Cơ cấu bệnh tật, dịch tễ học bệnh tăng huyết áp, nhu cầu đáp ứng và hiệu quả can thiệp về khám chữa bệnh ở đồng bào Chăm khu vực Nam Trung bộ

Cơ cấu bệnh tật, dịch tễ học bệnh tăng huyết áp, nhu cầu đáp ứng và hiệu quả can thiệp về khám chữa bệnh ở đồng bào Chăm khu vực Nam Trung bộ

Luận án tiến sĩ y học Cơ cấu bệnh tật, dịch tễ học bệnh tăng huyết áp, nhu cầu đáp ứng và hiệu quả can thiệp về khám chữa bệnh ở đồng bào Chăm khu vực Nam Trung bộ.Bệnh mạn tính không lây là nguyên nhân hàng đầu gây bệnh tật và tử vong ở hầu hết các nước thu nhập thấp, trung bình và các cộng đồng đồng bào dân tộc. Theo Tổ chức Y tế thế giới, dự báo số ca tử vong do bệnh không lây nhiễm sẽ tăng 15% trên toàn thế giới thời gian từ 2010 – 2030, ở khu vực châu Phi, Đông Nam Á và Địa Trung Hải [162]. Nghiên cứu bệnh viện Chăm Pa Sắc, Lào (2012), cơ cấu bệnh tật: bệnh lây nhiễm (37,1%); bệnh không lây nhiễm (42,8%) và tai nạn ngộ độc, chấn thương (20,1%) [63].
Tại Việt Nam, cơ cấu bệnh tật đan xen giữa các bệnh lây nhiễm và các bệnh không lây nhiễm; tai nạn, ngộ độc và chấn thương [162]. Nghiên cứu của Nguyễn Minh Hưng (2013), khảo sát trên cộng đồng các dân tộc Tây nguyên, tại 5 tỉnh, các bệnh cảm cúm (34,7%), viêm phổi, phế quản (17,9%), tiêu chảy (17,7%), dạ dày (15,5%) và xương khớp (12,8%). Người mắc bệnh phải điều trị tại bệnh viện trong năm là 14,4% [39].

Trong các bệnh không lây nhiễm, tỷ lệ tăng huyết áp chung trong toàn dân số là 22,2% năm 2014 [164]. Tỷ lệ tăng huyết áp ở một số đồng bào dân tộc thiểu số từ 15% đến 38,9% [5], [18], [81]. Tỷ lệ người tăng huyết áp biết mình bị mắc bệnh còn thấp, tỷ lệ được điều trị và kiểm soát huyết áp còn thấp [149]. Tăng huyết áp là tiền đề cho nhiều bệnh khác nhau, việc kiểm soát mức huyết áp với mong muốn làm giảm tỷ lệ mắc bệnh và tử vong, đặc biệt ở bệnh nhân nguy cơ cao.
Hiện nay, việc phòng chống bệnh tăng huyết áp vẫn còn nhiều khó khăn và một trong các vấn đề khó khăn đó là vấn đề nhận thức của người dân. Để phòng chống tai biến do tăng huyết áp, vấn đề quan trọng nhất là phải phát hiện và điều trị sớm tăng huyết áp. Đánh giá được kiến thức, điều trị và kiểm soát tăng huyết áp là những yếu tố quan trọng trước khi ra quyết định về can thiệp để giảm nguy cơ mắc bệnh tăng huyết áp. Một số nghiên cứu cho rằng cần phải có chiến lược kiểm soát tăng huyết áp ở các hộ gia đình để phòng ngừa, phát hiện, điều trị và kiểm soát tăng huyết áp [100],
[143].2
Đồng bào Chăm đa số sống tại khu vực Nam Trung bộ, việc nghiên cứu về người Chăm đã được nhiều tác giả quan tâm, nhưng nhìn chung các tác giả thường tập trung nghiên cứu sâu về lịch sử, nguồn gốc, lễ hội và phong tục tập quán của người Chăm mà chưa có nghiên cứu toàn diện về cơ cấu bệnh tật; và theo báo cáo các Sở Y tế, cho thấy tỷ lệ sử dụng thẻ bảo hiểm y tế của người Chăm chỉ đạt 65,4% và thấp hơn so với tỷ lệ chung của cả nước [91]. Vì vậy, để tăng khả năng tiếp cận dịch vụ khám chữa bệnh của đồng bào Chăm và cung cấp các dữ liệu khoa học đến các nhà hoạch định chính sách y tế về giảm thiểu bệnh tật và nâng cao sức khỏe, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Cơ cấu bệnh tật, dịch tễ học bệnh tăng huyết áp, nhu cầu đáp ứng và hiệu quả can thiệp về khám chữa bệnh ở đồng bào Chăm khu vực Nam Trung bộ”, với các mục tiêu cụ thể sau:
1. Xác định tỷ lệ, cơ cấu bệnh tật của đồng bào Chăm khu vực Nam Trung Bộ.
2. Mô tả một số đặc điểm dịch tễ học bệnh tăng huyết áp, kiến thức, thực hành phòng chống tăng huyết áp ở đồng bào Chăm khu vực Nam Trung Bộ và một số yếu tố liên quan.
3. Xác định nhu cầu sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh tăng huyết áp và mô tả kết quả thử nghiệm biện pháp đáp ứng nhu cầu truyền thông giáo dục phòng chống bệnh tăng huyết áp ở đồng bào Chăm tại xã Phan Thanh, huyện Bắc Bình, tỉnh Bình Thuận

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC CÁC CHỮ, KÝ HIỆU VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG, CÁC BIỂU ĐỒ, CÁC HÌNH
ĐẶT VẤN ĐỀ ………………………………………………………………………………………………1
Chương 1. TỔNG QUAN ……………………………………………………………………………..3
1.1. Một số đặc điểm của đồng bào Chăm khu vực Nam Trung bộ……………………….3
1.2. Khái niệm cơ cấu bệnh tật và một số nghiên cứu về cơ cấu bệnh tật……………….7
1.3. Dịch tễ học tăng huyết áp và các yếu tố nguy cơ ………………………………………..14
1.4. Nhu cầu sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh của đồng bào các dân tộc ……………26
1.5. Một số mô hình quản lý bệnh nhân tăng huyết áp……………………………………….31
Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU …………………..35
2.1. Đối tượng, địa điểm, thời gian nghiên cứu…………………………………………………35
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu ……………………………………………………………………35
2.1.2. Địa điểm nghiên cứu……………………………………………………………………..36
2.1.3. Thời gian nghiên cứu…………………………………………………………………….36
2.2. Phương pháp nghiên cứu …………………………………………………………………………36
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu ………………………………………………………………………36
2.2.2. Nghiên cứu mô tả, cắt ngang ………………………………………………………….37
2.2.3. Nghiên cứu can thiệp cộng đồng có đối chứng …………………………………59
2.3. Phân tích và xử lý số liệu…………………………………………………………………………70
2.4. Biện pháp hạn chế sai số………………………………………………………………………….70
2.5. Đạo đức trong nghiên cứu ……………………………………………………………………….71
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU …………………………………………………………73
3.1. Đặc điểm dân số xã hội và một số thói quen sinh hoạt của đồng bào Chăm …..73
3.1.1. Đặc điểm dân số xã hội của đồng bào Chăm…………………………………….73
3.1.2. Một số thói quen sinh hoạt của đồng bào Chăm………………………………..75
3.2. Tỷ lệ, cơ cấu bệnh tật của đồng bào Chăm khu vực Nam Trung bộ ………………763.2.1. Cơ cấu bệnh tật theo 3 nhóm bệnh ở đồng bào Chăm………………………..76
3.2.2. Cơ cấu bệnh tật theo chương bệnh (ICD 10) ở đồng bào Chăm ………….76
3.2.3. Thực trạng mắc bệnh mạn tính và bệnh cấp tính ở đồng bào Chăm …….81
3.3. Đặc điểm dịch tễ học tăng huyết áp và một số yếu tố liên quan ……………………83
3.3.1. Đặc điểm dịch tễ học tăng huyết áp ở người bệnh tăng huyết áp…………83
