Xây dựng và đánh giá hiệu quả mô hình truyền thông đa dạng tại tuyến y tế cơ sở trong phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em

Xây dựng và đánh giá hiệu quả mô hình truyền thông đa dạng tại tuyến y tế cơ sở trong phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em

Luận án Xây dựng và đánh giá hiệu quả mô hình truyền thông đa dạng tại tuyến y tế cơ sở trong phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em ở tỉnh Khánh Hòa.Suy dinh dưỡng (SDD) là một trong những vấn đề Y tế công cộng hàng đầu ở các nước đang phát triển. Người ta ước tính có khoảng 178 triệu trẻ dưới 5 tuổi trên thế giới ở các nước đang phát triển bị SDD thể thấp còi và 55 triệu trẻ SDD thể gầy còm [117]. SDD thấp còi, gày còm nặng và kém phát triển bào thai là nguyên nhân của 2,2 triệu tử vong, 21% số năm tàn tật của cuộc đời đã được điều chỉnh ở trẻ dưới 5 tuổi trên toàn cầu [117]. Hiện nay quá trình giảm tỷ lệ SDD ở trẻ em tại các nước đang phát triển vẫn rất chậm. Việt Nam là một trong 36 quốc gia có tỷ lệ SDD cao nhất thế giới, đặc biệt là tỷ lệ thấp còi [132]. Tỷ lệ SDD ở trẻ dưới 5 tuổi trong giai đoạn 2006-2010 thể nhẹ cân giảm từ 23,4% đến 17,5%, thể thấp còi giảm từ 35,2% đến 29,3% [70].

 

Xây dựng và đánh giá hiệu quả mô hình truyền thông đa dạng tại tuyến y tế cơ sở trong phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em Tỉnh Khánh Hòa giai đoạn năm 2006-2010 tỷ lệ SDD trẻ em dưới 5 tuổi thể nhẹ cân giảm từ 22,2% đến 15,7%, thể thấp còi từ 29,6% đến 27,2% [72]. Theo điều tra của Sở Y tế Khánh Hòa tháng 6/2010 cho thấy thực hành chăm sóc nuôi dưỡng trẻ nhỏ của bà mẹ chưa đạt. Tỷ lệ cho bú sữa mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu rất thấp, gần 50% số trẻ được bà mẹ cho bú trong giờ đầu, khoảng 85% trẻ được cho ăn dặm đúng độ tuổi, nhưng chỉ 50% đạt được sự đa dạng bữa ăn tối thiểu [54]. Các nghiên cứu đã chỉ ra nhiều nguyên nhân gây SDD ở trẻ, trong đó kiến thức thực hành (KT-TH) chăm sóc nuôi dưỡng trẻ và tình trạng dinh dưỡng của bà mẹ là một trong những nguyên nhân chính yếu [17], [51], [62], [63]. Các can thiệp phòng chống SDD có hiệu quả và thành công là những can thiệp vào thời kỳ mang thai của bà mẹ và hai năm đầu đời của trẻ. Giai đoạn này được coi là những cửa sổ cơ hội cho phòng chống SDD ở trẻ em [94], [103]. Tăng cường hoạt động truyền thông dinh dưỡng và xây dựng mô hình truyền thông thích hợp tại địa phương có khả năng nhân rộng là một trong những giải pháp của Chiến lược Quốc gia về Dinh dưỡng và của tỉnh Khánh Hòa. Câu hỏi nghiên cứu Mô hình truyền thông đa dạng tại tuyến Y tế cơ sở có hiệu quả đối với kiến thức, thực hành nuôi dưỡng trẻ nhỏ (NDTN) của bà mẹ, cải thiện tình trạng dinh dưỡng (TTDD) của trẻ và có khả năng triển khai trên diện rộng hay không? Để trả lời cho câu hỏi nêu trên nghiên cứu “Xây dựng và đánh giá hiệu quả mô hình truyền thông đa dạng tại tuyến y tế cơ sở trong phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em ở tỉnh Khánh Hòa” đã được tiến hành. Mô hình truyền thông đa dạng bao gồm truyền thông trực tiếp thông qua tư vấn cá nhân, tư vấn nhóm cho người nuôi dưỡng trẻ và truyền thông gián tiếp thông qua các kênh truyền thông khác. Việc xây dựng và triển khai mô hình can thiệp đã được hỗ trợ một phần từ dự án “Nuôi dưỡng & Phát triển”.
Xây dựng và đánh giá hiệu quả mô hình truyền thông đa dạng tại tuyến y tế cơ sở trong phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em Kết quả nghiên cứu sẽ cung cấp thêm căn cứ khoa học và thực tiễn về hiệu quả của mô hình đối với kiến thức thực hành của người nuôi dưỡng trẻ và tình trạng dinh dưỡng của trẻ cũng như cách xây dựng, triển khai hoạt động của mô hình. Từ đó xem xét khả năng nhân rộng mô hình để góp phần làm giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Tiếng Việt
1. Trần Hữu Bích và Đinh Thị Phương Hòa (2012), “Thay đổi kiến thức người cha về nuôi con bằng sữa mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu – Phát hiện từ chương trình can thiệp cộng đồng hướng tới người cha tại khu vực nông thôn Việt Nam”, Tạp chí Y tế Công Cộng, 4.2012, 24(24), tr. 43-49.
2. Bộ Y Tế (2005), Giáo trình đào tạo kỹ năng truyền thông thay đổi hành vi, Dự án Y tế nông thôn, Bộ Y tế, Hà Nội.
3. Bộ Y Tế (2013), Quyết định số 304/QĐ-BYT, ngày 28 tháng 1 năm 2013 về Phê duyệt kế hoạch hành động quốc gia về nuôi dưỡng trẻ nhỏ giai đoạn 2012-2015, Bộ Y Tế, Hà Nội.
4. Trần Xuân Cảnh (2012), Hiệu quả truyền thông dinh dưỡng, hướng dẫn tạo nguồn thực phẩm đến thực hành nuôi dưỡng trẻ em của bà mẹ và tình trạng dịnh dưỡng của trẻ dưới 24 tháng tuổi ở huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái, Luận văn thạc sỹ Y tế công cộng, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
5. Chính phủ (2012), Quyết định số 226/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, ngày 22 tháng 2 năm 2012 phê duyệt Chiến lược quốc gia về dinh dưỡng giai đoạn 2011-2020 và tầm nhìn đến năm 2030, Thủ tướng Chính phủ, Hà Nội.
