Xử trí của cha mẹ khi trẻ bị sốt và các yếu tố liên quan
Luận vănXử trí của cha mẹ khi trẻ bị sốt và các yếu tố liên quan.Sốt được định nghĩa là nhiệt độ trực tràng trên 380C, nhiệt độ miệng trên 37,80C và nhiệt độ nách trên 37,50C. Sốt là một triệu chứng thƣờng gặp trong thời thơ ấu, thƣờng liên quan đến một bệnh nhƣng nhanh chóng tự giới hạn. Sốt làm cho trẻ cảm thấy khó chịu, quấy khóc, chán ăn và sốt là một trong những lý do phổ biến nhất cha mẹ đƣa con em mình đến cơ sở y tế[67]. Cha mẹ lo ngại về cơn sốt 57%, họ cho rằng sốt cao là một chỉ số về mức độ nghiêm trọng của bệnh. Tuy nhiên, ở nhiệt độ 400C hoặc thấp hơn là một dấu hiệu phản ứng thích nghi của cơ thể do quá trình lây nhiễm hơn là mức độ nghiêm trọng của bệnh[42],[55],[65]. Khi có sốt, hệ đề kháng của cơ thể tăng do tăng hoạt động hệ miễn dịch, thực bào, tổng hợp kháng thể, ngoài ra sốt làm giảm lƣợng sắt trong huyết thanh, giảm hấp thu sắt từ ruột khiến vi khuẩn không sinh sản đƣợc [12]. Do vậy, sốt không phải luôn luôn cần đƣợc điều trị. Sốt nên đƣợc giảm ở những trẻ em nhƣ bị bệnh tim từ trƣớc, hô hấp,thần kinh và sốt có thể hỗ trợ trong việc chẩn đoán chính xác bệnh[42],[55],[65].
Nghiên cứu của tác giả Phạm Hải Yến năm 2013 trong số các trẻ có sốt khi nhập viện thì tỷ lệ trẻ sốt cao nhất ở lứa tuổi từ 6 tháng đến 5 tuổi chiếm 80,4%; tỷ lệ trẻ sốt nhập viện thấp nhất ở lứa tuổi < 6 tháng là 2,5%[11]. Qua những nghiên cứu đƣợc công bố năm 2012, 2014 và 2015 cho ta thấy kiến thức của cha mẹ có nhiều sự thay đổi, họ có sự hiểu biết và xử trí sốt tốt hơn các cha mẹ trong quá khứ nhƣ thƣờng xuyên đo nhiệt độ cho trẻ, sử dụng các biệt pháp hạ sốt không dùng thuốc nhƣ cho trẻ uống nhiều nƣớc, lau mát bằng nƣớc ấm[41],[47],[56],[60],[78].
Tuy nhiên cha mẹ vẫn thiếu kiến thức về nhiệt độ uống thuốc hạ sốt và lau mát. Tất cả cha mẹ đều sử dụng thuốc hạ sốt và lau mát khi nhiệt độ dao động từ 37 đến 38,5oC[15], [41] [60]; 38,1% cha mẹ cho rằng sốt khi nhiệt độ 37oC[47]. Nhận thức của cha mẹ về sốt có thể làm trẻ bị co giật, hôn mê, tổn thƣơng não và thậm chí là tử vong còn chiếm tỷ lệ khá cao 74% , nên cha mẹ luôn muốn đƣợc điều trị sốt cho trẻ
(90,3%) [47]. Các bà mẹ xử trí sai là mặc thêm quần áo cho con chiếm 41,5% và32% chƣờm đá, chanh, rƣợu, cạo gió, cắt lễ[7], cha mẹ tin rằng việc kết hợp hai loại thuốc hạ sốt là có lợi hơn và sử dụng kháng sinh để hạ nhiệt cho trẻ[60]. Việc xử trí sốt của cha/mẹ bị ảnh hƣởng bởi đặc điểm nhân khẩu-xã hội học nhƣ trình độ học10 vấn, những cha mẹ hoàn thành bậc cao đẳng, đại học cho rằng sốt không phải lúc nào cũng nguy hiểm nên họ ít điều trị sốt hơn những cha mẹ khác[47] và bà mẹ có kiến thức đúng thì xử trí đúng cao hơn so với bà mẹ có kiến thức không đúng[11]. Cha mẹ là những ngƣời chăm sóc, chịu trách nhiệm về sức khỏe trẻ. Nếu cha mẹ thiếu kiến thức cũng nhƣ xử trí sốt ở trẻ thì sẽ có những sai lầm khi chăm sóc, ảnh hƣởng nghiêm trọng đến sức khỏe và tính mạng trẻ. Qua nhiều thập kỷ đã có nhiều tác giả nghiên cứu về chủ đề này, tuy nhiên kết quả thay đổi theo thời gian, địa điểm nghiên cứu cũng nhƣ các dịch vụ chăm sóc sức khỏe và tại tỉnh Bình Phƣớc nói chung, Bệnh viện Bình Long nói riêng chƣa có nghiên cứu nào về chủ đề này. Chính vì vậy chúng tôi tiến hành đề tài “ Xử trí của cha mẹ khi trẻ bị sốt và các yếu tố liên quan
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ …………………………………………………………………………………………………………….9
Mục tiêu: ……………………………………………………………………………………………………………………….10
CHƢƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ………………………………………………………………………..11
