CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG Ở PHỤ NỮ SAU KHI ĐẶT DỤNG CỤ TỬ CUNG TẠI LONG AN NĂM 2017
LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG Ở PHỤ NỮ SAU KHI ĐẶT DỤNG CỤ TỬ CUNG TẠI LONG AN NĂM 2017.Sử dụng các biện pháp tránh thai (BPTT) sẽ mang đến những lợi ích tích cực về mặt sức khỏe là điều không thể phủ nhận. Việc sử dụng các BPTT ngăn việc có thai ngoài ý muốn, giảm số lượng nạo phá thai và giảm tỷ lệ tử vong và khuyết tật liên quan đến biến chứng của thai kỳ và sinh con. Sử dụng các BPTT cũng làm tăng cơ hội giáo dục cho phụ nữ, tăng cơ hội chăm sóc sức khoẻ cho trẻ em, giúp giảm chi phí gia đình, tăng tiết kiệm và đóng góp vào nền kinh tế quốc dân. Trong năm 2012, có khoảng 645 triệu phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ (15-49 tuổi) ở các nước đang phát triển đang sử dụng BPTT hiện đại, tăng 42 triệu phụ nữ so với năm 2008 [47].
Tỷ lệ sử dụng các BPTT ở Việt Nam luôn ở mức cao, chiếm trên 76% trong tổng số phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ, trong đó các BPTT hiện đại luôn trên 66% [11]. Việc sử dụng các BPTT như trên đã giúp cho Việt Nam giữ vững được mức sinh thay thế trong thời gian qua. Một trong những giải pháp để đạt được các mục tiêu dân số là Bộ Y tế cũng như ngành dân số đã quan tâm đến công tác này, không ngừng thực hiện các quy định về tăng cường các BPTT.
Trong số các phương pháp ngừa thai, dụng cụ tử cung (DCTC) cùng với que cấy tránh thai đem đến sự hài lòng cao nhất đối với người sử dụng [22]. Theo Trung tâm phòng chống dịch bệnh Hoa Kỳ (CDC), 30% phụ nữ sẽ thử ít nhất 5 phương pháp kiểm soát sinh đẻ khác nhau. Đối với phụ nữ không hài lòng với thuốc tránh thai, những người muốn có một thuốc ngừa thai không hormon, hoặc những người quan tâm đến những tác dụng phụ của nó, DCTC là một cách hiệu quả để tránh mang thai [40]. Trên toàn cầu, 14,3% phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ sử dụng BPTT trong tử cung. Tuy nhiên, trong số phụ nữ sử dụng BPTT, tỷ lệ sử dụng DCTC rất khác nhau giữa các châu lục, khu vực [20].
Sự phân bố người sử dụng DCTC cũng bị chênh lệch rất nhiều về mặt địa lý: hơn 80% số người sử dụng DCTC trên thế giới sống ở châu Á [20]. Ở Việt Nam, trên một nửa (55,3 %) phụ nữ 15-49 tuổi cóchồng, hiện đang sử
dụng DCTC. Nếu chỉ tính số người đang sử dụng các BPTT hiện đại thìtỷ lệvòng tránh thai chiếm trên 64,7% [12]. DCTC làphương pháp tránh thai phổ biến và được nhiều phụ nữ tin tưởng, phương pháp này không gây đau đớn hay ảnh hưởng đến sức khỏe cũng như đời sống tình dục của phụ nữ [3]. Long An làmột trong những tỉnh thuộc vùng trọng điểm kinh tế phía Nam, cùng với sự hội nhập kinh tế thế giới, kinh tế xãhội của tỉnh ngày càng phát triển, đời sống của người dân càng được nâng cao. Song song với việc phát triển kinh tế cũng như nhận thức được tầm quan trọng của kế hoạch hóa gia đình (KHHGĐ), trong thời gian qua Long An đã nỗ lực thực hiện tốt các chương trình Dân số – KHHGĐ, đặc biệt là thực hiện tốt các BPTT hiện đại và nâng cao nhận thức về KHHGĐ cho các cặp vợ chồng trong độ tuổi sinh đẻ. Với ưu điểm của DCTC về hiệu quả ngừa thai kéo dài 10-12 năm cho một lần đặt, chu kỳ kinh vẫn đều, tâm lý thoải mái hơn khi quan hệ vì biết rằng khả năng có thai là thấp chỉ khoảng 1%. Số phụ nữ chọn DCTC là BPTT ở Long An năm 2016 chiếm 61,7% so với các BPTT hiện đại khác [2]. Tuy nhiên, kết quả này vẫn chưa đạt được chỉ tiêu đề ra và chưa làm hài lòng những người làm công tác dân số tỉnh nhà.