6. Nguyễn Thị Cự và cộng sự (2005 ), “Hiệu quả của bổ sung sớm vitamin A đến tình trạng dinh dưỡng ở trẻ nhỏ trong 6 tháng đầu sau khi sinh “, Tạp chí
DD&TP/Journal of Food and Nutrition Sciences. 1(1).
7. Nguyễn Thanh Danh (2006), “Một số đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng, ở trẻ em chán ăn kéo dài “, Tạp chí YHọc Dự Phòng. 5(84), tr. 21-26.
8. Đinh Đạo (1999), Đánh giá sự cải thiện tình trạng suy dinh dưỡng trẻ em dưới 5 tuổi qua việc cải tiến cách giáo dục bà mẹ tại xã Liên Sơn, Lương Sơn tỉnh Hòa Bình, Luận văn thạc sỹ Y tế công cộng, Trường Đại học Y tế công cộng, Hà Nội.
9. Đinh Đạo, Đỗ Thị Hòa và Võ Văn Thắng (2011), “Hiệu quả bước đầu phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em dưới 5 tuổi dân tộc thiểu số dựa vào các chức sắc uy tín tại huyện Bắc Trà My, Quảng Nam năm 2011”, Y học thực hành, 791(11).
10. Trần Thành Đô, Lê Danh Tuyên và Nguyễn Phương Hoa (2012), “Xu hướng thay đổi của giá trị trung bình Z-score trong đánh giá tình trạng dinh dưỡng ở
trẻ em, năm 2003-2011 “, Tạp chí DD&TP/Journal of Food and Nutrition Sciences – Tập 8 – số 2. 8(2 – Tháng 6 năm 2012/ Vol 8. No 2 – June 2012).
11. Nguyễn Tiến Dũng (2003), “Nghiên cứu dịch tễ học và các yếu tố nguy cơ liên quan đến thiếu máu thiếu sắt ở trẻ em “, YHọc Thực Hành, 451(4/2003).
12. Trần Thanh Dương (2010), Phòng chống một số bệnh do thiếu dinh dưỡng ở trẻ em, Bộ Y Tế, Hà Nội 96.
13. Trương Quý Dương (2003), Thực trạng và một số yếu tố ảnh hưởng đến nuôi còn hoàn toàn bằng sữa mẹ trong 4 tháng đầu của phụ nữ dân tộc Mường tại huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình năm 2003, Luận văn thạc sỹ Y tế công cộng, Trường Đại học Y tế công cộng, Hà Nội.
14. Bùi Thị Duyên, Trần Hà Linh và Phạm Hồng Tư (2013), “Mô tả kiến thức và một số yếu tố ảnh hưởng đến kiến thức về bú sớm sau sinh và bú mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu của những bà mẹ có con dưới 1 tuổi tại 3 xã thuộc cụm Long Vân, huyện Bá Thước tỉnh Thanh Hóa”, Tạp chí Y tế Công cộng, 3.2013, 27(27), tr. 16-22.
15. Nguyễn Thanh Hà và Nguyễn Xuân Ninh (2008), “Thấp còi phối hợp với thiếu vi chất ở trẻ em là vấn đề sức khỏe cộng đồng tại hai xã thuộc huyện Gia Bình tỉnh Bắc Ninh”, Tạp chí YHọc Dự Phòng, 7(99), tr. 5-11.
16. Nguyễn Thanh Hà, Nguyễn Xuân Ninh và Phạm Văn Hoan (2011), “Hiệu quả bổ sung kẽm và Sprinkles đa vi chất trên chỉ số nhân trắc của trẻ thấp còi 6-36 tháng tuổi”, Tạp chí YHọc Dự Phòng, tập XXI, 1(119), tr. 102-109.
17. Trần Văn Hà (2007), Thực trạng suy dinh dưỡng thể thấp còi, thể gầy còm và một số yếu tố liên quan tại xã Việt Long và Phù Ninh, huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sỹ Y tế công cộng, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
18. Nguyễn Thi Hiệp và Vibeke Rasch (2005), “Những nhân tố ảnh hưởng đến nuôi con bằng sữa mẹ ở huyện Quỳnh Lưu tỉnh Nghệ An “, Tạp chí Y tế
Công cộng, 4.2005, 3(3), tr. 28-33.
19. Nguyễn Thị Hiếu (2010), Tình trạng sức khỏe, dinh dưỡng và thiếu máu thiếu sắt ở phụ nữ tuổi sinh đẻ tại một xã miền núi Thái Nguyên và thử nghiệm can thiệp, Luận án tiến sỹ Y tế công cộng, Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương, Hà Nội.
20. Phạm Văn Hoan và Lê Danh Tuyên (2006), “Tác động của hạn hán kéo dài đến tình trạng dinh dưỡng trẻ em và bà mẹ tỉnh Ninh Thuận và Bình Thuận”, Y học thực hành, 8(551), tr. 19-22.
21. Lê Thị Hợp (2003), “Hiệu quả bổ sung đa vi chất đối với cải thiện thiếu máu thiếu sắt và một số vi chất khác (vitamin A, kẽm) ở trẻ 6-12 tháng tuổi ở huyện Sóc Sơn Hà Nội”, Y học Việt Nam 9,10 2003, tr. 45-52.
22. Lê Thị Hợp (2003), “Xu hướng thay đổi tỷ lệ suy dinh dưỡng của nhóm trẻ dưới 24 tháng tuổi: Nghiên cứu dọc tại Hà Nội”, Tạp chí Y học dự phòng, 4(61), tr. 52-55.
23. Lê Thị Hợp và Hà Huy Khôi (2007), Dinh dưỡng và tăng trưởng thế tục của người Việt Nam giai đoạn 1975-2005, Tình hình dinh dưỡng và chiến lược can thiệp ở Việt Nam Tài liệu hội nghị quốc gia đánh giá CLQGDD giai đoạn 2001-2005, định hướng đến 2010 (Hà Nội 9/3/2007) và các tổng kết khoa học liên quan, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 24-38.