1.1. Sinh lý điều hòa thân nhiệt…………………………………………………………………………………….11
1.1.1. Định nghĩa thân nhiệt: ……………………………………………………………………………..11
1.1.2. Các yếu tố ảnh hƣởng đến nhiệt độ cơ thể: …………………………………………………11
1.1.3. Sự cân bằng giữa sinh nhiệt và thải nhiệt:…………………………………………………..11
1.2. Sốt ………………………………………………………………………………….
1.2.1. Định nghĩa ……………………………………………………………………………………………..12
1.2.2. Cơ chế gây sốt: ……………………………………………………………………………………….12
1.2.3. Phân độ thân nhiệt: ……………………………………….Error! Bookmark not defined.
1.2.4. Các rối loạn chuyển hóa trong sốt: …………………………………………………………….14
1.2.5. Nguyên nhân gây sốt: ………………………………………………………………………………14
1.2.6. Ý nghĩa của sốt ……………………………………………………………………………………..15
1.3. Điều trị:…………………………………………………………………………………………………………………16
1.3.1. Phƣơng pháp dùng thuốc:………………………………………………………………………..16
1.3.2. Phƣơng pháp không dùng thuốc:………………………………………………………………18
1.3.3. Phƣơng pháp dân gian: ……………………………………………………………………………19
1.3.4. Các dấu hiệu đƣa trẻ đến cơ sở y tế……………………………………………………………20
1.4. Giáo dục sức khỏe:………………………………………………………………………………………………..21
1.5. Các nghiên cứu trƣớc đây: …………………………………………………………………………………….23
1.5.1. Một số nghiên cứu nƣớc ngoài: …………………………………………………………………23
1.5.2. Một số nghiên cứu trong nƣớc: …………………………………………………………………24
1.6. Áp dụng thuyết Điều dƣỡng vào nghiên cứu:…………………………………………………………26
CHƢƠNG II: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ……………………………………………………………28
2.1. Thiết kế nghiên cứu ………………………………………………………………………………………………28
2.2. Địa điểm nghiên cứu ……………………………………………………………………………………………..28
2.3. Thời gian nghiên cứu …………………………………………………………………………………………….28
2.4. Dân số nghiên cứu…………………………………………………………………………………………………28
2.5. Cỡ mẫu………………………………………………………………………………………………………………….28
2.6. Kỹ thuật chọn mẫu ………………………………………………………………………………………………..28
2.7. Tiêu chí chọn mẫu:………………………………………………………………………………………………..283
2.7.1. Tiêu chí chọn vào ……………………………………………………………………………………28
2.7.2. Tiêu chí loại ra………………………………………………………………………………………..28
2.7.3. Đặc điểm và bối cảnh nghiên cứu: …………………………………………………………….29
2.8. Thu thập số liệu: ……………………………………………………………………………………………………29
2.8.1. Công cụ thu thập số liệu: ………………………………………………………………………….29
2.8.3. Các bƣớc thu thập số liệu: 23
2.8.4. Xử lý và phân tích số liệu:………………………………………………………………………..31
2.8.5. Kiểm soát sai lệch:…………………………………………………………………………………..31
2.9. Định nghĩa biến số và phân loại biến số:………………………………………………………………..31
2.9.1. Biến số độc lập: ………………………………………………………………………………………31
2.9.2. Biến phụ thuộc:……………………………………………………………………………………….31
2.9.3. Biến số nền …………………………………………………………………………………………….31
2.9.4. Biến số kiến thức về sốt……………………………………………………………………………32
2.9.5. Biến số về nhận thức của cha/mẹ: ……………………………………………………………..33
2.9.6. Biến số về xử trí sốt của cha/mẹ:……………………………………………………………….33
2.9.7. Nguồn thông tin cha/mẹ nhận đƣợc: ………………………………………………………….34
CHƢƠNG III: KẾT QUẢ……………………………………………………………………………………………36
3.1. Đặc điểm nhân khẩu – xã hội học, kiến thức, nhận thức, xử trí của cha/mẹ khi trẻ
bị sốt và nguồn thông tin cha/mẹ nhận đƣợc. …………………………………………………………………36
3.2. Xác định các mối tƣơng quan ………………………………………………………
CHƢƠNG IV: BÀN LUẬN……………………………………………………………………….