Ở Việt Nam, đã có rất nhiều nghiên cứu liên quan đến các BPTT lâm sàng trong đó có DCTC như: thực trạng sử dụng các phương tiện tránh thai lâm sàng tại Hà Nội và Hòa Bình năm 2010, tình hình sử dụngcác BPTT hiện đại và kiến thức, thái độ thực hành về KHHGĐ của các cặp vợ chồng trong độ tuổi sinh đẻ, nghiên cứu tình hình DCTC lạc chỗ trong ổ bụng tại bệnh viện phụ sản Trung ương từ 1/2009 đến 12/2014, nghiên cứu tác dụng của hai loại DCTC tránh thai TCu380A và MCu375SL, nghiên cứu độ an toàn của phương pháp đặt vòng tránh thai TCu380A [7],[8],[9],[10],[16]. Tuy nhiên,
vẫn chưa có nghiên cứu nào về chất lượng cuộc sống (CLCS) của những đối tượng sử dụng các BPTT này. Sự lo ngại về những tác động bất lợi cóthể xảy ra của các BPTT hiện đại lên CLCS vàchức năng tình dục của phụ nữ làmột trong những mối quan tâm chung [31]. Yếu tố tâm lý của một số phụ nữ khi đặt DCTC có thể không thoải mái với khái niệm có “cái gì đó” đặt bên trong cơ thể, DCTC có thể bị tuột trong những tháng đầu sau đặt (tỷ lệ tuột DCTC giảm dần theo thời gian) có thể ảnh hưởng đến CLCS của họ [1]. Do đó, chúng tôi tiến hành nghiên cứu “Chất lượng cuộc sống ở phụ nữ sau khi đặt dụng cụ tử cung tại Long An năm 2017” với mong muốn tìm hiểu những ảnh hưởng về tâm lý, sức khỏe của phụ nữ sau khi đặt DCTC. Tôi hy vọng kết quả nghiên cứu sẽ cung cấp thêm các thông tin về CLCS của phụ nữ sau đặt DCTC để có cơ sở chăm sóc, nâng cao sức khỏe cho phụ nữ sau đặt DCTC và hỗ trợ việc vận động, tuyên truyền, giáo dục, tư vấn cho người dân một cách cóhiệu quả.
CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
Điểm trung bình CLCS của phụ nữ trước vàsau đặt DCTC tại tỉnh Long An, năm 2017 là bao nhiêu? Cómối liên quan giữa điểm CLCS với các
đặc điểm dân số xãhội vàtiền căn sản phụ khoa của phụ nữ sau đặt DCTC tại Long An, năm 2017?
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Mục tiêu tổng quát So sánh tổng điểm trung bình CLCS chung của phụ nữ trước vàsau đặt DCTC và xác định các yếu tố liên quan.
Mục tiêu cụ thể
1. Xác định tổng điểm trung bình CLCS chung vàCLCS bốn lĩnh vực (sức khỏe thể chất, sức khỏe tâm thần, quan hệ xãhội, môi trường sống) của phụ nữ trước và sau khi đặt DCTC.