24. Lê Thị Hợp và Nguyễn Thị Lạng (2005), “Tình hình phát triển thể lực của những trẻ suy dinh dưỡng còi cọc trong 2 năm đầu của cuôc sống”, Tạp chí DD&TP/Journal of Food and Nutrition Sciences, 1(1).
25. Phạm Hoàng Hưng (2009), Hiệu quả của truyền thông tích cực đến đa dạng hóa bữa ăn và tình trạng dinh dưỡng bà mẹ, trẻ em, Luận án Tiến sỹ Y học, Viện Dinh Dưỡng, Hà Nội.
26. Phạm Hoàng Hưng, Lê Thị Hợp và Nguyễn xuân Ninh (2009), “Các yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng thiếu máu ở bà mẹ và trẻ em “, Y học Việt Nam tháng 4(2), tr. 693-700.
27. Cao Thu Hương và cộng sự (2003), “Tình trạng dinh dưỡng thiếu máu, thiếu vitamin A và một số yếu tố liên quan ở trẻ em 5-8 tháng tuổi huyện Đồng Hỷ Thái Nguyên “, Y học Việt Nam tháng 9,10, tr. 62-69.
28. Lê Thị Hương (2011), “Thực hành chăm sóc bà mẹ mang thai, bà mẹ sau sinh và trẻ sơ sinh của cộng đồng thành phố Huế “, Tạp chí y học dự phòng, tập XXI, 1(119), tr. 87-93.
29. Lê Thị Hương và Vũ Phương Hà (2011), “Các yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng dinh dưỡng của trẻ em vùng đồng bào dân tộc thiểu số tại hai huyện Hướng Hóa và Đakrông tỉnh Quảng Trị năm 2010”, Tạp chí Y học dự phòng tập XXI, 1(119), tr. 94 -101.
30. Vũ Thị Thanh Hương (2013), Đặc điểm tăng trưởng và hiệu quả bổ sung sản phẩm giàu dinh dưỡng trên trẻ từ sơ sinh đến 24 tháng tuổi tại huyện Sóc Sơn- Hà Nội, Luận án tiến sỹ chuyên ngành dinh dưỡng, Viện Dinh Dưỡng Quốc Gia, Hà Nội.
31. Vũ Thị Thanh Hương và Phạm Văn Hoan (2007), “Tình trạng dinh dưỡng của trẻ em dưới 5 tuổi huyện Sóc Sơn, Hà Nội năm 2001 và một số yếu tố liên quan “, Tạp chí Y học thực hành, 3(566+567).
32. Nguyễn Đỗ Huy (2012), “Mối liên quan giữa tình trạng dinh dưỡng và sự phát triển tâm lý vận động ở trẻ em từ 1-3 tuổi “, Tạp chíy tế công cộng,12.2012, 26(26), tr. 28-33.
33. Lê Trí Khài (2008), Đánh giá dự án phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em trên địa bàn tỉnh Kon Tum giai đoạn 2006-2008, Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ Y tế công cộng năm 2008, Trường Đại học Y tế công cộng, Hà Nội.
34. Nguyễn Công Khẩn và các cộng sự (2007), Tiến triển suy dinh dưỡng ở trẻ em dưới 5 tuổi từ năm 1990-2004, Tình hình dinh dưỡng và chiến lược can thiệp ở Việt Nam Hội nghị quốc gia đánh giá CLQGDD giai đoạn 2001¬2005, Viện Dinh Dưỡng, Nhà xuất bản Y học Hà Nội (9/3/2007).
35. Hoàng Khải Lập và Hà xuân Sơn (2006), “Hiệu quả phục hồi dinh dưỡng trẻ em bằng giáo dục dinh dưỡng cộng đồng người mẹ “, Tạp chí Y học dự phòng, 6(65), tr. 54 – 58.
36. Trần Chí Liêm, Nguyễn Công Khẩn và Hà Huy Khôi (2007), Tình hình dinh dưỡng và chiến lược can thiệp ở Việt Nam Hội nghị quốc gia đánh giá CLQGDD giai đoạn 2001-2005, định hướng 2010 (Hà Nội 9/3/2007) và các tổng kết khoa học liên quan, Viện Dinh Dưỡng, Nhà Xuất bản Y học, Hà Nội tr. 111-131.
37. Nguyễn Thị Tuyết Loan (2010), “Tầm soát thiếu máu thiếu sắt ở trẻ em “, Y học thực hành, 741(11/2010), tr. 65-66.
38. Đào Mai Luyến (2006), “Nghiên cứu tình trạng thiếu máu ở trẻ em Ê đê dưới 5 tuổi tại huyện Cư MGa và buôn Đôn tỉnh ĐắkLắk”, Viet Nam Journal of physiology, 10(2), tr. 5-9.
39. Hồ Thu Mai (2013), Hiệu quả của truyền thông giáo dục dinh dưỡng và bổ sung viên sắt/folic lên tình trạng dinh dưỡng và thiếu máu của phụ nữ 20-35 tuổi tại 3 xã huyện Tân Lạc tỉnh Hòa Bình, Luận án tiến sỹ chuyên ngành dinh dưỡng, Viện Dinh Dưỡng, Hà Nội.
40. Hồ Thu Mai, Lê Bạch Mai và cộng sự (2010), “Hiệu quả của Ferlin lên tình trạng thiếu máu dinh dưỡng ở trẻ 6-23 tháng tuổi tại một số xã, huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang “, Tạp chí DD&TP/Journal of Food and Nutrition Sciences, 6(2).
41. Marie Stopes International Vietnam (2011), Mô Hình Tình Chị Em, Hà Nội truy cập ngày March 1-2011, tại trang web
http://www.tinhchiem.vn/Story.aspx?lang=vn&zoneparent=42&zone=49&I
D=2988.
42. Dương Công Minh và cộng sự (2010), “Hiệu quả của mô hình thử nghiệm can thiệp cộng đồng phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ dưới 5 tuổi tại một xã thuộc thành phố Hồ Chí Minh (từ tháng 9/2008 đến tháng 10/2009) “, Tạp chí DD&TP/Journal of Food and Nutrition Sciences, 6(3+4 – October).
