Yếu tố khúc xạ trong lác cơ năng ở trẻ em: Hình thái lâm sàng và điều trị

Yếu tố khúc xạ trong lác cơ năng ở trẻ em: Hình thái lâm sàng và điều trị

Luận án Yếu tố khúc xạ trong lác cơ năng ở trẻ em: Hình thái lâm sàng và điều trị.Lác mắt là một bệnh phổ biến ở trẻ em bao gồm 80% lác cơ năng và 20% lác liệt. Tỷ lệ lác trong dân số được xác định khoảng từ 3 – 7% theo các điều tra dịch tễ tại Việt Nam cũng như trôn thế giới [7], [8], [9], [50], [861. Lác mắt là một trong các nguyên nhân gây mù hàng đầu ở trẻ em do gây tôn hại thị giác hai mắt, làm ảnh hưởng trầm trọng tới cuộc sông của irỏ nếu không được điều trị sớm và đúng cách.

Nguycn nhân chính gây nên 50% các trường hợp lác cơ năng song lại chưa được chú ý đúng mức ở Việl Nam là các tật khúc xạ không được điều trị hoặc điều trị không đúng cách. Không chỉ là nguyên nhân, khúc xạ còn lác động lên quá trình phái triển, bệnh cảnh lâm sàng và dáp ứng diều trị của lác. Nếu thời gian không được điều trị càng lâu dài sẽ càng phải áp dụng nhiều phương pháp điều trị, ihời gian điều trị keo dài mà kết quả đạt được càng hạn chế.

Sự liên quan giữa tật khúc xạ và lác mắt đã được thế giới biết tới từ 1864 qua các nghiên cứu của Dondcrs và sau đó được nhiều tác giả khác khẳng định như Lepard (1975), Dukc-Elder và Wybar (1983), Otsuka và Sato, (1984), Aurell và Norsell (1990) [50]. Tại Việt nam, mối liên quan này được đưa vào giáo trình giảng dạy chuyên khoa mắt lừ đầu các năm 70 |17], 118). Tuy nhicn, cho tới nay mới chỉ có một số khía cạnh của lác cơ năng có yếu lo’ khúc xạ được đề cập tới trong các nghiên cứu về khúc xạ hoặc lác cơ năng ở trẻ em [6], [10], [14], [ 15], [ 16]. Bên cạnh đó, nhiều bác sĩ chuyên ngành Mắt vẫn chưa có hiểu biết sâu, rộng về dạng bộnh này. Việc điều trị toàn diện về khúc xạ – lác chỉ có ở Hà Nội, TP.HCM, ngoài ra, một số cơ sở khác cũng đang phát triển theo hướng điều trị này như ở Đà Nẩng, Huế, Cần Thơ… Trong hơn 5000 bệnh nhân đang điều trị ngoại trú tại Phòng khám lác trẻ em BV.Mẳt TP.HCM có hơn một nửa số bệnh nhân đến từ ngoại tình. Phàn lớn trong số này và khoảng một nửa số bệnh nhân nội thành đến khám khi đã có biến chứng do lác lâu ngày gây ra. Tật khúc xạ hiện đang là vấn đề quan tâm của xã hội với tỷ lệ khúc xạ học đường tăng cao một cách báo động sẽ kéo theo các hậu quả của nó. Vì vậy yêu cầu cấp thiết cần một nghiên cứu sâu rộng trên mọi mặt để có đưực cách nhìn toàn diện về mối liên quan giừa khúc xạ và lác, đồng thời chọn lựa phương pháp điều trị cho kết quả tốt nhất đối với lác cơ năng có yếu tô” khúc xạ phù hựp với bệnh nhân Việt Nam.

Trước thực tế bức xúc trôn, chúng tôi tiến hành công trình nghiên cứu mang lên: “ Yếu tố khúc xạ trong lác cơ năng ở trẻ em: Hình thái lâm sàng và điều trị” nhằm mục đích:

1. Nghiên cứu hình thái lâm sàng của lác cơ năng cố yếu tố khúc xạ ở trẻ em tại Thành phố Hồ Chí Minh.

2. Đánh giá kết quá của các phương pháp điều trị lác cơ năng có yếu tô khúc xạ.

