ASO TRONG BỆNH VIÊM KHỚP DẠNG THẤP THIẾU NIÊN VÀ THẤP KHỚP CẤP TẠIBV NHI ĐỒNG 1 VÀ 2

ASO TRONG BỆNH VIÊM KHỚP DẠNG THẤP THIẾU NIÊN VÀ THẤP KHỚP CẤP TẠIBV NHI ĐỒNG 1 VÀ 2

 ASO TRONG BỆNH VIÊM KHỚP DẠNG THẤP THIẾU NIÊN VÀ THẤP KHỚP CẤP TẠIBV NHI ĐỒNG 1 VÀ 2 

Phan Tiến Lợi *, Nguyễn Thị Thanh Lan ** 
TÓM TẮT 
Nghiên cứu nhằm nêu bật sự khác biệt về đặc điểm của ASO trong hai bệnh viêm khớp dạng thấp thiếu niên (VKDTTN) và thấp khớp cấp (TKC). 
Phương pháp: tiền cứu, mô tả hàng loạt ca.
Kết quả: 102 bệnh nhân VKDTTN và 11 bệnh nhân TKC với tỉ lệ ASO (+) lần lượt là 45,1% và 100%. Đặc điểm ASO trong hai bệnh lý khớp này được ghi nhận như sau:@. ASO trong bệnh VKDTTN có liên quan nhưng không đồng bộ với các biểu hiện của phản ứng viêm trên lâm sàng và cận lâm sàng. Diễn tiến của ASO trong VKDTTN khônggiống như trường hợp nhiễm liên cầu. Sau giai đoạn tụt giảm ban đầu, ASO có khuynh hướng ít thay đổi. Thời gian để ASO về bình thường có liên quan với mức độ xáo trộn điện di đạm máu, đặc biệt tăng alpha 2 globulin. Ghi nhận 
còn 12,9% trường hợp có ASO tăng cao kéo dài. @. ASO trong bệnh thấp khớp cấp có nồng độ không tăng cao nhiều. Diễn tiến của ASO phù hợp với trường hợp nhiễm liên cầu trùng có chịu ảnh hưởng của thuốc điều trị. 
Kết luận: Đặc điểm và diễn tiến của ASO trong bệnh VKDTTN có khác biệt nhiều so với trong bệnh TKC. Điều này phù hợp với giả thuyết cho rằng ASO trong bệnh VKDTTN không chỉ đơn thuần là biểu hiện của tình trạng nhiễm liên cầu, mà còn là mộtcủa bệnh

 

Hy vọng sẽ giúp ích cho các bạn, cũng như mở ra con đường nghiên cứu, tiếp cận được luồng thông tin hữu ích và chính xác nhất

Leave a Comment