43. Dương Quang Minh và cộng sự (2000), “Tình trạng suy dinh dưỡng và một số yếu tố nguy cơ ở trẻ em dưới 5 tuổi tại Thừa Thiên Huế 1999”, Tạp chí Y học dự phòng, 2(44), tr. 39-44.
44. Từ Ngữ, Huỳnh Nam Phương và Phí Ngọc Quyên (2005), “Hiệu quả ăn bổ sung để cải thiện tình trạng dinh dưỡng cho trẻ em ở nông thôn Phú Thọ “,
Tạp chí Y tế Công cộng 4.2005, 3(3), tr. 29-32.
45. Từ Ngữ và các cộng sự (1994), “Ảnh hưởng của biện pháp giáo dục dinh dưỡng tạo nguồn thức ăn giàu vitamin A tới bệnh viêm cấp đường hô hấp và tiêu chảy ở trẻ em dưới 5 tuổi”, Yhọc thực hành, 3(307), tr. 2-4.
46. Trần Thị Phúc Nguyêt (2012), “Xây dựng chương trình can thiệp dinh dưỡng và thực phẩm tại cộng đồng”, Phạm Duy Tường – chủ biên, Dinh dưỡng và vệ sinh an toàn thực phẩm (sách đào tạo bác sỹ chuyên khoa I Dịch tễ học thực địa), Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 120.
47. Nguyễn Xuân Ninh và cộng sự (2010), “Thiếu vitamin A, tiền lâm sàng, thiếu máu ở trẻ em dưới 5 tuổi tại Việt Nam năm 2008 “, Tạp chí DD&TP/Journal of Food and Nutrition Sciences Tập 6 – số 3+4 – Tháng 10 năm 2010 /Vol.6 – No.3+4 – October.
48. Nguyễn Xuân Ninh và Nguyễn Công Khẩn (2007), “Khuynh hướng thay đổi bệnh thiếu Vitamin A, thiếu máu dinh dưỡng ở Việt Nam trong những năm gần đây, một số khuyến nghị mới về biện pháp phòng chống”, Tình hình dinh dưỡng và chiến lược can thiệp ở Việt Nam, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội tr. 39-48.
49. Nguyễn Xuân Ninh, Nguyễn Anh Tuấn và Nguyễn Thanh Hương (2007), “Thực trạng thiếu máu và một số yếu tố liên quan ở phụ nữ tuổi sinh đẻ và trẻ em một số xã phường Hà Nội năm 2006”, Tạp chí DD&TP Journal of Food and Nutrition Sciences, 3(4), tr. 34-41.
50. Nguyễn Xuân NInh và các cộng sự, (2006), “Tình trạng thiếu máu ở trẻ em và phụ nữ tuổi sinh đẻ tại 6 tỉnh đại diện Việt Nam năm 2006 “, Tạp chí
DD&TP/Journal of Food and Nutrition Sciences 2(3+4 tháng 11 năm 2006).
51. Phou sophal (2003), Tình trạng dinh dưỡng của trẻ em dưới 5 tuổi và một số yếu tố liên quan tại phường Phùng Chí Kiên và xã Mỹ Phương tỉnh Bắc Kạn năm 2003, Luận văn thạc sỹ Y tế công cộng, Đại học Y Hà Nội.
52. Phou Sophal và cộng sự (2008), “Thay đổi tình trạng dinh dưỡng của trẻ em dưới 5 tuổi sau can thiệp truyền thông giáo dục dinh dưỡng nhóm nhỏ”, Tạp chí Y học thực hành, 12(633+634), tr. 17-20.
53. Phạm Văn Phú (2012), “Các phương pháp đánh giá tình trạng dinh dưỡng cá nhân và quần thể”, Phạm Duy Tường chủ biên, Dinh dưỡng và vệ sinh an toàn thực phẩm (sách đào tạo bác sỹ chuyên khoa I Dịch tễ học thực địa), Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 89.
54. Lê Tấn Phùng (2010), Tình hình suy dinh dưỡng trẻ em dưới 5 tuổi tỉnh Khánh Hòa, Sở Y Tế tỉnh Khánh Hòa, Khánh Hòa.
55. Trân Kim Phụng (2010), “Thiếu máu ở phụ nữ có thai và trẻ em 6-36 tháng tuổi tại huyện miền núi Đakrông và Hướng Hóa “, Y học Việt Nam tháng 10. 1, tr. 19-23.
56. Huỳnh Nam Phương (2011), Tiếp thị xã hội với việc bổ sung sắt cho phụ nữ có thai dân tộc Mường ở Hòa Bình, Luận án tiến sỹ chuyên ngành dinh dưỡng, Viện Dinh Dưỡng, Hà Nội.
57. Mai Văn Quang (2009), Đánh giá hiệu quả can thiệp dinh dưỡng tổng hợp thực hiện tại 5 xã ở huyện Vĩnh Lộc tỉnh Thanh Hóa, Luận án tiến sỹ Y học, Viện Vệ Sinh Dịch Tễ Trung Ương, Hà Nội.
58. Bùi Thị Tú Quyên (2003), Thực hành chăm sóc thai sản của các bà mẹ và tình trạng sức khỏe của trẻ em dưới 2 tuổi ở huyện Đăkrông và Hướng Hóa tỉnh Quảng Trị năm 2002, Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ Y tế công cộng năm 2003, Trường Đại học Y tế công cộng, Hà Nội.
59. Nguyễn Khang Sơn và Phạm Trung Kiên (2012), “Thực trạng bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em dưới 5 tuổi tại phường Hợp Giang, thị xã Cao Bằng “, Tạp chí Ydược học quân sự, 37(1-2012), tr. 79-82.
60. Trịnh Hồng Sơn (2011), “Đánh giá hoạt động giáo dục truyền thông dinh dưỡng trong việc cải thiện thực hành dinh dưỡng của bà mẹ tại 2 xã miền núi tỉnh Hòa Bình”, Đề tài nghiên cứu cấp cơ sở, Viện Dinh Dưỡng, Hà Nội.
