. Khái niệm đẹp trong xã hội hiện nay 3
1.1.2. Khái niệm hài hòa trong xã hội hiện nay 5
1.2. Một số quan niệm về thẩm mỹ khuôn mặt hiện nay 6
1.2.1. Quan niệm về thẩm mỹ khuôn mặt của người Châu Á 6
1.2.2. Quan niệm về thẩm mỹ khuôn mặt của người Châu Âu 8
1.2.3. Quan niệm về thẩm mỹ khuôn mặt của người Châu Mỹ 8
1.2.4. Quan niệm về thẩm mỹ khuôn mặt của người Châu Phi 9
1.2.5. Quan niệm về thẩm mỹ khuôn mặt ở Việt Nam 9
1.3. Ảnh hưởng của sự tăng trưởng đến thẩm mỹ khuôn mặt 12
1.4. Các phương pháp nghiên cứu nhân trắc đầu mặt – thẩm mỹ 13
1.4.1. Đo trực tiếp 13
1.4.2. Đo trên ảnh chụp chuẩn hoá 13
1.4.3. Đo trên phim X- quang 23
1.4.4. Phân tích thẩm mỹ khuôn mặt trên phim xquang sọ mặt thẳng từ xa 27
1.4.5. Đo trên mẫu thạch cao cung răng 29
1.5. Một số nghiên cứu đặc điểm khuôn mặt trên thế giới và ở Việt Nam 29
1.5.1. Một số nghiên cứu trên thế giới 29
1.5.2. Một số nghiên cứu tại Việt Nam 32
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37
2.1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 37
2.1.1. Địa điểm nghiên cứu 37
2.1.2. Thời gian nghiên cứu 37
2.2. Đối tượng nghiên cứu 38
2.3. Thiết kế nghiên cứu 39
2.4. Chọn mẫu nghiên cứu 42
2.4.1. Cỡ mẫu 42
2.4.2. Quitrình chọn mẫu 43
2.4.3. Các biến số, chỉ số cho mục tiêu 1 44
2.4.4. Các biến số, chỉ số cho mục tiêu 2 47
2.4.5. Các biến số, nội dung nghiên cứu cho mục tiêu 3. 47
2.5. Qui trình thu thập thông tin 48
2.5.1. Nghiên cứu định lượng 48
2.5.2. Nghiên cứu định tính 49
2.6. Công cụ thu thập thông tin 49
2.6.1. Nghiên cứu định lượng 49
2.6.2. Nghiên cứu định tính 50
2.6.3. Kỹ thuật chụp ảnh chuẩn hóa 51
2.6.4. Kỹ thuật chụp phim sọ mặt kỹ thuật số thẳng từ xa 52
2.6.5. Kỹ thuật chụp phim sọ mặt kỹ thuật số nghiêng từ xa 53
2.6.6. Phân tích hình dạng khuôn mặt theo Celébie và Jerolimov 54
2.6.7. Các điểm mốc giải phẫu, kích thước cần đo trên ảnh chuẩn hóa thẳng, nghiêng 55
2.6.8. Tiêu chuẩn đánh giá khuôn mặt hài hòa trên ảnh chuẩn hóa kỹ thuật số 59
2.6.9. Các điểm mốc giải phẫu, kích thước cần đo trên phim sọ thẳng từ xa 60
2.6.10. Các điểm mốc giải phẫu, kích thước cần đo trên phim sọ nghiêng từ xa 61
2.7. Xử lý và phân tích số liệu 65
2.7.1. Nghiên cứu định lượng 65
2.7.2. Nghiên cứu định tính 66
2.8. Sai số và cách khống chế sai số 67
2.8.1. Nghiên cứu định lượng 67
2.8.2. Nghiên cứu định tính 68
2.9. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu 69
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 70
3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 70
3.2. Đặc điểm khuôn mặt hài hòa của người dân tộc Kinh độ tuổi 18 – 25 trên ảnh chuẩn hóa và phim sọ mặt từ xa theo ý kiến đánh giá của hội đồng chuyên môn 72