2. Xác định các mối liên quan giữa điểm CLCS với đặc điểm dân số xãhội, tiền căn sản phụ khoa trước đó của phụ nữ theo thời gian nghiên cứu2
Sự phân bố người sử dụng DCTC cũng bị chênh lệch rất nhiều về mặt
địa lý: hơn 80% số người sử dụng DCTC trên thế giới sống ở châu Á [20]. Ở Việt Nam, trên một nửa (55,3 %) phụ nữ 15-49 tuổi cóchồng, hiện đang sử dụng DCTC. Nếu chỉ tính số người đang sử dụng các BPTT hiện đại thìtỷ lệ vòng tránh thai chiếm trên 64,7% [12]. DCTC làphương pháp tránh thai phổ biến và được nhiều phụ nữ tin tưởng, phương pháp này không gây đau đớn hay ảnh hưởng đến sức khỏe cũng như đời sống tình dục của phụ nữ [3]. Long An làmột trong những tỉnh thuộc vùng trọng điểm kinh tế phía Nam, cùng với sự hội nhập kinh tế thế giới, kinh tế xãhội của tỉnh ngày càng phát triển, đời sống của người dân càng được nâng cao. Song song với việc phát triển kinh tế cũng như nhận thức được tầm quan trọng của kế hoạch hóa gia đình (KHHGĐ), trong thời gian qua Long An đã nỗ lực thực hiện tốt các chương trình Dân số – KHHGĐ, đặc biệt là thực hiện tốt các BPTT hiện đại và nâng cao nhận thức về KHHGĐ cho các cặp vợ chồng trong độ tuổi sinh đẻ. Với ưu điểm của DCTC về hiệu quả ngừa thai kéo dài 10-12 năm cho một lần đặt, chu kỳ kinh vẫn đều, tâm lý thoải mái hơn khi quan hệ vì biết rằng khả năng có thai là thấp chỉ khoảng 1%. Số phụ nữ chọn DCTC là BPTT ở Long An năm 2016 chiếm 61,7% so với các BPTT hiện đại khác [2]. Tuy nhiên, kết quả này vẫn chưa đạt được chỉ tiêu đề ra và chưa làm hài lòng những người làm công tác dân số tỉnh nhà.
Ở Việt Nam, đã có rất nhiều nghiên cứu liên quan đến các BPTT lâm sàng trong đó có DCTC như: thực trạng sử dụng các phương tiện tránh thai lâm sàng tại Hà Nội và Hòa Bình năm 2010, tình hình sử dụngcác BPTT hiện đại và kiến thức, thái độ thực hành về KHHGĐ của các cặp vợ chồng trong độ tuổi sinh đẻ, nghiên cứu tình hình DCTC lạc chỗ trong ổ bụng tại bệnh viện phụ sản Trung ương từ 1/2009 đến 12/2014, nghiên cứu tác dụng của hai loại DCTC tránh thai TCu380A và MCu375SL, nghiên cứu độ an toàn của phương pháp đặt vòng tránh thai TCu380A [7],[8],[9],[10],[16]. Tuy nhiên,
Thông tin kết quả nghiên cứu
vẫn chưa có nghiên cứu nào về chất lượng cuộc sống (CLCS) của những đối tượng sử dụng các BPTT này. Sự lo ngại về những tác động bất lợi cóthể xảy ra của các BPTT hiện đại lên CLCS vàchức năng tình dục của phụ nữ làmột trong những mối quan tâm chung [31]. Yếu tố tâm lý của một số phụ nữ khi đặt DCTC có thể không thoải mái với khái niệm có “cái gì đó” đặt bên trong cơ thể, DCTC có thể bị tuột trong những tháng đầu sau đặt (tỷ lệ tuột DCTC giảm dần theo thời gian) có thể ảnh hưởng đến CLCS của họ [1]. Do đó, chúng tôi tiến hành nghiên cứu “Chất lượng cuộc sống ở phụ nữ sau khi đặt dụng cụ tử cung tại Long An năm 2017” với mong muốn tìm hiểu những ảnh hưởng về tâm lý, sức khỏe của phụ nữ sau khi đặt DCTC. Tôi hy vọng kết quả nghiên cứu sẽ cung cấp thêm các thông tin về CLCS của phụ nữ sau đặt DCTC để có cơ sở chăm sóc, nâng cao sức khỏe cho phụ nữ sau đặt DCTC và hỗ trợ việc vận động, tuyên truyền, giáo dục, tư vấn cho người dân một cách có hiệu quả.
Thông tin kết quả nghiên cứu
CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
Điểm trung bình CLCS của phụ nữ trước vàsau đặt DCTC tại tỉnh
Long An, năm 2017 là bao nhiêu? Cómối liên quan giữa điểm CLCS với các
đặc điểm dân số xãhội vàtiền căn sản phụ khoa của phụ nữ sau đặt DCTC tại
Long An, năm 2017?
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Mục tiêu tổng quát
So sánh tổng điểm trung bình CLCS chung của phụ nữ trước vàsau đặt DCTC và xác định các yếu tố liên quan.
Mục tiêu cụ thể
1. Xác định tổng điểm trung bình CLCS chung vàCLCS bốn lĩnh vực (sức khỏe thể chất, sức khỏe tâm thần, quan hệ xãhội, môi trường sống) của phụ nữ trước và sau khi đặt DCTC.