61. Blue Star (2011), Khai trương mạng lưới nhượng quyền xã hội BlueStar tại Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh, Văn Phòng Thực Hiện Dự Án BlueStar, Hà
Nội, truy cập ngày1/3/2011, tại trang web
http: //blue star. org. vn/? lang= 1 &mn 1=4&mn2= 1&id=9.
62. Nguyễn Thị Vũ Thành (2005), Thực trạng và một số yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng suy dinh dưỡng trẻ em dưới 5 tuổi tại xã Sơn Đồng, huyện Hoài Đức, tỉnh Hà Tây, Luận văn thạc sỹ Y tế công cộng, Trường Đại học Y tế công cộng, Hà Nội.
63. Trịnh Thị Thanh Thủy (1998), Thực hành nuôi con và tình trạng dinh dưỡng trẻ em sau 3 năm thực hiện chương trình phòng chống suy dinh dưỡng ở huyện Sóc Sơn, Hà Nội, Luận văn thạc sỹ Dinh dưỡng cộng đồng, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
64. Nguyễn Minh Tuấn (2009), Huy động nguồn lực cộng đồng chăm sóc dinh dưỡng trẻ em dưới 5 tuổi dân tộc Sán Chay tại Thái Nguyên, Luận án tiến sỹ y học, Viện Vệ sinh Dịch Tễ Trung ương, Hà Nội.
65. Phạm Duy Tường (2012), “Dịch tễ học các bệnh thiếu dinh dưỡng”, Phạm Duy Tường chủ biên, Dinh dưỡng và vệ sinh an toàn thực phẩm (sách đào tạo bác sỹ chuyên khoa I dịch tễ học thực địa), Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 35.
66. Phạm Duy Tường (2012), Vệ sinh an toàn thực phẩm và dinh dưỡng, Sách dành cho đào tạo chuyên khoa I, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
67. Chu Văn Tuyến (2005), Tỷ lệ suy dinh dưỡng, yếu tố nguy cơ liên quan ở trẻ 6-59 tháng tuổi tại một xã huyện Yên Phong, Bắc Ninh, Luận văn thạc sỹ Y tế công cộng, Trường Đại học Y tế công cộng, Hà Nội.
68. Lê Danh Tuyên, Nguyễn Công Khẩn và Lê Ngọc Bảo (2005), “Một số yếu tố nguy cơ của suy dinh dưỡng thấp còi ở một số xã thuộc các vùng sinh thái nước ta hiện nay”, Tạp chí Y học thực hành, 3(505), tr. 55-58.
69. Lê Danh Tuyên và cộng sự (2010), “Xu hướng tiến triển suy dinh dưỡng thấp còi và các giải pháp can thiệp trong giai đoạn mới 2011-2020 “, Tạp chí
DD&TP/Journal of Food and Nutrition Sciences, 6(3+4- October).
70. Viện Dinh Dưỡng (2010), Báo cáo tình hình thực hiện dự án phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em giai đoạn 2006-2010 và đề xuất dự án cải thiện tình trạng dinh dưỡng giai đoạn 2011-2015, Viện Dinh Dưỡng, Hà Nội.
71. Viện Dinh Dưỡng (2010), Cẩm nang chăm sóc dinh dưỡng cho phụ nữ mang thai, Chương trình phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em, Viện Dinh Dưỡng, Hà Nội.
72. Viện Dinh Dưỡng (2011), Số liệu thống kê suy dinh dưỡng năm 2010, truy cập ngày 5/7/2011, tại trang web
http://viendinhduong.vn/news/vi/106/61/a/so-lieu-thong-ke-ve-tinh-trang- dinh-duong-tre-em-qua-cac-nam.aspx.
73. Viện Dinh Dưỡng (2012), Số liệu thống kê suy dinh dưỡng trẻ em năm 2011, Viện Dinh Dưỡng Hà Nội truy cập ngày 27/3/2012-2012, tại trang web http://viendinhduong.vn/news/vi/106/61/a/so-lieu-thong-ke-ve-tinh-trang- dinh-duong-tre-em-qua-cac-nam.aspx.
74. Viện Dinh Dưỡng và United Nations Children’s Fund (2011), Tình hình dinh dưỡng Việt Nam năm 2009-2010, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
75. Nguyễn Thị Yến và Nguyễn Thị Quỳnh Hương (2012), “Mối liên quan giữa các nhóm thực phẩm tiêu thụ và tình trạng suy dinh dưỡng ở trẻ em “, Y học Việt Nam (1/2012), tr. 84-89.
2. Tiếng Anh
76. Aamer Imdad, Mohammad Yawar Yakoo and Zufiquar a bhutta (2011), “Impact of maternal education about complementary feeding and provision of complementary foods on child growth in developing countries “, BMC Public Health, 11(Suppl 3), p. 525.
77. Frances E. Aboud, Sohana Shfique and Sadika Akhter (2009), “A Responsive Feeding Intervention Increases Children’s Self-Feeding and Maternal Responsiveness but Not Weight Gain”, The Journal of Nutrition, DOI 10.3945/jn.109104885.
78. Seth Adu-Afarwwah et al (2008), “Home fortification of complementary food with micronutrient supplements is well accepted and has positive effects on infant ion status in Ghana”, The American Journal of Clinical Nutrition, 87, p. 929-938.
79. MAG-Malnutrition Advisory Group Astangding committe of BAPEN (2003), Manutrition and the wider context definition of malnutrition, accessed date 4/7/2011, available at
http: //www .bapen.org. uk/re s_press_rel9. html
80. A Basit et al (2012), “Risk Factors for under-nutrition among children aged one to five years in Udupitaluk of Karnataka, India: A case control study”, Autralasian Medical Journal, 5(3), p.163-167.
81. Ghislain BBalaluka et al (2012), “Community volunteers can improve breastfeeding among children under six months of age in the Democratic Republic of Congo crisis”, International Breastfeeding Journal, 7(2).
82. Kerr Rachel Bezner, Peter R Berti and Lizzie Shumba (2010), “ Effects of a participatory agriculture and nutrition education project on child growth in northern Malawi”, Public Health Nutrition, DOI:
10.1017/s1368980009004790
83. Zulfiqar A Bhutta et al (2008), “What works? Interventions for maternal and child undernutrition and survival”, The lancet. com,
DOI: 10.1016/s01406736(07)61693-6
84. Zulfiqar A Bhutta et al (2013), “Evidence-based interventions for improvement of maternal and child nutrition: what can be done and at what cost?” The Lancet, Volume 382( Issue 9890 3 August 2013), p.452 – 477.