3.2.1. Đặc điểm khuôn mặt hài hòa của người dân tộc Kinh độ tuổi 18 – 25 trên ảnh chuẩn hóa thẳng nghiêng 74
3.2.2. Đặc điểm 6 chuẩn tân cổ điển ở nhóm đối tượng có khuôn mặt hài hòa, dân tộc Kinh độ tuổi 18 – 25: 83
3.2.3. Đặc điểm khuôn mặt hài hòa của người dân tộc Kinh độ tuổi 18 – 25trên phim sọ mặt từ xa theo ý kiến của hội đồng chuyên môn: 85
3.2.4. So sánh giá trị trung bình các kích thước, góc, tỷ lệ và chỉ số giữa phương pháp đo trên ảnh và phương pháp đo trên phim xquang và các phương trình hồi qui tuyến tính 87
3.3. Quan điểm khuôn mặt hài hòa của nhóm đối tượng nghiên cứu trên theo ý kiến của những người không chuyên môn 89
3.3.1. Quan điểm của nhóm không chuyên môn 89
3.3.2. Quan điểm của nhóm chuyên môn 100
Chương 4: BÀN LUẬN 108
4.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 108
4.2. Đặc điểm khuôn mặt hài hòa của người dân tộc Kinh độ tuổi 18 – 25 trên ảnh chuẩn hoá và phim sọ mặt từ xa theo ý kiến đánh giá của hội đồng chuyên môn 109
4.2.1. Đặc điểm chung về hình thái, kích thước khuôn mặt người dân tộc Kinh độ tuổi 18 – 25 trên ảnh chụp chuẩn hóa (n=900) 109
4.2.2. Đặc điểm hình thái, kích thước khuôn mặt hài hòa của người dân tộc Kinh độ tuổi 18 – 25 trên ảnh chuẩn hoá theo ý kiến đánh giá của hội đồng chuyên môn (n=407) 112
4.3. Đặc điểm hình thái, kích thước khuôn mặt hài hòa của người dân tộc Kinh độ tuổi 18 – 25 trên phim sọ mặt từ xa 120
4.3.1. Đặc điểm khuôn mặt hài hòa người dân tộc Kinh độ tuổi 18-25 trên phim sọ mặt thẳng 120
4.3.2. Đặc điểm hình thái, kích thước khuôn mặt hài hòa của người dân tộc Kinh độ tuổi 18 – 25 trên phim sọ mặt từ xa 123
4.3.3. Mối tương quan giữa các phép đo trên ảnh nghiêng chuẩn hóa và trên phim sọ nghiêng từ xa ở nhóm có khuôn mặt hài hòa 124
4.4. Quan điểm khuôn mặt hài hoà nhìn từ góc độ của cộng đồng và người chuyên môn 128
4.4.1. Quan điểm về khuôn mặt đẹp, khuôn mặt hài hòa? Đẹp có phải là hài hòa? 128
4.4.2. Quan điểmvề sự cảm nhận cái đẹp giữa các thế hệ trong xã hội hiện nay 133
4.4.3. Quan điểm về sự chấp nhận phẫu thuật thẩm mỹ và xu hướng thẩm mỹ hiện nay 135
4.4.4. Quan điểm về sự ảnh hưởng của yếu tố phong thủy trên khuôn mặt trong xã hội Việt Nam hiện nay 139
4.4.5. Những thuận lợi, khó khăn của người có khuôn mặt hài hòa 142
4.5. Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá khuôn mặt hài hòa cho người dân tộc Kinh độ tuổi 18 – 25 143
KẾT LUẬN 148
KHUYẾN NGHỊ 150
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CÔNG BỐ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Các điểm mốc giải phẫu trên ảnh chuẩn hóa thẳng, nghiêng 57
Bảng 2.2. Các kích thước dọc và ngang trên ảnh chuẩn hóa thẳng,nghiêng 58
Bảng 2.3. Các chuẩn tân cổ điển thường sử dụng 59
Bảng 2.4. Các chỉ số sọ mặt theo Martin và Saller 60