2. Xác định các mối liên quan giữa điểm CLCS với đặc điểm dân số xã hội, tiền căn sản phụ khoa trước đó của phụ nữ theo thời gian nghiên cứu
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT…………………………………………………… iv
DANH MỤC BẢNG ………………………………………………………………………….. vi
ĐẶT VẤN ĐỀ …………………………………………………………………………………….. 1
CÂU HỎI NGHIÊN CỨU …………………………………………………………………… 4
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ………………………………………………………………… 4
DÀN Ý NGHIÊN CỨU ……………………………………………………………………….. 5
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN Y VĂN ……………………………………………………. 6
1.1 Tổng quan về DCTC ……………………………………………………………………. 6
1.1.1 Mô tả một số loại DCTC………………………………………………………… 7
1.1.2 Cơ chế tác dụng của DCTC…………………………………………………….. 8
1.1.3 Hiệu quả của DCTC ………………………………………………………………. 8
1.1.4 Ưu nhược điểm khi đặt DCTC [1] …………………………………………… 9
1.1.5 Đối tượng sử dụng……………………………………………………………….. 12
1.2 CLCS và thang đo về CLCS ……………………………………………………….. 13
1.2.1 Chất lượng cuộc sống…………………………………………………………… 13
1.2.2 Thang đo về CLCS………………………………………………………………. 16
1.2.3 Tình hình nghiên cứu CLCS ở phụ nữ sau khi đặt DCTC…………. 20
CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ……. 23
2.1 Thiết kế nghiên cứu……………………………………………………………………. 23
2.2 Thời gian và địa điểm nghiên cứu………………………………………………… 23
2.3 Đối tượng nghiên cứu…………………………………………………………………. 23
2.3.1 Dân số mục tiêu…………………………………………………………………… 23
2.3.2 Dân số chọn mẫu…………………………………………………………………. 23
2.3.3 Cỡ mẫu ………………………………………………………………………………. 23
2.3.4 Tiêu chí chọn mẫu ……………………………………………………………….. 24
2.3.5 Kỹ thuật chọn mẫu ………………………………………………………………. 25
2.4 Liệt kê và định nghĩa biến số ………………………………………………………. 26
2.5 Phương pháp và công cụ thu thập dữ liệu……………………………………… 30
2.5.1 Phương pháp thu thập dữ kiện ………………………………………………. 30
2.5.2 Công cụ thu thập số liệu……………………………………………………….. 32
.�
Thông tin kết quả nghiên cứu
.
ii
2.6 Kiểm soát sai lệch ……………………………………………………………………… 33
2.6.1 Sai lệch chọn lựa …………………………………………………………………. 33
2.6.2 Sai lệch do phỏng vấn ………………………………………………………….. 33
2.7 Các phương pháp quản lý và phân tích số liệu ………………………………. 33
2.7.1 Quản lý dữ liệu……………………………………………………………………. 33
2.7.2 Phân tích số liệu ………………………………………………………………….. 33
2.7.3 Kiểm soát nhiễu…………………………………………………………………… 34
2.8 Nghiên cứu thử………………………………………………………………………….. 34
2.9 Y đức ……………………………………………………………………………………….. 35
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU……………………………………………. 36
3.1 Nghiên cứu thử………………………………………………………………………….. 36
3.2 Đặc tính của mẫu nghiên cứu………………………………………………………. 39
3.2.1 Đặc điểm dân số xãhội ………………………………………………………… 39
3.2.2 Tiền căn sản phụ khoa………………………………………………………….. 40
3.3 Điểm trung bình CLCS chung vàtheo từng lĩnh vực tại thời điểm trước
khi đặt DCTC (T0) và sau đặt DCTC 3 tháng (T3)……………………………….. 41
3.4 Các yếu tố liên quan đến CLCS theo thời gian nghiên cứu……………… 42
3.4.1 Các yếu tố liên quan đến lĩnh vực sức khỏe thể chất theo thời gian
nghiên cứu ………………………………………………………………………………….. 42
3.4.2 Các yếu tố liên quan đến lĩnh vực sức khỏe tinh thần theo thời gian
nghiên cứu ………………………………………………………………………………….. 46
3.4.3 Các yếu tố liên quan đến điểm trung bình CLCS lĩnh vực quan hệ
xãhội theo thời gian nghiên cứu……………………………………………………. 49
3.4.4 Các yếu tố liên quan đến lĩnh vực môi trường sống theo thời gian
nghiên cứu ………………………………………………………………………………….. 53
Bảng 3.15 Mối liên quan giữa lĩnh vực môi trường sống với các đặc
điểm dân số xãhội……………………………………………………………………….. 53
3.4.5 Các yếu tố liên quan đến CLCS chung theo thời gian nghiên cứu 56
3.4.6. Tổng hợp các yếu tố liên quan đến CLCS theo thời gian nghiên
cứu …………………………………………………………………………………………….. 60
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN …………………………………………………………………. 62
4.1 Mục tiêu 1: Điểm trung bình CLCS chung và CLCS 4 lĩnh vực: thể chất,
tinh thần, xãhội, môi trường của phụ nữ trước và sau khi đặt DCTC…….. 62
4.1.1 Điểm trung bình CLCS chung……………………………………………….. 62
.�
Thông tin kết quả nghiên cứu
.