4.1. Đặc điểm nhân khẩu – xã hội học…………………………………………………
4.2. Kiến thức về sốt của cha/mẹ…………………………………………………………..
4.3. Nhận thức những lợi ích và bất lợi về sốt, thuốc, lau mát…………………………
4.4. Xác định nguồn thông tin cha/mẹ chăm sóc trẻ sốt nhận đƣợc……………………
4.5. Xử trí sốt của cha/mẹ và các mối tƣơng quan……………………………
4.6. Nhận xét về đề tài………………………………………………………
4.6.1. Điểm mạnh……………………………………………
4.6.2. Điểm yếu………………………………………………………………
4.7. Ứng dụng của nghiên cứu…………………………………………
KẾT LUẬN…………………………………………………………………………..
KIẾN NGHỊ………………………………………………………………………………………
TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………………………..4
PHỤ LỤC 1…………………………………………………………………………………
PHỤ LỤC 2…………………………………………………………………………….
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1: Hệ thống đèn giao thông xác định nguy cơ mắc bệnh nặng ở trẻ của NICE
2013
Bảng 2.1: Một số câu hỏi bản gốc và đã chỉnh sữa
Bảng 3.1: Đặc điểm nhân khẩu – xã hội học (n =100)
Bảng 3.2. Kiến thức về sốt của cha/mẹ (n=100)
Bảng 3.3. Nhận thức những lợi ích và bất lợi về sốt, thuốc, lau mát (n=100)
Bảng 3.4. Xử trí của cha/mẹ khi trẻ bị sốt bằng phƣơng pháp sử dụng thuốc(n =100)
Bảng 3.5. Xử trí của cha/mẹ khi trẻ bị sốt bằng phƣơng pháp không sử dụng thuốc
(n =100)
Bảng 3.6. Nguồn cung cấp thông tin về kiến thức sử dụng thuốc hạ sốt và kháng
sinh của cha/mẹ (n=100)
Bảng 3.7. Mối tƣơng quan giữa xử trí sốt của cha, mẹ với đặc điểm dân tộc (n =100)
Bảng 3.8. Mối tƣơng quan giữa xử trí trẻ sốt bằng thuốc với số con (n =100)
Bảng 3.9. Mối tƣơng quan giữa xử trí trẻ sốt với tuổi (n =100)
Bảng 3.10. Mối tƣơng quan giữa xử trí trẻ sốt bằng thuốc với nhiệt độ bình thƣờng
(n =100)
Bảng 3.11. Mối tƣơng quan giữa xử trí trẻ sốt bằng thuốc với thuốc hạ sốt làm giảm
nhiệt độ (n =100)
Bảng 3.12. Mối tƣơng quan giữa xử trí trẻ sốt bằng thuốc với thuốc hạ sốt làm giảm
đau (n =100)
Bảng 3.13. Mối tƣơng quan giữa xử trí trẻ sốt bằng thuốc với thuốc hạ sốt làm hại
gan, thận (n =100)
Bảng 3.14. Mối tƣơng quan giữa xử trí trẻ sốt không dùng thuốc với thuốc hạ sốt
làm hại gan, thận (n = 100)
Bảng 3.15. Mối tƣơng quan giữa việc xử trí sốt không dùng thuốc của cha/ mẹ với
kiến thức về nhiệt độ sốt (n = 100)
Bảng 3.16. Mối tƣơng quan giữa việc xử trí sốt bằng thuốc của cha/ mẹ với nhận
thức lau mát làm trẻ quấy khóc (n =100)8
Bảng 3.17. Mối tƣơng quan giữa việc xử trí sốt không dùng thuốc của cha/ mẹ với
nhận thức THS giúp trẻ dễ ngủ.(n = 100)
Bảng 3.18. Mối tƣơng quan giữa xử trí không dùng thuốc của cha/ mẹ với nhận thức
lau mát làm trẻ quấy khóc (n = 100