85. Martin Casapina et al (2007), “Parasite and maternal risk factor malnutrition in preschool age children in Belen, Peru using the new WHO Chlild Growth Standards”, Public Health Nutrition, 98 (1259-1266).
86. Laura E Caulfield et al (2004), “Undernutrition as an underlying cause of child deaths associated with diarrhea, pneumonia, malaria, and measles”, Am J Clin Nutr, 80, p.193-8.
87. CDC (2011), The Public Health Approach to prevention, CDC, accessed date 26/5/2011, available at
http://www.cdc.gov/violenceprevention/overview/publichealthapproach.html
88. Raffaella Colombatti et al (2008), “A short-term intervention for the treatment of severe malnutrition in a post-conflict country: results of a servey in Guinea Bissau”, Public Health Nutrition, 11(12), p. 1357-1364.
89. Anette Ekstrom, Elisabeth Kylberg and Eva Nissen (2012), “A process- Oriented Breastfeeding training program for Healthcare Professionals to promote Breastfeeding an Intervention Study”, Breastfeeding Medicine, 7(2).
90. Barbara E. Golden and Michael H.N. Golden (1981), “Plasma Zinc rate of weight gain, and the energy cost of tissue deposition in children recovering from severe malnutrition on a cow’s milk or soya protein based diet”, The American Journal of Clinical Nutrition, 34 May 1981, p. 892-899.
91. Shelley D. Golden and Jo Anne L Earp (2012), “Social Echological Approaches to Individuals and their contexts: Twenty years of health education & behavior health promotion interventions”, Health Education & Behavior, 39(3), p. 364-372.
92. Alderman Harold et al (2008), “Effectiveness of a community-based intervention to improve nutrition in young children in Senegan: adifference in difference analysis”, Public Health Nutrition, 12(5), p. 667-673.
93. Siddhivinayak Hirve et al (2007), “Low dose “Sprinkles” – An innovative Approach to Treat Ion Deficiency Anemia in Infants and Young Children “, Indian Pediatrics, 44(February), p. 91-100.
94. IEG Wold Bank (2010), What can we learn from nutrition impact evaluations: lessions from a review of interventions to reduce child malnutrition in developing country, accessed date, available at http://siteresources.worldbank.org/EXTWBASSHEANUTPOP/Resources/N utrition_eval. p df.
95. Aamer Imdad, Mohammad Y awar Y akoob and Zulfiqar A Bhutta (2011), “Impact of maternal education about complementary feeding and provision of complementary foods on child growth in developing countries “, BMC Public Health, 11(Suppl 3): (S25), p. 1-14.
96. Bryce Jennifer et al (2008), Maternal and child undernutrition: effective action at national level, accessed date, available at http://www. thelancet.com. DOI:10.1016/s01406736(07)61694-8.
97. Laura L Jones et al (2008), “A comparision of the socio-economic determinant of growth retardation in south African and Filipino infants”, Public Health Nutrition, 11(12), p. 1220-1228.
98. Deeksha Kapur, Sushma Sharma and Kailash Nath Agarwal (2005), “Dietary Intake and Growth Pattern of Children 9-36 Months of Age in an Urban Slum in Delhi”, Indian Pediatrics, 42-April 17, 2005, p. 351-355.
99. M Mahmud Khan and Shakil Ahmed (2002), “Relative efficiency of government and non-government organisations in implementing a nutrition intervention programme-a case study from Bangladesh”, Public Health Nutrition, 6(1), p. 19-24.
100. Tulio Konstantyner et al (2010), The impact of training for day-care educators on childhood anaemia innurseries: an institutional randomised clinical trial, Public Health Nutrition, DOI: 10.1017/s1368980010001977.
101. Le Roux Ingrid. M et al (2010), “Home visits by neighborhood mentor mothers provide timely recovery from childhood malnutrition in South Africa: results from a randomized controlled trial”, Nutrition Journal, 9(56).
102. Cheah Whye Lian et al (2010), Factors associated with undernutrition among children in a rural district of kelantan, Malaysia, Asia-pacific Journal of Public Health, DOI: 10.1177/1010539510380737.
103. Mario Merialdi et al (2003), “Nutritional Interventions during Pregnancy for the Prevention or Treatment of Impaired Fetal Growth: An Overview of Randomized Controlled Trials”, JN, The Journal of Nutrition, 133, p. 1626S-1631S.
104. Erin Mclean et al (2008), Worldwide prevalence of anamia- WHO Vitamin and Mineral Nutrition Information System (VMNIS), Public Health Nutrition, DOI:10,1017/s1368980008002401.
105. Michael A Ciliberto et al (2005), “Comparison of home-based therapy with ready-to-use therapeutic food with standard therapy in the treatment of malnourished Malawian children: a controlled, clinical effectiveness trial”, American Journal of Clinical Nutrition, 81(4), p. 864-870.
106. Dominic Montagu (2002), “Franchising of health services in low-income countries”, Health Policy and Planning, 17(2), p. 121-130.
107. Baitun Nahar et al (2010), “Risk factors Associated with Severe Underweight among Young Children Reporting to a Diarrhoea Treatment Facility in Bangladesh”, Health Population Nutrition, Oct 28(5), p. 476-483.
108. Nguyen Van Nhien et al (2008), “Micronutrient deficiencies and anemia among preschool children in rural Vietnam”, Asia-pacific JClinic Nutr 17(1), p. 48-55.
109. Nolunkcwe j Bomela (2009), Social, economic, health and environmental determinants of child nutritional status in three Central Asian Republics, Public Health Nutrition, DOI: 10.1017/s1368980009004790.
110. Monica M Osorio et al (2001), “Prevalence of anemia in children 6-59 months old in the state of pernambuco, Brazil”, Rev Panam Salud Publica/Pan Am J Public health, 10(2), p. 101-106.