iii
4.1.2 Điểm trung bình CLCS về sức khỏe thể chất…………………………… 64
4.1.3 Điểm trung bình CLCS về sức khỏe tinh thần…………………………. 64
4.1.4 Điểm trung bình CLCS về quan hệ xãhội………………………………. 65
4.1.5 Điểm trung bình CLCS về môi trường……………………………………. 66
4.2 Mục tiêu 2: Mối liên quan giữa điểm trung bình CLCS chung vàCLCS
4 lĩnh vực với đặc điểm dân số xãhội, tiền căn sản phụ khoa trước đó của
phụ nữ theo thời gian nghiên cứu………………………………………………………. 67
4.2.1 Mối liên quan giữa điểm CLCS lĩnh vực thể chất với đặc điểm dân
số xãhội vàtiền căn sản phụ khoa theo thời gian…………………………….. 67
4.2.2 Mối liên quan giữa điểm CLCS lĩnh vực tinh thần với đặc điểm dân
số xãhội vàtiền căn sản phụ khoa theo thời gian…………………………….. 68
4.2.3 Mối liên quan giữa điểm CLCS lĩnh vực quan hệ xãhội với đặc
điểm dân số xãhội vàtiền căn sản phụ khoa theo thời gian………………. 69
4.2.4 Mối liên quan giữa điểm CLCS lĩnh vực môi trường sống với đặc
điểm dân số xãhội vàtiền căn sản phụ khoa theo thời gian………………. 70
4.2.5 Mối liên quan giữa điểm CLCS chung với đặc điểm dân số xãhội
vàtiền căn sản phụ khoa theo thời gian ………………………………………….. 70
4.3 Những điểm mạnh vàhạn chế của nghiên cứu ………………………………. 71
4.3.1 Điểm mạnh …………………………………………………………………………. 71
4.3.2 Hạn chế………………………………………………………………………………. 72
4.4 Những điểm mới vàtính ứng dụng của nghiên cứu………………………… 72
KẾT LUẬN ………………………………………………………………………………………. 74
ĐỀ XUẤT …………………………………………………………………………………………. 75
TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………………………………………………. 76
PHỤ LỤC
– Chấp thuận của Hội đồng đạo đức
– Bảng thông tin dành cho đối tượng nghiên cứu
– Phiếu chấp thuận tham gia nghiên cứu
– Bộ câu hỏi phỏng vấn trước khi đặt DCTC
– Bộ câu hỏi phỏng vấn sau khi đặt DCT
ii
2.6 Kiểm soát sai lệch ……………………………………………………………………… 33
2.6.1 Sai lệch chọn lựa …………………………………………………………………. 33
2.6.2 Sai lệch do phỏng vấn ………………………………………………………….. 33
2.7 Các phương pháp quản lý và phân tích số liệu ………………………………. 33
2.7.1 Quản lý dữ liệu……………………………………………………………………. 33
2.7.2 Phân tích số liệu ………………………………………………………………….. 33
2.7.3 Kiểm soát nhiễu…………………………………………………………………… 34
2.8 Nghiên cứu thử………………………………………………………………………….. 34
2.9 Y đức ……………………………………………………………………………………….. 35
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU……………………………………………. 36
3.1 Nghiên cứu thử………………………………………………………………………….. 36
3.2 Đặc tính của mẫu nghiên cứu………………………………………………………. 39
3.2.1 Đặc điểm dân số xãhội ………………………………………………………… 39
3.2.2 Tiền căn sản phụ khoa………………………………………………………….. 40
3.3 Điểm trung bình CLCS chung vàtheo từng lĩnh vực tại thời điểm trước
khi đặt DCTC (T0) và sau đặt DCTC 3 tháng (T3)……………………………….. 41
3.4 Các yếu tố liên quan đến CLCS theo thời gian nghiên cứu……………… 42
3.4.1 Các yếu tố liên quan đến lĩnh vực sức khỏe thể chất theo thời gian
nghiên cứu ………………………………………………………………………………….. 42
3.4.2 Các yếu tố liên quan đến lĩnh vực sức khỏe tinh thần theo thời gian