Bảng 3.1. Đặc điểm chung của đối tượng tham gia nghiên cứu 71
Bảng 3.2. Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu định tính 72
Bảng 3.3. Đặc điểm chung các giá trị trung bình: kích thước, góc, tỷ lệ, chỉ số trên ảnh chuẩn hóa của đối tượng nghiên cứu theo giới 73
Bảng 3.4. Cơ cấu đối tượng nghiên cứu có khuôn mặt hài hòa theo giới 75
Bảng 3.5. Phân bố hình dạng mặt giữa nhóm hài hòa và không hài hòa 75
Bảng 3.6. Phân bố hình dạng khuôn mặt ở nhóm có khuôn mặt hài hòa theo giới 76
Bảng 3.7. Giá trị trung bình các kích thước, góc, tỷ lệ, chỉ số giữa nhóm hài hòa và không hài hòa đo trên ảnh chuẩn hóa 76
Bảng 2.1. Các điểm mốc giải phẫu trên ảnh chuẩn hóa thẳng, nghiêng 55
Bảng 2.2. Các kích thước dọc và ngang trên ảnh chuẩn hóa thẳng, nghiêng 56
Bảng 2.3. Các chuẩn tân cổ điển thường sử dụng 57
Bảng 2.4. Các chỉ số sọ mặt theo Martin và Saller 58
Bảng 3.1. Đặc điểm chung của đối tượng tham gia nghiên cứu 70
Bảng 3.2. Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu định tính 71
Bảng 3.3. Đặc điểm chung các giá trị trung bình: kích thước, góc, tỷ lệ, chỉ số trên ảnh chuẩn hóa của đối tượng nghiên cứu theo giới 72
Bảng 3.4. Cơ cấu đối tượng nghiên cứu có khuôn mặt hài hòa theo giới 74
Bảng 3.5. Phân bố hình dạng mặt giữa nhóm hài hòa và không hài hòa 74
Bảng 3.6. Phân bố hình dạng khuôn mặt ở nhóm có khuôn mặt hài hòa theo giới 75
Bảng 3.7. Giá trị trung bình các kích thước, góc, tỷ lệ, chỉ số giữa nhóm hài hòa và không hài hòa đo trên ảnh chuẩn hóa 75
Bảng 3.8. Giá trị trung bình các kích thước, góc, tỷ lệ, chỉ số trên ảnh chuẩn hóa của nhóm có khuôn mặt hài hòa theo giới 78
Bảng 3.9. Giá trị trung bình các kích thước, góc, tỷ lệ, chỉ số trên ảnh chuẩn hóa theo nhóm hài hòa ở nam giới 80
Bảng 3.10. Giá trị trung bình các kích thước, góc, tỷ lệ, chỉ số trên ảnh chuẩn hóa theo nhóm hài hòa ở nữ giới 82
Bảng 3.11. Đặc điểm giống nhau, tương đồng, khác nhau theo chuẩn tân cổ điển ở nhóm đối tượng có khuôn mặt hài hòa 84
Bảng 3.12. So sánh tỷ lệ chiều rộng mũi (al-al)/Chiều rộng mặt (zy-zy) với tiêu chuẩn tân cổ điển giữa nam và nữ hài hòa đo trên ảnh chuẩn hóa 85
Bảng 3.13. So sánh tỷ lệ tầng mặt giữa và tầng mặt dưới ở nhóm đối tượng có khuôn mặt hài hòa theo chuẩn tân cổ điển giữa nam và nữ hài hòa đo trên ảnh chuẩn hóa 85
Bảng 3.14. Giá trị trung bình các kích thước, góc, tỷ lệ, chỉ số của nhóm có khuôn mặt hài hòa đo trên phim X quang sọ nghiêng 86
Bảng 3.15. Giá trị trung bình các kích thước, tỷ lệ của nhóm có khuôn mặt hài hòa đo trên X quang sọ thẳng theo giới tính 87
Bảng 3.16. So sánh một số giá trị trung bình các kích thước, góc, tỷ lệ và chỉ số sọ mặt giữa X quang và ảnh của nhóm đối tượng có khuôn mặt hài hòa 88