ĐẶT VẤN ĐỀ

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 3

1.1. Cơ sở sinh lý bệnh của rồi loạn khúc xạ trong lác cơ năng 3

1.1.1. Các chức năng sinh lý thị giác có liên quan đến rốì loạn khúc xạ gây ra lác 3

1. ỉ .2. Quan hệ điều liết – qui tụ trong các tật khúc xạ 7

1.2. Các hình thái lâm sàng của lác cơ năng có yếu tô’ khúc xạ dẫn đến các hình thái lác cơ năng và tổn hại chức năng mắt 12

1.2.1. Các hình thái lâm sàng của lác qui tụ đồng hành có yếu lố khúc xạ 12

1.2.2. Các hình thái lâm sàng của lác phân kỳ đồng hành có yếu tố khúc xạ 16

1.3. Các phưưng pháp xử lý lác cơ năng có yếu tô” khúc xạ 22

1.3.1. Thuốc và các cách sử dụng trong điều trị lác có yếu tô khúc xạ 22

1.3.2. Kính đco mắt và các chỉ định sử dụng trong điều trị lác có yếu tô” khúc xạ 25

1.3.3. Tập luyện 28

1.3.4. Phẫu thuật chỉnh lác 29

CHƯƠNG 2: Đối TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cữu 32

2.1. Đổí tượng nghiên cứu 32

2. ỉ. I. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân nghiên cứu 32

2.2. Phương pháp nghiên cứu 32

2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 32

2.2.2. Cỡ mẫu nghicn cứu 32

2.2.3. Kỳ thuật và phương tiện nghiên cứu 33

2.2.4. Qui trình khám và điều trị 34

2.2.5. Xử lý và phân tích số liệu 49

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN cứu 51

3.1. Hình thái lâm sàng của lác cơ năng có yếu tô” khúc xạ 51

3.1.1. Tinh hình chung của bộnh nhân 51

3.1.2. Các đặc tính lâm sàng liên quan đến khúc xạ trong lác cơ năng 56 

3.1.3. Các đặc tính lâm sàng của lác cơ năng có yếu tô’ khúc xạ 60

3.1.4. Các đặc tính lâm sàng liên quan đến thị lực 65

3.2. Kết quả điều trị 71

3.2.1. Kếl quả điều trị kính 71

3.2.2. Kết quả điều trị nhược thị 74

3.2.3. Kết quả điều trị lác phan kỳ bằng tập qui tụ 77

3.2.4. Kết quả hồi phục thị giác hai mắt 78

3.2.5. Kết quả điều trị phẫu ihuậl 79

CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 82

4.1. Hình thái lâm sàng của lác CƯ năng có yếu tô’ khúc xạ 82

4.1.1. Tinh hình chung của bệnh nhân 82

4.1.2. Các đặc điểm của khúc xạ trong lác cơ năng 87

4.1.3. Các đặc điểm của lác cơ năng có yếu tố khúc xạ 91

4.1.4. Kết quả thị lực 100

4.2. Kết quả điều trị 101

4.2.1. Điều trị kính 101

4.2.2. Điều trị thuốc 105

4.2.3. Điều trị nhược thị 106

4.2.4. Tập qui tụ ở trẻ lác phân kỳ 107

4.2.5. Kếl quả hồi phục thị giác hai mắt 107

4.2.6. Điều trị phẫu thuật 107

KẾT LUẬN III

KIẾN NGHỊ 114

ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN 115

TÀI LIỆU THAM KHẲO

PIIỤ LỤC: 1. Một số hình ảnh bệnh nhân

2. Danh sách bệnh nhân

3. Bệnh án nghicn cứu

4. Mầu phiếu điều tra

5. Mẩu tờ bướm tuyên truyền về lác mắt ở trẻ em

Leave a Comment