nghiên cứu ………………………………………………………………………………….. 46
3.4.3 Các yếu tố liên quan đến điểm trung bình CLCS lĩnh vực quan hệ
xãhội theo thời gian nghiên cứu……………………………………………………. 49
3.4.4 Các yếu tố liên quan đến lĩnh vực môi trường sống theo thời gian
nghiên cứu ………………………………………………………………………………….. 53
Bảng 3.15 Mối liên quan giữa lĩnh vực môi trường sống với các đặc
điểm dân số xãhội……………………………………………………………………….. 53
3.4.5 Các yếu tố liên quan đến CLCS chung theo thời gian nghiên cứu 56
3.4.6. Tổng hợp các yếu tố liên quan đến CLCS theo thời gian nghiên
cứu …………………………………………………………………………………………….. 60
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN …………………………………………………………………. 62
4.1 Mục tiêu 1: Điểm trung bình CLCS chung và CLCS 4 lĩnh vực: thể chất,
tinh thần, xãhội, môi trường của phụ nữ trước và sau khi đặt DCTC…….. 62
4.1.1 Điểm trung bình CLCS chung……………………………………………….. 62
.�
Thông tin kết quả nghiên cứu
.
iii
4.1.2 Điểm trung bình CLCS về sức khỏe thể chất…………………………… 64
4.1.3 Điểm trung bình CLCS về sức khỏe tinh thần…………………………. 64
4.1.4 Điểm trung bình CLCS về quan hệ xãhội………………………………. 65
4.1.5 Điểm trung bình CLCS về môi trường……………………………………. 66
4.2 Mục tiêu 2: Mối liên quan giữa điểm trung bình CLCS chung vàCLCS
4 lĩnh vực với đặc điểm dân số xãhội, tiền căn sản phụ khoa trước đó của
phụ nữ theo thời gian nghiên cứu………………………………………………………. 67
4.2.1 Mối liên quan giữa điểm CLCS lĩnh vực thể chất với đặc điểm dân
số xãhội vàtiền căn sản phụ khoa theo thời gian…………………………….. 67
4.2.2 Mối liên quan giữa điểm CLCS lĩnh vực tinh thần với đặc điểm dân
số xãhội vàtiền căn sản phụ khoa theo thời gian…………………………….. 68
4.2.3 Mối liên quan giữa điểm CLCS lĩnh vực quan hệ xãhội với đặc
điểm dân số xãhội vàtiền căn sản phụ khoa theo thời gian………………. 69
4.2.4 Mối liên quan giữa điểm CLCS lĩnh vực môi trường sống với đặc
điểm dân số xãhội vàtiền căn sản phụ khoa theo thời gian………………. 70
4.2.5 Mối liên quan giữa điểm CLCS chung với đặc điểm dân số xãhội
vàtiền căn sản phụ khoa theo thời gian ………………………………………….. 70
4.3 Những điểm mạnh vàhạn chế của nghiên cứu ………………………………. 71
4.3.1 Điểm mạnh …………………………………………………………………………. 71
4.3.2 Hạn chế………………………………………………………………………………. 72
4.4 Những điểm mới vàtính ứng dụng của nghiên cứu………………………… 72
KẾT LUẬN ………………………………………………………………………………………. 74
ĐỀ XUẤT …………………………………………………………………………………………. 75
TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………………………………………………. 76
PHỤ LỤC
– Chấp thuận của Hội đồng đạo đức
– Bảng thông tin dành cho đối tượng nghiên cứu
– Phiếu chấp thuận tham gia nghiên cứu
– Bộ câu hỏi phỏng vấn trước khi đặt DCTC
– Bộ câu hỏi phỏng vấn sau khi đặt DCT
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TIẾNG VIỆT
1. Bộ môn Phụ Sản ĐHYD TPHCM và HOSREM (2017), “Hướng dẫn
ngừa thai 2016, ấn bản tiếng Việt”, Phương Đông Hội Nội tiết sinh sản vàvô
sinh TP Hồ ChíMinh, pp. 93-95.