111. Claire Palermo, Roger Hughes and Louise McCall (2010), “A qualitative evaluation of an Australian public health nutrition workfore development intervention involving mentoring circles”, Public Health Nutrition, DOI: 10.1017/s1368980009004790.
112. Centers for Disease Control and Prevention (2011), The Social-Ecological Model: A Framework for Prevention, accessed date 26/5/2011, at http://www.cdc.gov/violenceprevention/overview/social- ecologicalmodel.html.
113. Pat Pridmore and Roy Carr-Hill (2010), “Tackling the drivers of child undernutrition in developing countries: what works and how should interventions be designed?”, Public Health Nutrition, DOI: 10.1017/s1368980010001795.
114. Asma Misbah Qureshi et al (2011), “Using community volunteers to promote exclusive breastfeeding in Sokoto state, Nigeria”, Pan African Medical Journal, 10(8), p. 1-7.
115. Richard D Semba et al (2010), “Ion-fortified milk and noodle consumption is associated with lower risk of anemia among children aged 6-59 months in Indonesia”, American Journal of Clinical Nutrition, 92, p. 170-6.
116. Richard Horton (2008), Maternal and child undernutrition: an urgent opportunity, Thelancet.com. DOI: 10.1016/501406736(07)61869-8.
117. Robert E Black et al (2008), Matenal and child undernutrition: global and regional exposures and health consequences, Thelancet, DOI: 1016/501406736(07)61690-0.
118. Ingrid M le Roux et al (2010), “Home visits by neighborhood Mentor Mothers provide timely recovery from childhood malnutrition in south Africa: results from a randomized controlled trial”, Nutrition Journal, 9(56).
119. Richard D Semba et al (2010), “Ion-fortified milk and noodle consumption is associated with lower risk of anemia among children aged 6-59 months in Indonesia”, The American Journal of Clinical Nutrition, 92, p. 170-176.
120. Agha Sohall, Anastasia Gave and Balal Asma (2007), “Changes in perceptions of quality of, and access to, services among clients of a fractional franchise network in Nepal”, J.biosoc.Sci. 39, p. 341-354.
121. L. S. Stephenson, M.C. Latham and E.A. Ottesen (2000), “Global malnutrition”, Parasitology, 121, p. s5-s22.
122. Serry T.M. (1994), “The effects of the inflammatory responseon bone growth”, European Juornal of Clinical Nutrition, 48, p. 190-198.
123. UNICEF, WHO and The World Bank (2013), UNICEF- WHO-The World Bank: Joint child malnutrition estimates – Levels and trends, accessed date 30/5/2013, available at web
http: //www. who. int/nutgrowthdb/e stimate s/en/index. html.
124. Cesar G Victoria et al (2008), Maternal and child undernutrition: consequences for adult health and human capital, thelancet.com, DOI: 10.1016/s01406736(07)61692-4, Accessed 19 february 2011.
125. CM Walsh, A Dannhauser and G Joubert (2001), “The impact of a nutrition programme on the anthropometric nutritional status of low-income children in South Africa”, Public Health Nutrition, 5(1), p. 3-9.
126. Nursing theories website (2013), Health Belief Model, accessed date 5/3/2013, available
http://currentnursing.com/nursing_theory/health_belief_model.html
127. WHO (1995), “Physical stastus: The use and interpretation of anthropometry. Report of a WHO Expert Committee”, Organ Tech Ser, 854, p. 1-452.
128. WHO (2001), Iron deficiency Anaemia Assessment, Prevention and control a guide for programe managers, WHO press, World Health Organization.
129. WHO (2006), Child Growth standards: Length/height-for-age, weight-for- age,weight-for-length, weight-for-height and body mass index-for- age:methods and development, Geneva: WHO press, World Health Organization.
130. WHO (2009), 10facts on breastfeeding, accessed date February 28-2011, available at
http://www.who.int/features/factfiles/breastfeeding/en/index.html.
131. WHO (2010), Climate change and health, accessed date 26 February 2011, available at http://www.who.int/mediacentre/factsheets/fs266/en/.
132. WHO (2010), Global Database on Child Growth and Malnutrition, Geneva: WHO press, World Health Organization.
133. WHO (2011), Infant and young childfeeding, accessed date 5 July-2011, available at http://www.who.int/mediacentre/factsheets/fs342/en/index.html.
134. WHO (2011), Water related diseases, accessed date February 25-2011, at http://www.who.int/water_sanitation_health/diseases/malnutrition/en/.
135. WHO (2011), World health statistic 2010, accessed date 26 February-2011, available at http://www.who.int/whosis/whostat/EN_WHS10_Full.pdf.
136. WHO (2007), Indicators for assessing infant and young childfeeding practices, Conclusions of a consensus meeting help 6-8 November 2007, WHO Washington DC USA.
137. Shakila Zaman et al (2008), “Training in Complementary Feeding Counselling of Healthcare Workers and its Influence on Maternal Behaviours and Child Growth: A cluster-randomized controlled trial in Lahore,
Pakistan”, Health Population Nutrition, Jun 26(2), p. 210-222.
138. Anabelle Bonvecchio et al (2008), “Maternal Knowledge and Use of a Micronutrient Supplement was Improved with a Programmatically Feasible intervention in Mexico”, The Journal of Nutrition, DOI 0023-3166/07, p. 440-446.

MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ 13
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 15
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 16
1.1. Suy dinh dưỡng ở trẻ em 16
1.1.1. Khái niệm và các hình thái suy dinh dưỡng ở trẻ em 16
1.1.2. Suy dinh dưỡng năng lượng protein và các hậu quả 16
1.1.3. Thiếu máu thiếu sắt 18
1.1.4. Các phương pháp đánh giá tình trạng dinh dưỡng trẻ em 19
1.1.5. Tình hình suy dinh dưỡng và thiếu máu ở trẻ em 21
1.2. Cơ sở lý thuyết xây dựng mô hình can thiệp 25
1.2.1. Các nguyên nhân gây suy dinh dưỡng ở trẻ em 25
1.2.2. Các can thiệp dựa trên bằng chứng được khuyến cáo 27
1.2.3. Mô hình phòng chống của Y tế công cộng 28
1.2.4. Tầm quan trọng chăm sóc dinh dưỡng bà mẹ trẻ em dưới 24 tháng tuổi 29
1.2.5. Tầm quan trọng truyền thông giáo dục dinh dưỡng và Chiến lược quốc gia về dinh
dưỡng giai đoạn 2011-2020, tầm nhìn đến 2030 29
1.2.6. Một số khuyến cáo về chế độ dinh dưỡng cho trẻ nhỏ 30
1.3. Cơ sở thực tiễn-Các can thiệp phòng chống suy dinh dưỡng ở trẻ em 31
1.3.1. Các can thiệp phòng chống suy dinh dưỡng trên thế giới 31
1.3.2. Các can thiệp phòng chống suy dinh dưỡng tại Việt Nam 35
1.3.3. Các ưu điểm và nhược điểm của mô hình can thiệp trước đây 39
1.4. Các loại hình và phương tiện truyền thông 40
1.4.1. Những khái niệm cơ bản 40
1.4.2. Mô hình truyền thông thay đổi hành vi 41
1.4.3. Truyền thông trực tiếp 42
1.4.4. Truyền thông gián tiếp 43
1.4.5. Sử dụng phương tiện trực quan trong truyền thông 43
1.5. Khung lý thuyết can thiệp và mô hình dự định triển khai 44
1.6. Mô tả sơ lược về các xã nghiên cứu 45
CHƯƠNG 2 : ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 48
2.1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 48
2.1.1. Địa điểm nghiên cứu 48
2.1.2. Thời gian nghiên cứu 48
2.2. Đối tượng nghiên cứu 48
2.2.1. Nghiên cứu định lượng 48
2.2.2. Nghiên cứu định tính 49
2.3. Phương pháp nghiên cứu 49
2.3.1. Thiết kế nghiên cứu 49
2.3.2. Phương pháp xây dựng mô hình can thiệp 51
2.3.3. Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu 60
2.3.4. Phương pháp thu thập số liệu 62
2.3.5. Phương pháp phân tích số liệu 64
2.3.6. Các chỉ số nghiên cứu 65
2.3.7. Các khái niệm, thước đo, tiêu chuẩn đánh giá trong nghiên cứu 66
2.4. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu 69
2.5. Hạn chế của nghiên cứu 69
2.6. Cách khắc phục hạn chế 70
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 72
3.1. Thực trạng suy dinh dưỡng và yếu tố liên quan ở trẻ em 0-36 tháng tuổi tại 3 xã nghiên
cứu trước can thiệp 72
3.1.1. Thông tin chung về bà mẹ và hộ gia đình 72
3.1.2. Tình trạng suy dinh dưỡng của trẻ trước can thiệp 73
3.1.3. Tình trạng thiếu máu dinh dưỡng của trẻ 76
3.1.4. Một số chỉ số thực hành bú mẹ 77
3.1.5. Một số yếu tố liên quan đến tình trạng suy dinh dưỡng ở trẻ 81
3.2. Kết quả hoạt động xây dựng và triển khai mô hình 86
3.2.1. Kết quả xây dựng mô hình 86
3.2.2. Kết quả triển khai hoạt động mô hình can thiệp 87
3.2.3. Hoạt động giám sát 95
3.2.4. Đánh giá kết quả hoạt động truyền thông qua phản hồi của bà mẹ 96
3.2.5. Khó khăn, thuận lợi khi triển khai thực hiện chương trình 100
3.3. Đánh giá hiệu quả mô hình sau can thiệp 101
3.3.1. Đánh giá thay đổi kiến thức thực hành nuôi dưỡng trẻ nhỏ của bà mẹ 101
3.3.2. So sánh tình trạng dinh dưỡng của trẻ trước và sau can thiệp 103
3.3.3. Đánh giá hiệu quả của can thiệp đối với tình trạng thiếu máu ở trẻ 110
3.3.4. Đánh giá khả năng áp dụng mô hình truyền thông đa dạng 113
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 116
4.1. Thực trạng suy dinh dưỡng và các yếu tố liên quan ở trẻ em 0-36 tháng tuổi tại 3 xã nghiên cứu trước can thiệp 116
4.1.1. Tình trạng suy dinh dưỡng của trẻ từ 0-36 tháng tuổi 116
4.1.2. Tình trạng thiếu máu của trẻ 117
4.1.3. Yếu tố liên quan tới suy dinh dưỡng và thiếu máu ở trẻ em 119
4.2. Xây dựng triển khai mô hình truyền thông đa dạng tại tuyến y tế cơ sở 122
4.2.1. Xây dựng mô hình 122
4.2.2. Kết quả hoạt động mô hình truyền thông đa dạng tại tuyến YTCS 134
4.3. Đánh giá hiệu quả mô hình truyền thông đa dạng tại tuyến y tế cơ sở 136
4.3.1. Hiệu quả của can thiệp tới kiến thức thực hành nuôi dưỡng trẻ nhỏ 136
4.3.2. Đánh giá hiệu quả can thiệp đối với tình trạng dinh dưỡng của trẻ 141
4.3.3. Hiệu quả can thiệp với tình trạng thiếu máu của trẻ 146
4.4. Khả năng áp dụng mô hình truyền thông đa dạng 148
KẾT LUẬN 150
KHUYẾN NGHỊ 153
TÀI LIỆU THAM KHẢO 154
PHỤ LỤC 1: MÔ HÌNH NIỀM TIN SỨC KHỎE PCSDD TRẺ EM 170
PHỤ LỤC 2: PHIẾU PHỎNG VẤN BÀ MẸ CÓ CON DƯỚI 36 THÁNG 171
PHỤ LỤC 3: PHIẾU HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU 185
PHỤ LỤC 4: ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC – THỰC HÀNH 192
PHỤ LỤC 5: ẢNH TÀI LIỆU TẬP HUẤN 211
PHỤ LỤC 6: GIẤY ĐỒNG Ý CHO TRẺ ĐƯỢC LẤY MÁU XÉT NGHIỆM ….211
PHỤ LỤC 7: PHIẾU XÉT NGHIỆM 212
PHỤ LỤC 8: PHIẾU ĐIỀU TRA NHÂN TRẮC TRẺ EM 212
GIẤY ĐỒNG Ý THAM GIA VÀO QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU 214

Leave a Comment