3.3.2. Kiến thức về phòng chống tăng huyết áp và một số yếu tố liên quan…..87
3.3.3. Thực hành về phòng chống tăng huyết áp và một số yếu tố liên quan….92
3.3.4. Một số yếu tố liên quan đến tăng huyết áp ở đồng bào Chăm …………….96
3.4. Nhu cầu sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh tăng huyết áp và kết quả thử nghiệm
biện pháp đáp ứng nhu cầu truyền thông giáo dục về kiến thức và thực hành phòng
chống bệnh tăng huyết áp ở đồng bào Chăm tại xã Phan Thanh …………………100
3.4.1. Nhu cầu sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh tăng huyết áp …………………100
3.4.2. Nhu cầu nâng cao kiến thức phòng chống bệnh tăng huyết áp ………….101
3.4.3. Đánh giá kết quả thử nghiệm biện pháp đáp ứng nhu cầu truyền thông giáo
dục về kiến thức và thực hành phòng chống bệnh tăng huyết áp………………..102
3.4.4. Kết quả quản lý điều trị người bệnh tăng huyết áp tại trạm y tế xã…….105
3.4.5. Tình hình tỷ lệ người bệnh tăng huyết áp qua điều tra ngẫu nhiên trước và
sau thử nghiệm biện pháp đáp ứng nhu cầu truyền thông giáo dục về kiến thức
và thực hành phòng chống bệnh tăng huyết áp ở đồng bào Chăm ………………107
3.4.6. Tình hình về người bệnh tăng huyết áp trước và sau thử nghiệm biện pháp
can thiệp……………………………………………………………………………………………..109
3.4.7. Kết quả thử nghiệm biện pháp đáp ứng nhu cầu truyền thông giáo dục về
kiến thức phòng chống bệnh tăng huyết áp ……………………………………………..111
3.4.8. Kết quả thử nghiệm biện pháp đáp ứng nhu cầu truyền thông giáo dục về
thực hành phòng chống bệnh tăng huyết áp …………………………………………….113
3.4.9. Kết quả đáp ứng nhu cầu sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh của người bệnh
tăng huyết áp tại 2 xã, trước và sau can thiệp…………………………………………..116
Chương 4. BÀN LUẬN ……………………………………………………………………………..117
4.1. Đặc điểm dân số xã hội của đồng bào Chăm khu vực Nam Trung bộ………….1174.2. Tỷ lệ, cơ cấu bệnh tật của đồng bào Chăm khu vực Nam Trung bộ …………….122
4.3. Dịch tễ học bệnh tăng huyết áp ở đồng bào Chăm và một số yếu tố liên quan125
4.4. Nhu cầu sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh tăng huyết áp và kết quả thử nghiệm
biện pháp đáp ứng nhu cầu truyền thông giáo dục về kiến thức và thực hành phòng
chống bệnh tăng huyết áp ở đồng bào Chăm tại xã Phan Thanh …………………133
KẾT LUẬN ………………………………………………………………………………………………142
KIẾN NGHỊ……………………………………………………………………………………………..144
DANH MỤC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC 1: BẢN THÔNG TIN DÀNH CHO ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
PHỤ LỤC 2: PHIẾU KHÁM SỨC KHỎE
PHỤ LỤC 3: PHIẾU ĐIỀU TRA CÁ NHÂN
PHỤ LỤC 4: GIAI ĐOẠN 1: MỘT SỐ HÌNH ẢNH KHẢO SÁT CƠ CẤU BỆNH
TẬT VÀ TĂNG HUYẾT ÁP Ở ĐỒNG BÀO CHĂM
PHỤ LỤC 5: GIAI ĐOẠN 2: MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRIỂN KHAI CÁC HOẠT