2. Chi cục Dân số – KHHGĐ tỉnh Long An, Báo cáo tổng kết hoạt động công
tác Dân số – KHHGĐ năm 2017, in Hội nghị tổng kết công tác Dân số –
KHHGĐ năm 20172018: Hội trường UBND tỉnh. pp. 4.
3. Chương trình mục tiêu quốc gia về y tế giai đoạn 2015 – 2020. Các
phương pháp tránh thai hiện đại. 2015 [cited 2018 16 August]; Available from:
http://moh.gov.vn/news/Pages/ChuongTrinhMucTieuQuocGiaYTe.aspx?ItemID
=2727.
4. Đỗ Thành Anh Trường (2013), “Nghiên cứu chất lượng cuộc sống dân cư
tỉnh Long An”, ĐH Sư phạm TP Hồ ChíMinh. pp. 12.
5. Đỗ Thị Lan Anh (2012), “Đặc điểm mạng lưới vàchất lượng sống của
cộng tác viên dân số tại huyện Hóc Môn, TPHCM năm 2012″, Đại học Y Dược
TPHCM. pp. 63.
6. Huỳnh Ngọc Vân Anh, TôGia Kiên, TôGia Quyền, et al. (2012), “Độ tin
cậy vàtính giátrị của WHOQOL-BREF ở nữ sinh viên điều dưỡng: Một nghiên
cứu dẫn đường”, Y học TP.HCM, 16 (Phụ bản số 1), pp. 21-27.
7. Lê Phương Liên (2012), “Thực trạng sử dụng các phương tiện tránh thai
lâm sàng tại HàNội và Hòa Bình năm 2010″, Trường Đại học Thăng Long. pp.
2 .
8. LêThị Ngọc Hà(2016), “Tình hình DCTC lạc chỗ trong ổ bụng tại bệnh
viện phụ sản Trung ương từ 1/2009 đến 12/2014″, Trường Đại học Y HàNội. pp.
3 .
9. Lê Văn Quyên (2011), “Tình hình sử dụngcác BPTT hiện đại vàkiến thức,
thái độ thực hành về KHHGĐ của các cặp vợ chồng trong độ tuổi sinh đẻ tại xã
Cam Nghĩa, huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị”, Đại học Huế. pp. 2.
10. Ninh Văn Minh (2003), “Nghiên cứu tác dụng của hai loại DCTC tránh
thai TCu380A vàMCu375SL”, Trường Đại học Y HàNội. pp. 3.
11. Tổng cục Dân số-KHHGĐ, Báo cáo tổng kết 5 năm công tác Dân số-
KHHGĐ giai đoạn 2011-2015, in Hội nghị tổng kết công tác Dân số-KHHGĐ
giai đoạn 2011-20152016: HàNội. pp. 7.
12. Tổng cục Thống kê(2017), “Kết quả chủ yếu điều tra biến động dân số
vàkế hoạch hóa gia đình thời điểm 1/4/2016″, Nhàxuất bản Thống kê, pp. 46
13. Trần Thị Thúy Phượng. Vòng tránh thai nội tiết. 2011 [cited 2018 16
August]; Available from: https://tudu.com.vn/vn/y-hoc-thuong-thuc/ke-hoachgia-dinh/bien-phap-tranh-thai/vong-tranh-thai-noi-tiet/.
14. Trần Thị Thùy Trang (2007), “Nghiên cứu chất lượng cuộc sống của dân
cư tỉnh Đắk Lắk”, ĐH Huế. pp. 16.
15. Ủy ban Nhân dân tỉnh Long An, Báo cáo tình hình phát triển kinh tế – xã
hội năm 2017 và phương hướng, nhiệm vụ kế hoạch phát triển kinh tế – xãhội
năm 2018, 2018. pp. 29-30.
16. Vũ Thị Vựng, Nguyễn Văn Tòng, Nguyễn Thị Tuyến, et al. (2004),
“Nghiên cứu độ an toàn của phương pháp đặt vòng tránh thai TCu380A do công
ty Pregna Ấn Độ vàcông ty Finishing Enterprises inc Mỹ sản xuất”, Tạp chí
Nghiên cứu Y học, 6 (phụ bản 32), pp. 267-273
Nguồn: https://luanvanyhoc.com