700 câu trắc nghiệm + trả lời ngắn môn dược lâm sàng 2
(có đáp án full) (đáp án phần trắc nghiệm nằm cuối mỗi bài)
BÀI 1 – THUỐC ĐIỀU TRỊ PARKINSON BÀI 2 – THUỐC ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BÀI 3 – THUỐC ĐIỀU TRỊ TRÀO NGƯỢC (GERD) BÀI 4 – HỘI CHỨNG RUỘT KÍCH THÍCH (IBS) BÀI 5 – THUỐC ĐIỀU TRỊ TIÊU CHẢY
BÀI 6 – THUỐC ĐIỀU TRỊ TÁO BÓN BÀI 7 – THUỐC ĐIỀU TRỊ HEN PHẾ QUẢN BÀI 8 – THUỐC ĐIỀU TRỊ LOÃNG XƯƠNG
LT. DƯỢC LÂM SÀNG 2
BÀI 1: SỬ DỤNG THUỐC TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH PARKINSON
CÂU HỎI NGẮN
1. Vai trò của Benserazid và Carbidopa trong điều trị Parkinson:
– Ức chế men Dopa decarboxylase ở ngoại biên:
o Làm tăng sinh khả dụng của Levodopa.
o Hạn chế tác dụng phụ của Levodopa.
2. Vai trò của Apomorphin trong điều trị Parkinson:
– Khắc phục tác dụng phụ của Levodopa khi sử dụng lâu dài.
3. Chất chủ vận Dopamin là dẫn chất Ergotamin từ nấm cựa gà:
– Bromocriptine
– Pergolid
4. Các tương tác thuốc giữa nhóm Ergotamin với thuốc khác:
– Bromocriptine sẽ tăng độc tính và giảm tác dụng khi dùng chung với các thuốc: Amitriptyline, Butyrophenon, Imipramine, Methyldopa, Phenothiazine, Reserpin
– Dùng đồng thời Pergolid với Levodopa sẽ tăng tác dụng phụ gây ảo giác và rối loạn vận động.
5. Thuốc nào làm tăng tác dụng của Levodopa:
– Antacids
– Metoclopramide
– Selegiline
– Carbidopa
– Benseramide
– Pramipexole
6. Thuốc nào làm giảm tác dụng của Levodopa:
– Kháng cholinergic (Benztropin, Trihexyphenidyl)
– Benzodiazepin
– Hydantoin
– Methionin
– Papaverin
– Thuốc chống trầm cảm 3 vòng.
– Pyridoxin (Vitamin B6)
7. Thuốc nào làm tăng tác dụng phụ của Levodopa:
– Pergolid
– Selegiline
8. Thuốc nào làm giảm tác dụng phụ của Levodopa:
– Trimethobezamide
– Domperidone
– Propranolol
– Ephedrin
– Clozapine
– Quetiapine
9. Chất phối hợp Levodopa + Carbidopa → Mục đích? Cơ chế?
– Mục đích:
o Tăng sinh khả dụng của Levodopa.
o Hạn chế tác dụng phụ của Levodopa.
– Cơ chế: Ức chế men Dopa decarboxylase ở ngoại biên.
10. Dùng những thức ăn có chứa Thyramin gây triệu chứng gì? Biểu hiện?
–
Gây hội chứng phô mai (cơn khủng hoảng tăng huyết áp)
Chuyên mục: Ngân hàng đề thi y khoa
LT. DƯỢC LÂM SÀNG 2
– Biểu hiện: huyết áp rất cao, đau đầu, ra mồ hôi, buồn nôn, nôn, sợ ánh sáng, rối loạn thần kinh tự chủ, đau ngực, loạn nhịp tim, hôn mê và tử vong.
11. Xử trí hiệu ứng tiến thoái bằng cách:
– Chia Levodopa làm nhiều lần.
– Sử dụng loại Levodopa tác dụng kéo dài.
– Thay thế bằng Bromocriptine.
– Kết hợp thêm Selegiline, ức chế MAO-B, ức chế COMT.
12. Đặc điểm của men MAO-A, MAO-B, COMT:
– MAO-A: Mono amin oxydase loại A, có ở thần kinh.
o Oxy hóa các catecholamin như Serotonin, Noradrealin, Thyramin…
– MAO-B: Mono amin oxydase loại B, có ở ruột, gan, thận, và các mô ngoại biên
o Chuyển hóa các Dopamin (trong não khoảng 80% hoạt động là của MAO-B)
– COMT: Catechol – O – methyl transferase:
o Phân hủy các catecholamin (làm bất hoạt các chất dẫn truyền thần kinh như Dopamin, Epinephrin, Norepinephrine…)
—o0o—
TRẮC NGHIỆM
13. Điều nào sau đây là đặc điểm của bệnh Parkinson:
a. Run rẩy
b. Cứng ngắt
c. Chậm chạp
d. Tất cả các đặc điểm trên.
14. Thuốc chống loạn trí nào sau đây có khả năng làm bệnh Parkinson tệ hại hơn:
a. Clozapin
b. Quetiapin
c. Haldol
d. Risperidone
15. Thuốc dán qua da để điều trị bệnh Parkinson được FDA chấp thuận là:
a. Rotigotine
b. Tolcapone
c. Pramipexole
d. Selegiline
16. Biểu hiện lâm sàng của bệnh Parkinson xuất hiện rõ khi tế bào Lewy bị hủy:
a. > 60%
b. > 70%
17. Dạng dùng chủ yếu của Apomorphin:
a. Oral
b. IV
18. Đường thải trừ chủ yếu của Pramipexole:
a. Gan
b. Thận
c. > 80%
d. > 90%
c. IP
d. SC
c. Phổi
d. Huyết tương/mô
19. Trong các thuốc điều trị Parkinson sau đây thuốc nào cần phải giảm liều khi bệnh nhân suy thận:
a. Carbidopa
b. Apomorphin
c. Bromocriptine
d. Pramipexole
20. Chất chủ vận Dopamin không dùng đường uống chỉ được tiêm dưới da là:
a. Apomorphin
b. Pergolid
c. Pramipexole
d. Ropinirole