ĐỘNG CAN THIỆP PHÒNG CHỐNG TĂNG HUYẾT ÁP
PHỤ LỤC 6: TÀI LIỆU TRUYỀN THÔNG TĂNG HUYẾT ÁP
PHỤ LỤC 7: GIẤY CHẤP THUẬN ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU

DANH MỤC BẢNG
Bảng Nội dung Trang
1.1. Sự thay đổi tỷ lệ tử vong trong 10 nguyên nhân gây tử vong hàng đầu ở Mỹ từ
năm 2011 – 2018 ……………………………………………………………………………………9
1.2. Tỷ lệ mắc các bệnh mạn tính theo giới ở Trung Quốc năm 2011………………….10
1.3. Cơ cấu bệnh tật tại Bệnh viện Chăm Pa Sắc – Nam Lào qua các năm …………..10
1.4. Cơ cấu bệnh tật tại Bệnh viện Chăm Pa Sắc – Nam Lào năm 2012………………11
1.5. Xu hướng bệnh tật tử vong Việt Nam 2010 – 2014 …………………………………….11
1.6. Phân độ tăng huyết áp theo mức huyết áp đo tại phòng khám………………………14
1.7. Tỷ lệ tăng huyết áp ở cộng đồng đồng bào các dân tộc ……………………………….24
2.1. Dân số đồng bào Chăm các xã được chọn vào nghiên cứu…………………………..40
2.2. Dân số đồng bào Chăm các xã được chọn vào nghiên cứu…………………………..40
2.3. Định nghĩa biến số nghiên cứu…………………………………………………………………42
2.4. Phân độ tăng huyết áp theo JNC VII…………………………………………………………51
3.1. Đặc điểm dân số xã hội ở đồng bào dân tộc Chăm……………………………………..73
3.2. Các hành vi sức khỏe ở đồng bào dân tộc Chăm ………………………………………..75
3.3. Cơ cấu bệnh tật phân theo 3 nhóm bệnh ở đồng bào Chăm …………………………76
3.4. Cơ cấu bệnh tật ở đồng bào Chăm theo 3 nhóm bệnh …………………………………77
3.5. Cơ cấu bệnh tật ở đồng bào Chăm theo giới………………………………………………78
3.6. Tình hình bệnh tật của đồng bào Chăm theo giới ……………………………………….81
3.7. Tình hình bệnh tật của đồng bào Chăm theo khu vực …………………………………81
3.8. Tình hình tăng huyết áp ở đồng bào Chăm Nam Trung bộ ………………………….83
3.9. Đặc điểm dân số ở đồng bào Chăm mắc tăng huyết áp ……………………………….83
3.10. Một số yếu tố nguy cơ ở đồng bào Chăm mắc tăng huyết áp……………………..84
3.11. Một số yếu tố nguy cơ ở đồng bào Chăm mắc tăng huyết áp theo giới………..85
3.12. Kiến thức về phòng chống bệnh tăng huyết áp ở đồng bào Chăm ………………87
3.13. Phân tích đơn biến một số đặc điểm dân số xã hội liên quan đến kiến thức phòng
chống tăng huyết áp ở đồng bào Chăm ……………………………………………………893.14. Phân tích đơn biến một số hành vi nguy cơ liên quan đến kiến thức phòng chống
tăng huyết áp ở đồng bào Chăm ……………………………………………………………..90
3.15. Mô hình hồi quy đa biến một số yếu tố liên quan đến kiến thức phòng chống
tăng huyết áp ở đồng bào Chăm khu vực Nam Trung Bộ…………………………..91
3.16. Thực hành phòng chống tăng huyết áp ở đồng bào Chăm………………………….92
3.17. Phân tích đơn biến một số đặc điểm dân số xã hội liên quan đến thực hành phòng
chống tăng huyết áp ở đồng bào Chăm ……………………………………………………93
3.18. Mô hình hồi quy đa biến một số yếu tố liên quan đến thực hành phòng chống
tăng huyết áp ở đồng bào Chăm khu vực Nam Trung Bộ…………………………..94