Bảng 3.17. Các phương trình hồi qui của của các biến khoảng cách và góc trên nhóm có khuôn mặt hài hòa 89
Bảng 4.1. So sánh giá trị trung bình khoảng cách từ môi đến đường thẩm mĩ trong nghiên cứu hiện tại với kết quả của một số tác giả trong nước: 117
Bảng 4.2. So sánh giá trị trung bình khoảng cách từ môi đến các các đường thẩm mỹ trong nghiên cứu hiện tại với một số nghiên cứu trên thế giới 118
Bảng 4.3. So sánh giá trị trung bình các góc mô mềm trong nghiên cứu hiện tại với kết quả của Paula Fernández-Riveiro 121
Bảng 4.4. So sánh các kích thước ngang với một số nghiên cứu trên thế giới 122
Bảng 4.5. So sánh các kích thước ngang trên phim sọ thẳng của nhóm có khuôn mặt hài hòa giữa các nghiên cứu trong nước gần đây: 123
Bảng 3.8. Giá trị trung bình các kích thước, góc, tỷ lệ, chỉ số trên ảnh chuẩn hóa của nhóm có khuôn mặt hài hòa theo giới 77
Bảng 3.9. Giá trị trung bình các kích thước, góc, tỷ lệ, chỉ số trên ảnh chuẩn hóa theo nhóm hài hòa ở nam giới 79
Bảng 3.10. Giá trị trung bình các kích thước, góc, tỷ lệ, chỉ số trên ảnh chuẩn hóa theo nhóm hài hòa ở nữ giới 81
Bảng 3.11. Đặc điểm giống nhau, tương đồng, khác nhau theo chuẩn tân cổ điển ở nhóm đối tượng có khuôn mặt hài hòa 83
Bảng 3.12. So sánh tỷ lệ chiều rộng mũi (al-al)/Chiều rộng mặt (zy-zy) với tiêu chuẩn tân cổ điển giữa nam và nữ hài hòa đo trên ảnh chuẩn hóa 84
Bảng 3.13. So sánh tỷ lệ tầng mặt giữa và tầng mặt dưới (n-sn/n-gn) ở nhóm đối tượng có khuôn mặt hài hòa theo chuẩn tân cổ điển giữa nam và nữhài hòa đo trên ảnh chuẩn hóa 84
Bảng 3.14. Giá trị trung bình các kích thước, góc, tỷ lệ, chỉ số của nhóm có khuôn mặt hài hòa đo trên phim xquang sọ nghiêng 85
Bảng 3.15. Giá trị trung bình các kích thước, tỷ lệ của nhóm có khuôn mặt hài hòa đo trên xquang sọ thẳng theo giới tính 86
Bảng 3.16. So sánh một số giá trị trung bình các kích thước, góc, tỷ lệ và chỉ số sọ mặt giữa xquang và ảnh của nhóm đối tượng có khuôn mặt hài hòa 87
Bảng 3.17. Các phương trình hồi qui của của các biến khoảng cách và góc trên nhóm có khuôn mặt hài hòa 88
Bảng 4.1. So sánh giá trị trung bình khoảng cách từ môi đến đường thẩm mĩ trong nghiên cứu hiện tại với kết quả của một số tác giả trong nước: 116
Bảng 4.2. So sánh giá trị trung bình khoảng cách từ môi đến các các đường thẩm mỹ trong nghiên cứu hiện tại với một số nghiên cứu trên thế giới 117
Bảng 4.3. So sánh giá trị trung bình các góc mô mềm trong nghiên cứu hiện tại với kết quả của Paula Fernández-Riveiro 120
Bảng 4.4. So sánh các kích thước ngang với một số nghiên cứu trên thế giới 121
Bảng 4.5. So sánh các kích thước ngang trên phim sọ thẳng của nhóm có khuôn mặt hài hòa giữa các nghiên cứu trong nước gần đây: 122
Nguồn: https://luanvanyhoc.com