3.19. Phân tích đơn biến một số đặc điểm dân số xã hội liên quan đến tăng huyết áp
ở đồng bào Chăm khu vực Nam Trung Bộ ………………………………………………96
3.20. Phân tích đơn biến một số hành vi nguy cơ liên quan đến tăng huyết áp ở đồng
bào Chăm khu vực Nam Trung Bộ …………………………………………………………97
3.21. Phân tích đa biến một số yếu tố liên quan đến tăng huyết áp ở đồng bào Chăm
khu vực Nam Trung Bộ…………………………………………………………………………98
3.22. Tỷ lệ hiện mắc, kiến thức, thực hành về phòng chống tăng huyết áp ở đồng bào
Chăm khu vực Nam Trung Bộ ……………………………………………………………….99
3.23. Nhu cầu khám chữa bệnh tăng huyết áp ở đồng bào Chăm tăng huyết áp ….100
3.24. Nhu cầu nâng cao kiến thức, thực hành về phòng chống tăng huyết áp ở đồng
bào Chăm mắc tăng huyết áp ……………………………………………………………….101
3.25. Hoạt động triển khai thực hiện can thiệp ………………………………………………103
3.26. Kết quả các hoạt động thử nghiệm các biện pháp can thiệp về đáp ứng nhu cầu
truyền thông giáo dục tại xã Phan Thanh ……………………………………………….104
3.27. Tỷ lệ người bệnh theo phân loại huyết áp ở tăng huyết áp ……………………….105
3.28. Tình hình sự thay đổi về huyết áp ở người bệnh trước và sau can thiệp …….106
3.29. So sánh đặc điểm dân số xã hội đồng bào dân tộc Chăm tại xã can thiệp và xã
đối chứng …………………………………………………………………………………………..107
3.30. Tình hình người bệnh tăng huyết áp xã Phan Thanh và xã Phú Lạc trước và sau
can thiệp…………………………………………………………………………………………….1093.31. Thay đổi chỉ số huyết áp của người dân tại 2 xã tính theo chỉ số hiệu quả thử nghiệm
biện pháp can thiệp ………………………………………………………………………………110
3.32. Tỷ lệ tăng huyết áp ở người dân tại 2 xã tính theo chỉ số hiệu quả thử nghiệm biện
pháp can thiệp……………………………………………………………………………………..110
3.33. Kết quả nâng cao kiến thức phòng chống tăng huyết áp ở đồng bào dân tộc Chăm
tại xã Phan Thanh và xã Phú Lạc trước và sau can thiệp ……………………………..111
3.34. Phân tích đa biến khác biệt kép (DID) tác động tới kiến thức chung về tăng huyết
áp ở đồng bào dân tộc Chăm ………………………………………………………………….112
3.35. Kết quả can thiệp nâng cao thực hành phòng chống tăng huyết áp ở đồng bào
dân tộc Chăm ở xã Phan Thanh, xã Phú Lạc trước và sau can thiệp ………….113
3.36. Phân tích đa biến khác biệt kép (DID) tác động tới thực hành chung về tăng
huyết áp ở đồng bào dân tộc Chăm ……………………………………………………….115
3.37. Kết quả sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh của người bệnh tăng huyết áp tại 2
xã, trước và sau can thiệp …………………………………………………………………….116
4.1. Tỷ lệ tăng huyết áp ở cộng đồng đồng bào các dân tộc ……………………………..125
4.2. Kiến thức đúng của người dân qua một số nghiên cứu………………………………12

https://thuvieny.com/co-cau-benh-tat-dich-te-hoc-benh-tang-huyet-ap-nhu-cau-dap-ung-va-hieu-qua-can-thiep-ve-kham-chua-benh-o-dong-bao-cham/

Leave a Comment